LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam một lần nữa khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước ta, đó là tất yếu. Một trong những nhiệm vụ đặt ra là: Bảo đảm quyền
Trang 1Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lượngtại công ty cơ giới và xây lắp số 12
LỜI MỞ ĐẦU
Nghị quyết đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam một lần nữa khẳngđịnh con đường đi lên CNXH ở nước ta, đó là tất yếu Một trong nhữngnhiệm vụ đặt ra là: Bảo đảm quyền lợi cho đông đảo quần chúng laođộng Quyền lợi ở đây trước hết và quan trọng là quyền lợi vật chất Vớicác chính sách của Nhà nước về tiền lương và các vấn đề liên quan làquan trọng trong việc đạt được thắng lợi chung.
Đối với các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để tồn tại vàphát triển thì lương, thưởng và các vấn đề liên qua phải đáp ứng được yêucầu về nhân lực cần thiết và sử dụng có hiệu quả yếu tố này.
Những “ phản ứng” của người lao động như: trách nhiệm trong công việc,mức độ gắn bó với doanh nghiệp, sáng kiến lao động cũng gắn lièn vớichính sách trên.
Từ trên có thể thấy được vai trò quan trọng của tiền lương trong mốiquan hệ với ngưừi lao động, doanh nghiệp và Nhà nước
Chế độ kế toán mới theo quyết định số 1141 TC/QĐCĐKT đã góp phầnquan trọng trong quản lý kinh tế các cấp Tuy nhiên trước những vấn đềmới như: hội nhập kinh tế, vai trò của công nghệ thông tin, những bấtcập của chế độ kế toán hiện hành, kế toán phải đáp ứng những yêu cầunhư: phải đảm bảo nguyên tắc so sánh các chỉ tiêu kinh tế đòi hỏi kế toánViệt Nam phải tiếp cận với thông lệ quốc tế, giải quyế được mối quan hệgiữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Theo đó cũng cần phải hoànthiện theo các hướng trên.
Với những nhận thứ như trên nên tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức hạch toántiền lương, các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp” cho bàiviết của mình.
Trang 2Nền sản xuất xã hội được cấu thành từ 3 yếu tố cơ bản là: tư liệulao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong đó sức lao động làyếu tố quan trọng nhất vì nó mang tính chủ động, quyết định Các yếu tốnày không phải là vô cùng, vô tận mà muốn sử dung lại chúng, ta phải táitạo hay tái sản xuất lại Với tư liệu lao động và đối tượng lao động thìviệc tái tạo lại nghĩa là mua sắm cái mới nhưng sức lao động gắn liền vớihoạt động sống của con người, là thể lực và trí lực của con người nênmuốn tái tạo lại phải thông qua hoạt động sống của con người khi tiêudùng một lượng vật chất, tinh thần nhất định Phần vật chất, tinh thần nàydo người sử dụng lao động trả cho người lao động dưới hình thức hiện vậthay giá trị gọi là tiền lương.
Khái niệm tiền lương đã có từ lâu nhưng chỉ đến khi chủ nghĩa tưbản ra đời nó mới trở thành một khái niệm mang tính phổ thông Trongchủ nghĩa tư bản, tiền lương được coi là giá cả của lao động Chúng ta đãbiết giá trị hàng hoá do người lao động sáng tạo ra gồm: c + v + m.
C: giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào hàng hoá.V + M: giá trị mới do người công nhân sáng tạo ra.
Nhà tư bản trích một phần (v) để trả lương cho người công nhâncòn phần kia (m) nhà tư bản hưởng Điều đó chứng tỏ rằng chính giai cấpcông nhân tạo ra quỹ tiêu dùng nuôi sống bản thân mình và cũng tạo ragiá trị thặng dư đủ nuôi sống và làm giàu cho tư bản Như vậy, trong chủ
Trang 3nghĩa tư bản, tiền cong che dấu sự bóc lột của nhà tư bản đối với côngnhân làm thuê mà nhìn bề ngoài tỏ ra rất sòng phẳng
Trong XHCN, tiền lương là một phần giá trị trong tổng sản phẩmsã hội dùng để phân phát cho người lao động theo nguyên tắc làm theonăng lực, hưởng theo lao đông Tiền lương đã mang một ý nghĩa tích cứctạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân Khái niệm tiềnlương trên đã thừa nhận ssức lao động là hàng hoá đặc biệt và đòi hỏiphải trả cho người lao động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thể.
Tại Việt nam, thời bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được táchra làm quỹ lương và phân phối cho người lao động theo kế hoạch Tiềnlương chịu tác động của quy luật phát triển cân đối có kế hoạch, chịu sựchi phối trực tiếp của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách lương.Theo cơ chế này tiền của Nhà nước thông qua các chế dộ, chính sáchlương Theo cơ chế này tiền lương không gắn chặt với số lượng và chấtlượng người lao động, không phản ánh đúng giá trị sức lao động vì vậykhông tạo ra động lực phát riển sản xuất Từ khi tiến hành công cuộc đổimới, khi thị trường, giá cả, được thừa nhận một cách rộng rãi thì “tiềnlương là biểu hiện ằng tiền của giá trị sức lao đôngk, là giá cả của sức laođộng mà người cung ứng sức lao động tuân theo nguyên tắc cung, cầu,giá cả thị trường và luật pháp hiện hành của Nhà nước Tiền lương bâygiờ vừa là phạm trù của phân phối vừa là phạm trù trao đổi tiêu dùng.
Có rất nhiều quan niệm về tiền lương, đôi khi các quan niệm nàycòn rất khác nhau Hiểu một cách chung nhất thì tiền lương là biểu hiệnbằng tièn của hao phí lao động cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngườilao động theo thời gian và khả năng công viềc mà người lao động đã cốnghiến cho doanh nghiệp Như vậy, dưới những góc độ khác nhau thì nhìnnhận tiền lương cũng khác.
Khi tiền lương danh nghĩa tăng chậm hơn chỉ số giá cả hàng hoátiêu dùng và dịch vụ thì giá trị sức lao động của người lao động giảm Đểđảm bảo đầy đủ yêu cầu của tổ chức tiền lương cho người lao đông.
* Chức năng cơ bản của tiền lương:
+Chức năng tái sản xuất sức lao động: sức lao động là toàn bộ thểlực và trí lực tạo nên cho con người khả năng sáng tạo ra của cải vật chất
Trang 4và tinh thần cho xã hội Sức lao động chỉ có thể duy trì và phát triển đượcnhờ có tái sản xuất sức lao động Tiền lương đảm bảo cung cấp cho ngườilao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sứclao động.
+ Chức năng đòn bẩy kinh tế: với người lao động, tiền lương là thunhập chính đảm bảo cho cuộc sống của họ Vì vậy, đồng lương là độnglực thu hút họ, kích thích họ phát huy tối đa năng lực của mình, gắg tráchnhiệm của mình với doanh nghiệp Khi doanh nghiệp biết dùng công cụtiền lươgn một cách hợp lý thì sẽ phát huy được khả năng, trách nhiệmcủa người lao động, tăng năng suất, hiệu quả lao động thúc đẩy sản xuấtphát triển.
+ Chức năng công cụ quản lý của Nhà nước: với doanh nghiệp lợinhuận là mục tiêu cao nhất vì vậy họ luôn tìm cách để giảm chi phí nhâncông, chi phí sản xuất đôi khi dẫn đến tình trạng bóc lột quá mức nhâncông Ngược lại người lao động luôn muốn nhận được mức tiền công caonhất Để đảm bảo cho quyền lợi của người lao động mà vẫn khuyến khíchsản xuất ở các doanh nghiệp Nhà nước ban hành chính sách lao động,tiền lương phù hợp buộc cả hai bên phải tuân theo.
+ Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội: tiền lương là giá cảsức lao động Khi tiền lương trả cho người lao động ngang giá với giá trịsức lao động mà họ bỏ ra để thực hiện công việc, người ta có thể xác địnhhao phí lao động của toàn xã hội thông qua tổng quỹ lương rrả cho ngườilao động.
+ Chức năng điều tiết lao đông: trình độ lao động, thù lao lao động,nhu cầu sử dụng lao động ở các vùng, các nghành là không giống nhau.Để tạo sự cân đối giữa các vùng, các nghành trong nền kinh tế quốc dânnhằm khai thác tối đa các nguồn lực Nhà nước phải điều tiết nguồn laođộng thông qua chế độ, chính sách tiền lương như mức lương tối thiểu,bậc lương, phụ cấp
* Các nguyên tắc cơ bản trong tiền lương.
-Phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lao động và tiền lương theonguyên tác ghi ở điều 55 trong bộ luật lao động của Việt Nam gồm:
Trang 5+Mức lương được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người laođộng và người sử dụng lao động.
+ Mức lương ở hợp đồng lao động phải lớn hơn mức lương tốithiểu do Nhà nước quy định.
- Lương tối thiểu là mức lương thấp nhất do Nhà nước ấn định để đảmbảo cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện bìnhthường ở trình độ bình thường bù đắp được sức lao động giản đơn và mộtphần tích luỹ để tái sản xuất sức lao động mở rộng (Điều 56 bộ luật laođộng)
+ Người lao động được hưởng theo năng suất lao động, chất lượnglao động và kết quả lao động.
- Trong việc tín lương và trả lương phải tuân thủ các nguyên tắc đã ghi ởđiều 8-NĐ/1997/CP ngày 31/12/1994 và văn bản hướng dẫn kèm theocông văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998.
+Thực hiện phân phối theo lao động, tiền lương phụ thuộc vào kếtquả cuối cùng của từng người, từng bộ phận, làm công việc gì, chức vụ gìthì hưởng theo công việc chức vụ đó mà không phân biệt giới tính, dântộc, tôn giáo, tuổi tác, Trả lương ngang nhau cho những người lao độngnhư nhau về trình độ, khối lượng và chất lượng công việc.
+Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách giữa người có tiềnlương cao nhất và thấp nhất do doanh nghiệp lựa chọn, quyết định nhưngtối đa không quá hai lần so với hệ số mức lương cao nhất theo quy địnhtại NĐ26/CP ngày 23/5/1993 của chính phủ và thấp nhất bằng hệ số mứclương quy định tại NĐ26/CP nói trên.
+Đảm bảo tốc độ tăng năng suất cao hơn tốc độ tăng của tiềnlương Đó là nhân tố cơ bản trong sản xuất kinh doanh do tiền lương làmột bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá Muốnhạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đường nào khác làđảm bảo tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lươngbình quân Vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguy cơ bị phá sản.
+Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người laođộng khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Thực hiện nguyên tắc này
Trang 6giúp Nhà nước tạo sự cân đối giữa các nghành, khuyến khích sự pháttriển nhanh chóng nghành mũi nhịn đồng thời đảm bảo lợi ích của ngườilao động làm việc trong các nghành khác nhau.
2.Vai trò của hạch toán tiền lương trong các doanh nghiệp
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động vì vậycác doanh nghiệp có thể sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế đểkhuyến khích người lao động hăng say làm việc để tăng năng suất laođộng Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giátrị sản phẩm nên doanh nghiệp phải sử dụng tiền lương một cách có hiệuquả để tiết kiệm chi phí tiền lương
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quảnlý kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoànthành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của mình Hạch toán tốtlao động tiền lương giúp doanh nghiệp hoạt động có nền nếp, thúc đẩy vàhiêu quả công tác Đồng thời hạch toán tốt lao động, tiền lương, tínhlương đúng theo nguyên tắc phân phối theo lao động, quản lý tốt quỹlương, đảm bảo trả lương theo đúng chế độ, phân bổ đúng chi phí nhâncông vào đúng đối tượng.
3.Yêu cầu quản lý lao động tiền lương
Để hạch toán tốt lao động tiền lương, doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầusau:
- Doanh nghiệp phải xây dựng được định mức lao động, lao độngđịnh biên cho từng công việc, từng khâu từ đó có kế hoạch tuyển dụng,quản lý số lao động đó có hiệu quả.
- Phải ban hành chế độ, kỷ luật lao động buộc người lao động phảituân theo, đưa hoạt động của công ty vào nền nếp.
- Phải xây dựng được đơn giá tiền lương cho doanh nghiệp củamình, đơn giá tiền lương này đã phải được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền xét duyệt.
- Phải xác định được hình thức trả lương hợp lý.
- Phải luôn quán triệt chính sách lao động, tiền lương của Nhà
Trang 7nước Tất cả các khâu trong qúa trình quản lý, hạch toán lao động, tiềnlương đều phải dựa vào các chế độ, chính sách Nhà nước ban hành.
4 Nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền lương trong doanhnghiệp
Chính vì những vai trò to lớn trên của hạch toán lao động tiền lương màhạch toán lao động tiền lương có những nhiệm vụ sau:
+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ các khoản tiền lương,tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp, cho người lao động, phản ánhkịp thời đầy đủ, chính xác thanh toán các khoản tiền cho người lao độngtình hình chấp hành các chế độ do Nhà nước ban hành.
+ Tính toán phân bổ đúng đối tượng các khoản tiền lương, tríchtheo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh Hướng dẫn, kiểm tra các bộphận, đơn vị trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chépban đầu về lao động tiền lương, các khoản trích theo lương; mở sổ, thẻ kếtoán hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ, phương pháp.
+ Lập báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theolương thuộc trách nhiệm của kế toán.
+ Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phínhân công, năng suất lao động, quỹ lương, các quỹ khác, đề xuất các biệnpháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng laođộng sẵn có trong doanh nghiệp, chống hành vi vô trách nhiệm, vi phạmkỷ luật lao động, chế độ.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản thunhập khác như phụ cấp lương, tiền thưởng.
5 Phụ cấp lương
Phụ cấp lương là khoản mà doanh nghiệp trả thêm cho người lao độngkhi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt Theo điều 4 thông tư liên bộsố 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của liên bộ lao động – thương binh và xã hội– tài chính thì có 7 loại phụ cấp sau:
- Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh, cónhiều khó khăn và điều kiện khí hậu khắc nghiệt Có các mức phụ cấp với
Trang 8hệ số: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 và 1,0 so với mức lương tối thiểu.- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm chưa xác định trong mức lương: khingười lao động làm việc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm.
- Phụ cấp trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lýkhông thuộc chức vụ lãnh đạo.
-Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việcca ba (từ 22h đến 6h sáng).
- Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá cả sinhhoạt (lương thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bìnhquân chung cả nước từ 10% trở lên.
- Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với những nghề hoặc công việcphải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc hoặc ở nơi ở.
6 Tiền thưởng
Tiền thưởng thực chất là một khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệtđầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhậpcủa người lao động thì tiền lương có tính ổn định thường xuyên còn tiềnlương chỉ là phần thêm và phụ thuộc vào chỉ tiêu tiền thưởng, vào kết quảsản xuất kinh doanh.
Các khoản tiền thưởng gồm:
+Thưởng thường xuyên (có tính chất lương): thực chất là một phầnquỹ lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiềnlương theo một tiêu chí nhất định.
Trang 9+Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm: áp dụng khi nhân công cósáng kiến làm nâng cao chất lượng sản phẩm Khoản tiền thưởng này cótính trên cơ sở tỷ lệ chung không quá 40% phân chênh lệch giá giữa sảnphẩm có phẩm chất coa với sản phẩm có phẩm chất thấp.
+Tiền thưởng về tiết kiệm vật tư: áp dụng khi người lao động cósáng kiến, biện pháp và làm việc tiết kiệm được vật tư, hàng hóa Khoảntiền thưởng này tính trên cơ sở giá trị vật tư người lao động tiết kiệmđược so với định mức và tỷ lệ quy định không quá 40%.
+ Tiền thưởng không thường xuyên: khoản tiền thưởng này khôngthuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền thưởngnày thường được trả cho người lao động dưới hình thức phân loại ngườilao động trong một kỳ (quý, nửa năm, một năm), khoản tiền thưởng nàykhông thuộc chi phí của doanh nghiệp nhưng thuộc thu nhập của ngườilao động
Thưởng một cách đúng đắn, hợp lý là cần thiết, nó như một đònbẩy kinh tế kích thích tăng năng suất và tiết kiệm chi phí Vì vậy, chế độtiền thưởng cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
* Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuấthay công việc mà áp dụng hình thức hay chế độ thưởng thích hợp.
* Phải đảm bảo quan hệ giữa chỉ tiêu số lượng và chất lượng.* Đảm bảo mức thưởng hợp lý công bằng với người lao động.* Tiền thưởng không vượt quá số tiền làm lợi.
Trang 10giúp điều chỉnh tiền lương giữa các nghành nghề một cách hợp lý giảm đisự bình quân trong lao động.
- Chế độ tiền lương cấp bậc gồm 3 cấp độ sau:
+ Thang lương: là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa
các công nhân cùng nghề, hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấpbậc của họ Mỗi thang lương có các bậc lương và hệ số lương tương ứng.Hệ số này do Nhà nước quy định.
+ Mức lương: là số lượng tiền tệ trả cho công nhân lao động trong
một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương, trong đómức lương thấp nhất cũng phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểuquy định.
+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ
phức tạp công việc, tay nghề của công nhân ở mức độ nào đó Tiêu chuẩnnày xác định mức độ lành nghề của công nhân và làm căn cứ để xác địnhmức lương.
Tuy nhiên, chế độ lương cấp bậc chỉ phù hợp với công nhân trực tiếpsản xuất.
- Chế độ tiền lương theo chức vụ.
Chế độ này áp dụng với nhân viên hưởng lương thời gian và đượcthực hiện thông qua bảng lương do Nhà nước ban hành.
Hình thức trả lương
Tiền lương của người lao đông do hai bên thoả thuận trong hợpđồng lao động Nó cũng được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quảlao động Có các hình thức trả lương sau:
Trả lương theo thời gian.Trả lương theo sản phẩm.Hình thức khoán thu nhập
Trong đó hai hình thức đầu là hay được dùng hơn cả Nó được kết hợphoặc không trong việc trả lương sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất,đặc biệt là tạo sự công bằng trong phân phối thu nhập.
Trang 11Hình thức trả lương theo thời gian: gồm hai loại:Trả lương theo thời gian đơn giản.
Trả lương theo thời gian có thưởng.
Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm 6 loại:+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.+ Trả lương theo sản phẩm tập thể.
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng.+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.+ Trả lương khoán.
* Hình thức trả lương theo thời gian.
Đây là hình thức căn cứ vào thời gian lao động thực tế và mức lương cấpbậc (trình độ thành thạo, điều kiện làm việc, mức độ trách nhiệm củangười lao động)
+ Trả lương theo thời gian đơn giản.
Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào bậclương và thời gian lao động thực tế mà không xét đến thái độ làm việc.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động không thểđịnh mức và tính toán chặt chẽ được đơn giá tiền lương, hoặc công việccủa người lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chắt lượng sản phẩm mà khôngđòi hỏi năng suất lao động Có các hình thức cụ thể sau:
* Lương tháng: được quy định sẵn với từng bậc lương trong cácthang lương Lương tháng thường được dùng để trả lương cho công nhânviên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nghành hoạtđộng ít mang tính sản xuất.
Tiền lương = Lương cấp bậc công việc + phụ cấp (nếu có).* Lương ngày
Đối tượng chủ yếu nhưlương tháng Một ưu
= Lương cấpbậc công việc
x Hệ sốphụ cấp
x Số ngàylàm việc
Trang 12điểm của lương ngày lànó khuyến khích ngườilao động đi làm đều.
theo ngày (nếu có) thực tế
Hoặc tính theo công thức:
Trong doanh nghiệp, lương ngày dùng để tính lương cho công nhân sảnxuất trong thời gian nghỉ việc tròn ngày vì lý do thuộc về doanh nghiệp.Lương ngày cũng là căn cứ để tính trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhânviên khi họ được hưởng trợ cấp theo chế độ quy định.
* Lương giờ
Áp dụng đối với người làm việc tạm thời đối với từng công việc
Lương giờ = Lương ngày x Số giờ làm việc thực tế8 giờ làm việc thực tế
Lương giờ được dùng để tính lương cho người lao động khi họnghỉ việc không trọn ngày vì lý do thuộc về doanh nghiệp Nó còn là cơsở quan trọng để xây dựng đơn giá tiền lương.
Ở nước ta mới chỉ tính lương ngày và lương tháng Tuy chế độ trảlương này dễ tính, dễ trả lương cho người lao động nhưng nhược điểmlớn nhất của nó là mang tính bình quân nên không khuyến khích đượcngười lao động tích cực trong công việc và không quán triệt được nguyêntắc phân phối theo lao động Bởi vậy xu hướng chung là chế độ trả lươngnày ngày càng giảm bớt.
+ Trả lương theo thời gian có thưởng.
Thực chất của chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa trả lương
Trang 13theo thời gian đơn giản với chế độ tiền thưởng khi công nhân vượt mứcnhững chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy định.
Tiền lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng.
Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lươngtheo thời gian đơn giản, vừa phản ánh được trình độ thành thạo vừakhuyến khích được người lao động có trách nhiệm với công việc Nhưngviệc xác định tiền lương, tiền thưởng bao nhiêu là rất khó khăn Vì vây,nó vẫn chưa đảm bảo phân phối theo lao động.
Như vậy, lương theo thời gian dễ tính, dễ trả nhưng nó mang tínhbình quân, không đánh giá đúng kết quả lao động, không đảm bảo nguyêntắc “làm theo năng lực hưởng theo lao động”.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức lương cơ bản đangđược áp dụng phổ biến trong khu vực sản xuất hiện nay Tiền lương màngười lao động nhận được phụ thuộc vào đơn giá tiền lương một đơn vịsản phẩm, một công đoạn chế biến sản phẩm và số lượng sản phẩm màngười lao động làm được với chất lượng theo tiêu chuẩn quy định Hìnhthức trả lương này có nhiều ưu điểm so với hình thức trả lương theo thờigian Vì thế, một trong những phương thức cơ bản của côang tác tổ chứctiền lương ở nước ta là không ngường mử rộng diện trả lương theo sảnphẩm trong các đơn vị sản xuất hiện nay Trả lương theo sản phẩm có cácưu điểm sau:
* Quán triệt nguyên tắc phân phố theo lao động Gắn thu nhập vềtiền lương với kết quả sản xuất của người lao động Do đó kích thíchđược công nhân nâng cao năng suất lao động
* Khuyến khích người lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật,nghiệp vụ để nâng cao tình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng tạo, cảitiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bịđể nâng cao năng suất lao đông, chất lượng sản phẩm.
* Góp phần thúc đẩy việc cải tiến quản lý doanh nghiệp nhất làcông tác lao động và thực hiện tốt kế hoạch kinh tế Cụ thể: khi mộtdoanh nghiệp bố trí lao động chưa hợp lý, dẫn đến năng suất lao động
Trang 14thấp, thu nhật của người lao động không cao Do quyền lợi thiết thực bịảnh hưởng người lao động sẽ kiến nghị để ải tiến lại những bất hợp lý.
Tuy nhiên để phát huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lương theosản phẩm nhằm đem lại hiểu quả kinh tế cao phải có những điều kiện cơbản sau:
Xây dựng được một hệ thống định mức lao động có căn cứ khoa học,chính xác dựa trên việc đánh giá sức lao động đã hao phí Đay là yếu tốquan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến lưọi ích của người lao động,đến giá thành sản phẩm, đến ngân sách nhà nước và sự công bằng xã hội.Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuấtra để đảm bảo chất lượng sản phẩm tránh làm bừa, làm ẩu để chạy theo sốlượng.
Khuyến khích người lao động làm chủ tập thể, phát huy tinh thần làmchủ tập thể, dám nghĩ, dám làm, đoàn kết, phối hợp làm việc trong tập thể.
Tổ chức sắp xếp cơ cấu bộ máy lao động hợp lý, ổn định tạo chongười lao động một môi trường làm việc tốt.
Có các cơ chế trả lương sau:
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi với công nhân trực tiếpsản xuất trong điều kiện quy trình lao động của ngưòi công nhân mangtính độc lập tương đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩmmột cách riêng biệt Đơn giá tiền lương của cách trả lương này là cố địnhtrong một khoảng thời gian nào đó và tính theo công thức:
Trong đó:
ĐG: đơn giá tiền lương.
L: Lương cấp bậc công nhân làm công việc tương ứng.Qđm: mức sản lượng định mức
Trang 15Tđm: mức thời gian định mức
Tiền lương của công nhân được tính theo công thức:L = ĐG x Q
Q: mức sản lượng thực tế.
Ưu điểm: mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được
và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, người lao động xác định ngay đượctiền lương của mình do đó khuyến khích quan tâm đến chất lượng sảnphẩm của họ.
Nhược điểm: người công nhân ít quan tâm đến máy móc, chất
lượng sản phẩm, tinh thần tập thể tương trợ lẫn nhau trong sản xuất dẫnđến tình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm.
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
Áp dụng cho những công nhân phụ mà kết quả lao động của họ ảnhhưởng nhiều đến kết quả hoạt động của công nhân chính hưởng lươngtheo sản phẩm như: công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh thiết bịtrong nhà máy
Đặc điểm của chế độ trả lương này là thu nhập về tiền lương củacông nhân lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
Cách tính:ĐG
= Lcbcnv (lao động phụ) + Phụ cấp (nếu có)Mslđm (do lao động)
TLp = ĐGp x Mls (do lao động chính làm ra)Tiền lươngp: Tiền lương của lao động phụ.
Mlsđm: Số sản phẩm định mức lao động chính làm ra.
Ưu điểm: Cách trả lương này đã khuyến khích công nhân phụ phục
vụ tốt hơn cho công nhân chính.
Nhược điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính do
vậy việc trả lương chưa thật chính xác Tiền lương của công nhân phụphụ thuộc nhiều vào trình độ, tay nghề của công nhân chính cho dù người
Trang 16lao động phụ có hoàn thành công việc của mình đến đâu Như vậy tiềnlương chưa thực sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ bỏra Dẫn đến tình trạng những người có trình độ như nhau, hoàn thànhnhững công việc như nhau nhưng lại có mức lương khác nhau.
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể.
Chế độ trả lương này áp dụng đối với những công việc cần một tậpthể công nhân thực hiện như lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận lamviệc theo dây chuyền.
Tiền lương trước hết tính chung cho cả tập thể sau đó tính và chiacho từng người trong tập thể đó.
Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm
ĐG = (Lcbcnv + phụ cấp)Msl
Trong đó:
Lcbcnv: Lương cấp bậc công việc.Msl: Định mức sản lượng
Xác định tiền lương cho cả tập thể.
Tiền lương = ĐG x Sản lượng thực té của cả tập thể.Chia tiền lương cho từng người lao động
Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương (3 bước).
Bước 1: Tính đổi thời gian làm việc thực tế của người lao động ở
các cấp bậc khác nhau về thời gian làm việc thực tế ở bậc 1 để so sánh.Thời gian làm việc quy
đổi từng người lao động(Tqđ)
Thời gian làm việc thựctế của người lao động(Ttt)
x Hệ số lương cấp bậccủa từng người
Bước 2: Tính tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi.
Tiền lương một đơn vị thời = Tiền lương của cả tập thẻ
Trang 17gian làm việc quy đổi (Lqđ) Tổng thời gian làm việc quy đổi
Bước 3: Tính tiền lương của từng người lao động.
Lnlđ = Tqđ x Lqđ
Cách 2: Chia hệ số chênh lệch giữa lương thời gian và tiền lương sảnphẩm gồm ba bước:
Bước 1: Tính tiền lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm
việc của từng người lao động.
Tlnlđ = Lcbcnv (của một đơn vị thời gian) x Ttt
Bước 2: Tính hệ số chênh lệch giữa lương sản phẩm và tiền lương
Cách 3: Chia theo điểm bình và hệ số lương.
Bước 1: Quy đổi điểm bình của người lao động về điểm bình bậc 1
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách
nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ.
Nhược điểm: Sản lượng của từng công nhân không trực tiếp quyết
định tiền lương của họ, do vậy ít kích thích công nhân nâng cao năng suấtlao động cá nhân, tiền lương vẫn mang tính bình quân.
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt.
Trang 18Thực chất của chế độ này là sự hoàn thiền hơn của chế độ sảnphẩm trực tiếp cá nhân Ngoài tiền lương được lĩnh theo đơn giá sảnphẩm trực tiếp người công nhân còn được hưởng thêm một khoản tiềnthưởng nhất định nếu làm tốt, hoặc có thể bị phạt khi làm ra sản phẩmhỏng, gây lãng phí vật tư, không đủ ngày công
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của
mình, hạn chế những sai sót của người lao động.
Nhược điểm: Người công nhân ít quan tâm đến máy móc do quá
quan tâm đến số lượng làm ra để dẫn đến tình trạng quá tải của máy móc.+ Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.
Chế độ này áp dụng để trả lương cho công nhân làm việc ở khâutrọng yếu mà việc tăng năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trongthời điểm cần giải quyết kịp thời hạn quy định, hoặc trước sự đe doạ củathiên tai địch hoạ.
Theo cách trả lương này những sản phẩm nằm trong định mứcđược trả theo đơn giá cố định Những sản phẩm vượt mức sẽ được trảtheo đơn giá luỹ tiến Tuỳ theo mức độ vượt mức mà giá luỹ tiến sẽ tăngtheo những tỷ lệ nhất định Cách trả lương này dễ xảy ra khả năng tốc độtăng của tiền lương bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất laođộng Vì vậy khi các trường hợp trên không còn thì cần chuyển sang chếđộ trả lương bình thường.
Áp dụng mức trả lương này cần lưu ý:
Thứ nhất: Phải xác định chính xác mức khởi điẻm và đảm bảo mối
quan hệ hợp lý giữa các tỷ lệ tăng lên của đơn giá trên biểu luỹ tiến.
Thứ hai: Việc áp dụng chế độ này chỉ trong phạm vi nhỏ, từng thời
điểm phù hợp với điều kiện sản xuất thì mới đem lại hiệu quả Nếu ápdụng bừa bai rất dế dẫn đến bội chi lương.
+ Chế độ trả lương khoán.
Áp dụng cho những công việc mà nếu giao chi tiết bộ phận sẽkhông có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thànhtrong một thời gian nhất định.
Trang 19Chế độ trả lương này thuận tiện trong xây dựng cơ bản và một sốcông việc trong nông nghiệp, khi làm những công việc đột xuất.
Ưu điểm: Người công nhân biết trước khối lượng tiền lương mà họ
sẽ nhận được sau khi hoàn thành công việc Vì vậy họ chủ động sắp xếpcông việc của mình Người giao việc thì yên tâm về khối lượng công việchoàn thành.
Nhược điểm: Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây hiện tượng
làm bừa, làm ẩu Vì vậy công tác nghiệm thu phải được tiến hành mộtcách chặt chẽ.
* Hình thức khoán thu nhập.
Những doanh nghiệp thực hiện hình thức này họ quan niệm: Tiềnlương là một phần thu nhập năm trong thu nhập chung của doanh nghiệp.Theo hình thức này các doanh nghiệp phải xây dựng một tỷ lệ hợp lý đểxác định tổng tiền lương thực tế trả cho người lao động trong tổng số thunhập của họ.
Điều kiện sử dụng hình thức này là người lao động phải có đầy đủ quyềnđể kiểm tra tổng thu nhập của người lao động.
C) Các chế độ liên quan tới tiền lương.
* Chế độ trả lương khi ngừng việc.
Theo thông tư LL/LĐ - TT ngày 14/4/1962 của Bộ lao động, chếđộ này áp dụng cho người làm việc thường xuyên buộc phải ngừng làmviệc do nguyên nhân khách quan (bão lụt, mưa, mất điện ), do ngườikhác gây ra hoặc khi chế thử, sản xuất sản phẩm Cụ thể:
- 70% lương khi không làm việc.
- ít nhất 80% lương nếu phải làm việc khác có mức lương thấp hơn.
Trang 20- 100% lương nếu ngừng do sản xuất, chế thử
* Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu, hỏng.
Về nguyên tắc.
Bản thân người lao động làm ra sản phẩm hỏng, xấu sẽ không đượctrả lương Nếu sản phẩm hỏng, xấu đã được phân loại theo nội quy chấtlượng sản phẩm thì người lao động sẽ được trả lương theo đơn giá sảnphẩm thấp hơn Cụ thể:
- 0% nếu làm ra sản phẩm hỏng quá quy định.- 70% tiền lương nếu làm ra sản phẩm xấu.- 100% tiền lương nếu làm ra sản phẩm thử.
Nếu sửa lại hàng xấu thì người lao động được hưởng 100% lươngtheo sản phẩm nhưng không được tính lương cho thời gian sửa sản phẩm.Nếu sản phẩm hỏng, xấu trong định mức thì vẫn được hưởng nguyên lượng.
Trang 21* Chế độ nghỉ phép.
Hàng năm công nhân được nghỉ tối thiểu 12 ngày phép, nếu làmviệc từ 5 năm liên tục thì được hưởng thêm 1 ngày Nếu làm việc từ 30năm trở lên được hưởng thêm 6 ngày Khi người lao động nghỉ phép thìhọ vẫn được hưởng lương phép Tiền lương nghỉ phép bằng 100% lươngcấp bậc Nếu không nghỉ phép họ được nhận thêm một khoản bằng 100%lương cấp bậc đối với những ngày phép được hưởng bên cạnh tiền lươnghàng tháng của mình Công thức tính lương phép như sau:
Tiền lương phép = Lương tối thiểu x Hệ số cấp bậc x Số ngày nghỉ phép22
8 Việc hình thành và quản lý quỹ tiền lương
a) Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương của một doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương doanhnghiệp phải trả cho tất cả lao động mà mình quản lý sử dụng Theo nghịđịnh số 235/HĐBT ngày 19/9/1985 của Hội đồng bộ trưởng, quỹ tiềnlương gồm:
- Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống thang, bảng lương Nhà nước.- Tiền lương trả theo sản phẩm.
- Tiền lương công nhật cho lao động khi làm ra sản phẩm xấu, hỏng.- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, dothiết bị máy móc ngừng hoạt động vì nguyên nhân khách quan.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động côngtác hoặc huy động làm nghĩa vụ với Nhà nước, với xã hội.
- Tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ theochế độ Nhà nước.
- Tiền lương cho những người đi học nhưng vẫn thuộc biên chế.- Các loại tiền thưởng thường xuyên.
- Các phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được ghi trongquỹ lương.
Trang 22Nhà nước xây dựng quy định rõ ràng trong việc xác định quỹ tiềnlương của doanh nghiệp, điều này giúp cho việc xác định quỹ lương, chiphí tiền lương trong chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí lưu thông rõràng hơn và việc quản lý quỹ lương thuận tiện hơn.
Để xác định quỹ lương mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mìnhđơn giá tiền lương phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, đồng thời phải có sự đồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền Nhà nước quy định:
+ Nhà nước quy định đơn giá tiền lương với các sản phẩm trọngyếu do Nhà nước định giá.
+ Các bộ, nghành, địa phương quyết định đơn giá tiền lương chomột số sản phẩm đặc thù của mình.
+ Các sản phẩm không thuộc diện trên thì doanh nghiệp tự xácđịnh đơn giá tiền lương song phải đăng ký với cơ quan Nhà nước.
Doanh nghiệp trước khi xây dựng đơn giá tiền lương thì phải xácđịnh được nhiệm vụ và quỹ lương của năm kế hoạch Sau đó dựa vào đặcđiểm của doanh nghiệp mình chọn một trong các phương pháp định giátiền lương sau:
Quỹ tiền lương năm kế hoạch được xác định như sau:
Vkh = [ Ldb x tiền lươngmin x (Hcb + Hpc) + Vvc ] x 12Trong đó:
Vkh: Quỹ lương năm kế hoạch.Lđb: Lao động định biên.
TLmin: Mức lương tối thiểu doanh nghiệp lựa chọn trong hệ sốkhung quy định.
Hcb: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân.
Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơngiá tiền lương.
Vvc: Quỹ lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tínhtrong định mức lao động tổng hợp.
Trang 23Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương.+ Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.
Qũy tiền lươngthực hiện =
Đơn giátiền lương x
Tổng sản phẩm,hàng hoá thực hiện +
Quỹ lươngbổ xung+ Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí
ĐGDT – CP = Vkh
DTkh - CPkh
CPkh: Chi phí kế hoạch (gồm toàn bộ các khoản chi phí hợp lệtrong giá thành sản phẩm, các khoản nộp ngân sách, chi khác dự toán được)
DTkh: Doanh thu kế hoạch.
Vkh: Quỹ tiền lương năm kế hoạch.
ĐGdt – cp: Đơn giá tính trên doanh thu trừ tổng chi phí.
Cách này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loạisản phẩm nhưng chưa có định mức lao động từng loại.
Qũy tiền lươngthực hiện =
Đơn giátiền lương x
Tổng doanh thuthực hiện -
Tổng chi phíthực hiện+ Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
ĐGln = VkhPkh
Trang 24Pkh: Lợi nhuận kế hoạch của doanh nghiệp.ĐGln: Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.Vkh: Quỹ tiền lương năm kế hoạch.
Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp kinh doanh ổn định dự toánđược tổng thu, tổng chi và lợi nhuận
Quỹ lương thực hiện = Đơn giá tiền lương x Lợi nhuận thựchiện
+ Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu.
ĐGln = VkhDTkh
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông ổn định và không thể áp dụng phương pháp tính đơn giá tiền lươngnào trong các phương pháp trên.
9 Hạch toán tiền lương, thanh toán lương
Như đã trình bày, tiền lương giữ một vai trò quan trọng trongdoanh nghiệp Khi công tác hạch toán lao động tiền lương được tổ chứctốt thì không chỉ doanh nghiệp đạt đựơc mục đích của mình là phấn đấuhạ chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm mà bản thân người laođộng đứng trên góc độ kinh tế thì họ cũng được hưởng phần công sức màhọ đã bỏ ra Để làm tốt điều này công tác hạch toán tiền lương phải tiềnhành theo hai phương pháp: hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp.
a) Hạch toán chi tiết.
Mục địch của hạch toán chi tiết tiền lương trong doanh nghiệp làđưa ra một thông tin cụ thể về thời gian lao động, kết quả lao động và tiềnlương cho cá nhân từng người lao động.
Đặc điểm của hậch toán chi tiết tiền lương là phức tạp và mất nhiều
Trang 25thời gian, đồng thời nó động chạm tới quyền lợi thiết thực của mỗi cánhân người lao động nên cần phải hạch toán chính xác, tránh sai sót,nhầm lẫn.
Để quản lý tiền lương lao động, các doanh nghiệp sử dụng sổ sáchlao động Sổ này do phòng lao động tiền lương lập nhằm mục đích nắmchắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có.
* Hạch toán số lượng lao động.
Lao động trong doanh nghiệp gồm nhiều loại như dài hạn, tạmthời, trực tiếp hay gián tiếp, Lao động trong doanh nghiệp lại biến đổihàng năm Vì vậy doanh nghiệp phải theo dõi lao động của mình để cungcấp thông tin cho quản lý Việc theo dõi này được phản ánh trên sổ danhsách lao động của doanh nghiệp.
Sổ danh sách lao động được mở cho toàn doanh nghiệp và từng bộphận sản xuất trong daonh nghiệp Tuy sổ thể hiện rõ các thông tin như:Số lượng lao động hiện có, tình hình tăng, giảm lao động, di chuyển laođộng, trình độ lao động, tuổi đời, tuổi nghề
Căn cứ ghi sổ là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyểncông tác, nâng bậc, Các chứng từ này được phòng tổ chức lập mỗi khicó các quyết định tưong ứng Mọi biến động đều phải ghi chép kịp thờivào sổ danh sách lao động để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tínhlương phải trả và các chế độ khác cho người lao động đựơc kịp thời,chính xác.
Sổ lao động là căn cứ để vào danh sách người lao động trong bảngchấm công và chứng từ hạch toán kết quả lao động cho người lao động ởcác bộ phận.
* Hạch toán thời gian lao động
Đối với các bộ phận lao động yêu cầu tính trả lương thời gian thìcơ sở để tính lương là bảng “chấm công” (mẫu số 01 – LDTL) Bảngchấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người lao độngtrong tháng do từng tổ, đội, phòng ban ghi hàng ngày Việc ghi chép ởcác phòng ban do cán bộ phụ trách hoặc tổ trưởng ghi theo quy định vềchấm công Cuối tháng căn cứ vào thời gian lao động thực tế (số ngày
Trang 26công hoặc số giờ công), số ngày nghỉ theo chế độ và khoản hưởng trợ cấpdo làm đêm, làm thêm giờ (căn cứ vào bảng thanh toán làm đêm, làmthêm giờ) để tính ra tiền lương phải trả cho từng người lao động Bảngchấm công cần được treo công khai để mọi người có thể kiểm tra, giám sátlẫn nhau.
Khi có ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải đượcphản ánh trong biên bản ngừng việc trong đó ghi rõ thời gian, nguyênnhân, trách nhiệm để làm căn cứ xử lý thiệt hại và tính lương cho côngnhân trong thời gian ngừng việc.
* Hạch toán kết quả lao động.
Đối với bộ phận hưởng lương theo sản phẩm thì căn cứ để trảlương là “Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành”, “Bảng ghi năngsuất cá nhân”, “Phiếu khoán” Đây là các chứng từ ban đầu khác nhau vàđược sử dụng từng loại tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Các chứng từ này mặc dù sử dụng với tên gọi khác nhau nhưng đềuphải ghi đầy đủ các nội dung cần thiết như: tên công nhân, tên sản phẩmhoặc công việc hoàn thành, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoànthành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lượng công việc hoàn thành Chứng từhạch toán kết quả lao động do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xácnhận, lãnh đạo duyệt y quản đốc phân xưởng hoặc trưởng bộ phận Sauđó các chứng từ này được chuyển cho nhân viên hạch toán tiền lươngphân xưởng để tổng hợp kết quả cho toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng laođộng tiền lương xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán làm căncứ tính lương và các khoản liên quan.
Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phân xưởng, bộ phận sảnxuất phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động Trên cơ sở hạch toán cácchứng từ, hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến (hàng ngày hoặcđịnh kỳ) nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từngngười, từng bộ phận vào sổ, cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động và gửiđến cho các bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũngphải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung của toàn doanhnghiệp.
Trang 27* Hạch toán tiền lương cho người lao động.
Để thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp kháccho người lao động hàng tháng kế toán phải lập “Bảng thanh toán tiềnlương” cho từng tổ, từng đội, từng phân xưởng sản xuất và các phòng bandựa trên kết quả tính lương cho người lao động (xem mẫu số 02) Trênbảng tính lương cần ghi rõ từng loại tiền lương (tiền lương sản phẩm, tiềnlương thời gian) và các khoản phụ cấp, trợ cấp các khoản khấu trừ và sốtiền người lao động được lĩnh Sau đó kế toán trưởng kiểm tra, xác nhậnvà ký duyệt y “Bảng thanh toán tiền lương” sẽ làm căn cứ thanh toán tiềnlương cho người lao động Thông thường ở các doanh nghiêp, việc thanhtoán tiền lương và các khoản khác cho người lao động được chia làm 2kỳ: kỳ I tạm ứng, kỳ II sẽ nhận số tiền còn lại sau khi trừ tạm ứng và cáckhoản khác trừ vào thu nhập Các bảng thanh toán tiền lương, bảng kêdanh sách những người chưa lĩnh lương cùng các chứng từ khác về thuchi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra ghi sổ.
Tại các doanh nghiệp sàn xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biếnđộng trong giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháptrích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giáthành sản phẩm coi như là một khoản chi phí phải trả Đối với các doanhnghiệp bố trí và sắp xếp được nghỉ phép cho người lao động đều đặn thìkhông cần trích trước.
Cách tính tiền lương nghỉ phép trích trước như sau:
Mục trích trước tiềnlương nghỉ phép kế hoạch =
Tiền lương thực tế phải
trả công nhân trong tháng x Tỷ lệ trích trướcTrong đó tỷ lệ trích trước xác định như sau:
Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép KH của công nhân x 100%Tổng số tiền lương chính KH của công nhân
b) Hạch toán tổng hợp.
* Tài khoản sử dụng.
Tài khoản sử dụng để theo dõi và phản ánh tiền lương và các khoảnthu nhập khác là Tài khoản sau:
Trang 28Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tài khoản này dùng để theo dõi về tiền lương, tiền công, phụ cấpBHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên.Kết cấu, nội dung như sau:
Bên nợ: Các khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp đã trả hay ứng trướccho người lao động.
Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền thưởng của ngưòi lao động Bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởn, thu nhập khác thực tế phải trảcho ngưòi lao động
Dư có:
Các khoản tiền lương, thưởng và thu nhập khác còn phải trả cho người lao động.TK 334 có thể có số dư Nợ trong trường hợp cá biệt phản ánh sốtiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền thưởng, thu nhập khác củangười lao động TK 334 có 2 TK chi tiết.
TK 334: Dùng để hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng vàcác khoản phụ cấp có tính chất lương (tính vào quỹ lương của doanh nghiệp)
TK 3342: “Các khoản khác” dùng để hạch toán các khoản tiền trợcấp, tiền thưởng có nguồn tiền bù đáp riêng như trợ cấp BHXH, trợ cấpkhó khăn (từ quỹ phúc lợi), tiền thưởng thi đua (từ quỹ khen thưởng).
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THANH TOÁN VỚI CÔNG NHÂN VIÊN.
TK 138,141 TK 334 TK 622, 627, 641 Phải trả công nhân viên 642, 241, 811,821
(3) (1)
Trang 29(4) (6)
(1): Các khoản khấu trừ vào tiền lương
(2): Thanh toán tiền lương cho công nhân viên(3): Tiền lương, tiền thưởng phải trả công nhân viên(4): Tiền lương trích trước đã phát sinh
(5): BHXH phải trả công nhân viên(6): Trích trước tiền lương
* Hạch toán tiền thưởng
TK 334 TK 431 TK 421 Quỹ khen thưởng phúc lợi
TK 111, 112, 338
(2)
Trang 30(1): Tiền khen thưởng phải trả cho công nhân viên(2): Chi trợ cấp khó khăn tham quan nghỉ mát(3): Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Các khoản trích theo lương gồm có: BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
1 BHXH: Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp
tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn,mất sức nghỉ hưu Quỹ BHXH được trích lập theo một tỷ lệ phần trămnhất định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ tàichính Nhà nước quy định Như chế độ hiện nay, tỷ lệ trích bảo hiểm xãhội là 20% Trong đó, 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh,còn lại 5% trừ vào thu nhập của người lao động.
* Chế độ: Theo khái niệm của tổ chức quốc tế – ILO, BHXH được
hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên thông qua hàng loạtcác hình thức biện pháp công bằng để chống lại tình trạng khó khăn vềkinh tế – xã hội do bị mất hay bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, mấtkhả năng lao động, tuổi già
BHXH là một hệ thống gồm 3 tầng.
Tầng 1: Là tầng cơ sở để đáp ứng cho mọi người, cá nhân trong xã
hội Trong đó yêu cầu là người nghèo Mặc dù khả năng đóng góp BHXHcủa những người này là rất thấp nhưng khi có yêu cầu Nhà nước vẫn trợ cấp.
Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những người có công ăn việc làm ổn định.Tầng 3: Là sự tự nguyện của những người muốn đóng bảo hiểm cao.
Mục đích của BHXH là tạo lập một mạng lưới an toàn xã hội nhằmbảo vệ người lao động khi gặp rủi ro hoặc khi về già không có nguồn thu nhập
- Về đối tượng: Trước kia BHXH chỉ áp dụng đối với những ngườichỉ làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay theo nghị định số45/CP, chính sách BHXH được áp dụng đối với tất cả các thành viêntrong xã hội (tầng 1), đối với tất cả người lao động làm việc trong mọi
Trang 31thành phần kinh tế (tầng 2) và cho mọi người có thu nhập cao đều có đièukiện tham gia đóng BHXh để được hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn.Đồng thời chế độ BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp cho nhữngngười được hưởng chế độ ưu đãi Số tiền mà các thành viên trong xã hộiđóng lập ra quỹ BHXH.
Theo nghị định sô 43/CP ngày 22/6/1993 thì quỹ BHXH được hìnhthành chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động và một phầnhỗ trợ của Nhà nước Việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH phải thốngnhất theo chế độ tài chính của Nhà nước và theo nguyên tắc hạch toánđộc lập Quỹ BHXH đóng tại doanh nghiệp bằng 20% so với tổng quỹlương cấp bậc cộng phụ cấp, trong đó:
+ 15% để chi trả chế độ hưu trí và tử tuât, trong đó người sử dụnglao động đóng góp 10% và được tính vào chi phí sản xuất, 5% còn lại dongười lao động đóng góp bằng cách khấu trừ lương của họ.
+ 5% do người sử dụng lao động đóng góp để chi trả chế độ ốmđau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (cũng tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh).
Sự đóng góp của người lao động có một ý nghĩa tích cực, biểu hiện trênhai mặt:
+ Thứ nhất: Đây là việc đóng goáp có tính dự phòng, tích luỹ để sử
dụng khi gặp phải những trường hợp trợ cấp.
+ Thứ hai: Việc đóng góp có tính tương trợ cộng đồng, do sự
đóng góp của người lao động là quyền lợi bản thân và nghĩa vụ xã hội.Theo quy định hiện hành quỹ BHXH được dùng cho các mục đích sau:
+ Chế độ trợ cấp ốm đau, cho người lao động bị tai nạn (khôngphải tai nạn lao động), bị ốm đau phải nghỉ việc Tiền trợ cấp bằng 75% tiềnlương.
+ Cho chế độ trợ cấp thai sản cho người lao động nữ có thai, sinhcon Tiền trợ cấp bằng 100% tiền lương cộng một tháng tiền lương khisinh con.
+ Cho trợ cấp tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp Tiền trợ cấp
Trang 32bằng 100% tiền lương trong quá trình điều trị Ngoài ra người lao độngcòn được một số chế độ khác (chi tiết trong nghị đinh 43/CP).
+ Chế độ trả hưu trí cho người lao động đủ tiêu chuẩn theo quy định,+ Chế độ tử tuất cho thân nhân người lao động khi người lao độngchết.
Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở TK của người lao động –thương binh – xã hội kết hợp nhờ thu của bộ tài chính thông qua hệ thốngtổ chức BHXH tại Bộ lao động – thương binh và xã hội.
b) Hạch toán chi tiết BHXH
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH quản lý Doanh nghiệp có tráchnhiệm trích, thu rồi nộp lên cấp trên Doanh nghiệp còn có trách nhiệmthanh toán BHXH với người lao động dựa trên chứng từ hợp lý Sau đólập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH cấp trên.
Chứng từ, sổ sách phần này gồm:
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH: xác định số ngày nghỉ do ốm đau, thaisản, tai nạn lao động của người lao động có sự xác nhận của cơ quan ytế Các thông tin này giúp kế toán được BHXH cho người lao động vàlàm căn cứ lập bảng thanh toán BHXH.
+ Bảng thanh toan BHXH: Là căn cứ để quyết toán với cơ quanBHXH cấp trên Bảng được kế toán lao động tiền lương lập theo mẫu sãn.Bảng này được lập thành 2 liên, 1 nộp cho cơ quan BHXH, 1 lưu tạiphòng kế toán.
2 Bảo hiểm y tế (BHYT): Là khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa
bệnh cho người lao động Quĩ BHYT được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao độngvà được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Theo chế độ hiện hành,mứctrích BHYT là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh,còn 1% trừ vào thu nhập của người lao động Ngoài quỹ BHXH và quĩBHYT thì kinh phí công đoàn cũng là mối quan tâm của tất cả các doanhnghiệp.
a) Chế độ trích
Trang 33Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải liên kết vớinhau dựa trên quan điẻm “mình vì mọi người, mọi người vì mình “ Mỗicá nhân trong xã hội luôn tương trợ lẫn nhau Một trong các hình thứctương trợ đó là BHYT.
Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe chotoàn dân bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp.
Về đối tượng: BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng
BHYT thông qua việc mua bảo hiểm, trong đó chủ yếu là người lao động.Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của người tham giabảo hiểm vả một phần hỗ trợ của Nhà nước.
Cụ thể:
+ Người lao động đóng 1% từ tiền lương của mình.
+ Người sử dụng lao đóng 2% từ quỹ tiền lương thực hiện củadoanh nghịêp và được tính vào chi phi sản xuất kinh doanh
b) Hạch toán chi tiết.
Với khoản này doanh nghiệp chỉ có nghĩa vụ nộp lên cấp trên,người lao động sẽ trực tiếp hưởng các chế độ thông qua cơ quan y tế vàcông đoàn.
3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Công đoàn là một tập thẻ đại diện cho người lao động nói lên tiếngnói chung của người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyên lơi chongười lao động Đồng thời, công đoàn cũng trực tiếp hướng dẫn điềuchỉnh thái độ của người lao động với công việc, với người sử dụng lao động.Do là một tổ chứ độc lập, có tư cách pháp nhân nên công đoàn tựhạch toán thu chi Nguồn chủ yếu của công đoàn là sự trích nộp của côngđoàn cơ sở dựa trên quỹ lương thực tế phát sinh với tỷ lệ quy định là 2%do người sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Công đoàn sơ sở nộp 50% cho công đoàn cấp trên còn 50% để chitiêu tại cơ sở mình.
Nếu doanh nghiệp trả lương cho cán bộ công đoàn chuyên trách thìsố lương này được coi là một phần trong số tiền nộp lên công đoàn cấp trên.
Trang 34b) Hạch toán chi tiết
Khoản này công ty cũng chỉ có trách nhiệm nộp lên cấp trên, ngườilao động sẽ trực tiếp hưởng chế độ thông qua cơ quan công đoàn.
- Trích KPCĐ vào chi phí kinh doanh.
Dư Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi.Dư Nợ: KPCĐ vượt chi.
* TK 3383 “BHXH”
Bên Nợ:
- BHXH phải trả cho người lao động.
- BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH.
- Trích BHYT tính vào chi phí kinh doanh.
Trang 35- Trích BHYT tính trừ vào thu nhập của người lao động
Dư Có: BHYT chưa nộp.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ
HỆ THỐNG SỔ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG,CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Dựa vào 4 hình thức sổ do bộ tài chính quy định, tuỳ đặc điểm sảnxuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp chọn một hình thức phù hợp đểhạch toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương Mỗi hình thứccó đặc điển riêng, có ưu nhược điểm nhất định và phù hợp với mỗi điềukiện nhất định, cụ thể như sau:
1 Hình thức Nhật ký chung
Ở hình thức này tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào sổNhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi sổ Cáitheo từng nghiệp vụ phát sinh.
Ưu điểm: Đơn giản, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nhấtlà doanh nghiệp sử dụng kế toán máy.
Cũng như các phần hành khác tiền lương cũng được ghi ngay vàoNhật ký chung Định kỳ, sau khi loại bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổCái, sổ chi tiết khác Cuối kỳ kế toán tiền lương lập các báo cáo tiềnlương và các khoản trích có liên quan.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NHƯ SAU:
Chứng từ gốc
Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởng.Chứng từ hạch toán.
Nhật ký chung
Trang 362 Hình thức Nhật ký – Sổ cái
Đặc trưng của hình thức này là nghiệp vụ kinh tế phát sinh đượckết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùngmột quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứghi sổ này là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG THEO HÌNH THỨC NÀY NHƯ SAU
Nhật ký – Sổ Cái
Trang 37lương Kế toán lập CT – GS CT – GS được đánh số hiệu liên tục trongtừng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gộc đính kèm Các chứng từ nàyphải được kế toán trưởng duyệt trược khi ghi sổ kế toán Hình thức nàygồm các loại sổ sau:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.+ Sổ Cái.
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trang 38Sơ đồ của hình thức này như sau:
4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là:
+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theobên Có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đótheo các TK đối ứng Nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo trình tự thời gian với việc hệ thông hoá các nghiệp vụ theo nội dungkinh tế
+ Kết hợp hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán trong cùng một quá trình ghi chép.
+ Sử dụng mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng TK, chỉ tiêu quản lýkinh tế tài chính, lập báo cáo tài chính.
Chứng từ gốc
Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởng.Chứng từ hạch toán.
Chứng từ – ghi sổ
Sổ cái TK 334, 338Sổ đăng ký CT - GS