MỤC LỤC
Nhà nước xõy dựng quy định rừ ràng trong việc xỏc định quỹ tiền lương của doanh nghiệp, điều này giúp cho việc xác định quỹ lương, chi phớ tiền lương trong chi phớ sản xuất, chi phớ quản lý, chi phớ lưu thụng rừ ràng hơn và việc quản lý quỹ lương thuận tiện hơn. Để xác định quỹ lương mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đơn giá tiền lương phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải có sự đồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Trên cơ sở hạch toán các chứng từ, hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến (hàng ngày hoặc định kỳ) nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận vào sổ, cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động và gửi đến cho các bộ phận quản lý liên quan. Trên bảng tớnh lương cần ghi rừ từng loại tiền lương (tiền lương sản phẩm, tiền lương thời gian) và các khoản phụ cấp, trợ cấp các khoản khấu trừ và số tiền người lao động được lĩnh. Sau đó kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký duyệt y “Bảng thanh toán tiền lương” sẽ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động. Thông thường ở các doanh nghiêp, việc thanh toán tiền lương và các khoản khác cho người lao động được chia làm 2 kỳ: kỳ I tạm ứng, kỳ II sẽ nhận số tiền còn lại sau khi trừ tạm ứng và các khoản khác trừ vào thu nhập. Các bảng thanh toán tiền lương, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng các chứng từ khác về thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra ghi sổ. Tại các doanh nghiệp sàn xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động trong giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm coi như là một khoản chi phí phải trả. Đối với các doanh nghiệp bố trí và sắp xếp được nghỉ phép cho người lao động đều đặn thì không cần trích trước. Cách tính tiền lương nghỉ phép trích trước như sau:. Mục trích trước tiền. lương nghỉ phép kế hoạch = Tiền lương thực tế phải. trả công nhân trong tháng x Tỷ lệ trích trước Trong đó tỷ lệ trích trước xác định như sau:. Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép KH của công nhân. Tổng số tiền lương chính KH của công nhân x 100%. b) Hạch toán tổng hợp.
Ngoài ra người lao động còn được một số chế độ khác (chi tiết trong nghị đinh 43/CP). + Chế độ trả hưu trí cho người lao động đủ tiêu chuẩn theo quy định, + Chế độ tử tuất cho thân nhân người lao động khi người lao động chết. Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở TK của người lao động – thương binh – xã hội kết hợp nhờ thu của bộ tài chính thông qua hệ thống tổ chức BHXH tại Bộ lao động – thương binh và xã hội. b) Hạch toán chi tiết BHXH. Bảo hiểm y tế (BHYT): Là khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động. Quĩ BHYT được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Theo chế độ hiện hành,mức trích BHYT là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Ngoài quỹ BHXH và quĩ BHYT thì kinh phí công đoàn cũng là mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp. Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải liên kết với nhau dựa trên quan điẻm “mình vì mọi người, mọi người vì mình “. Mỗi cá nhân trong xã hội luôn tương trợ lẫn nhau. Một trong các hình thức tương trợ đó là BHYT. Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàn dân bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Về đối tượng: BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng BHYT thông qua việc mua bảo hiểm, trong đó chủ yếu là người lao động. Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của người tham gia bảo hiểm vả một phần hỗ trợ của Nhà nước. + Người lao động đóng 1% từ tiền lương của mình. + Người sử dụng lao đóng 2% từ quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghịêp và được tính vào chi phi sản xuất kinh doanh. b) Hạch toán chi tiết.
Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải liên kết với nhau dựa trên quan điẻm “mình vì mọi người, mọi người vì mình “. Mỗi cá nhân trong xã hội luôn tương trợ lẫn nhau. Một trong các hình thức tương trợ đó là BHYT. Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho toàn dân bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Về đối tượng: BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng BHYT thông qua việc mua bảo hiểm, trong đó chủ yếu là người lao động. Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của người tham gia bảo hiểm vả một phần hỗ trợ của Nhà nước. + Người lao động đóng 1% từ tiền lương của mình. + Người sử dụng lao đóng 2% từ quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghịêp và được tính vào chi phi sản xuất kinh doanh. b) Hạch toán chi tiết. Với khoản này doanh nghiệp chỉ có nghĩa vụ nộp lên cấp trên, người lao động sẽ trực tiếp hưởng các chế độ thông qua cơ quan y tế và công đoàn. b) Hạch toán chi tiết. Khoản này công ty cũng chỉ có trách nhiệm nộp lên cấp trên, người lao động sẽ trực tiếp hưởng chế độ thông qua cơ quan công đoàn.
- Trích BHYT tính trừ vào thu nhập của người lao động Dư Có: BHYT chưa nộp. Dựa vào 4 hình thức sổ do bộ tài chính quy định, tuỳ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp chọn một hình thức phù hợp để hạch toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương.
* Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu về tổ chức nhân sự, điều phố sử dụng lao động, công tác quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng CBCNV, giải thể, tách nhập các đơn vị trực thuộc, các phòng ban chức năng theo phân cấp quản lý nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh, tư vấn trong việc thành lập các Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, Hội đồng năng lượng, nâng bậc, thành lập các Ban,..và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về mỗi lĩnh vực hành chính và y tế trong toàn Công ty. * Phòng kế toán tài chính: Là phòng chức năng có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi, bảo đảm công ty có đủ vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn và đảm bảo sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả, thực hiện thanh quyết toán kịp thời, tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết, xác định lỗ lãi chính xác, lập chiến lược vay vốn, cùng với các phòng ban khác tổ chức lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lược giá, thanh quyết toán công trình, phát lương cho CBCNV.
Để tiện cho việc theo dừi lao động cho từng đối tượng lao động, Cụng ty sử dụng bảng chấm công cá nhân cho từng công nhân trong các tổ đội sản xuất, đây là chứng từ phản ánh thời gian làm việc thực tế và thời gian ngừng nghỉ của từng công nhân. Trong trường hợp mà người công nhân thay đổi chỗ làm việc trong tháng (từ đội này sang đội khác) theo yêu cầu của công việc thì ngày công thực tế làm việc của tháng đó sẽ được tính căn cứ vào bảng chấm công cá nhân, nhưng những ngày công này phải có xác nhận của hai phụ trách bộ phận sử dụng lao động.
Tổng tiền lương chế độ = Lương chế độ 1 ngày x Số ngày nghỉ chế độ Nhìn vào bảng chấm công trong tháng ta thấy có anh Hoàng Đức Dũng nghỉ 5 ngày (nghỉ phép) có Giấy nghỉ phép do Trưởng phòng tổ chức duyệt. + Với những ngày nghỉ do khách quan như: mưa, bão hoặc thiếu nguyên vật liệu mà công nhân vẫn phải có mặt trên hiện trường sẽ được hưởng 70% lương cơ bản và cũng không áp dụng cho công nhân thuê ngoài.
Công ty cần có những biện pháp quản lý tiền lương chặt chẽ hơn nữa trong việc quản lý ở các đội sản xuất, do đặc điểm các đội xây dựng thường xuyên thay đổi chỗ lam việc do phải đi theo công trình nên việc quản lý lao động ở đây chỉ dựa trên các đội trưởng. Các công trình xây dựng thường có tính chất phân tán và thời gian ngắn nên Công ty áp dụng hình thức khoán khối lượng cho từng tổ, đội sản xuất và hàng tháng căn cứ vào khối lượng hoàn thành các đội trưởng sẽ thanh toán với Công ty.