1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ

43 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

Phần I Những vấn đề chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp 1.1 Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.

Trang 1

1.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lơng

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lơng có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng

1.1.2.1 Vai trò của tiền lơng

Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của ngời lao động vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làm cốt là để nhận đợc khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo cho cuộc sống Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để trả cho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lơng có vai trò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngời lao động không đảm bảo đợc ngày công và kỷ luật lao động cũng nh chất lợng lao động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại nh vậy lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy công việc trả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi.

1.1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngoài ra ngời lao

Trang 2

ăn ca Chi phí tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động từ đó sẽ làm cho ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng

Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khỏe, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao hay thấp.

1.2 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp

1.2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian:

Là tiền lơng trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động và thời gian làm việc: Hình thức tiền lơng theo thời gian đợc chia thành: Tiền lơng tháng, ngày, giờ.

- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo bậc lơng quy định gồm có tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) Đợc áp dụng cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

- Lơng ngày: đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân, tính trả lơng cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả lơng theo hợp đồng.

- Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

Trang 3

Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nh: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo d-ỡng máy móc thiết bị Trong trờng hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất.

1.2.5 Theo khối lợng công việc:

Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc đơn giản, có tính chất đột xuất nh: Khoán bốc vác khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.

1.2.6 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng:

Ngoài tiền lơng, BHXH công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đợc hởng khoản tiền lơng, tiền thởng thi đua đợc trích từ quỹ khen thởng căn cứ vào kết quả bình xét A, B, C và hệ số tiền lơng để tính.

- Tiền lơng về sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động sẽ căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.

1.3 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ

1.3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ qui định là 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp

Trang 4

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.

1.3.3 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHYT đợc chi tiêu trong trờng hợp: khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang, kinh phí công đoàn.

1.3.4 Kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ ơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp.

l-1.4 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động.

- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lơng theo đúng chế độ.

- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị sử dụng lao động.

- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.

1.5 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.5.1 Hạch toán số lợng lao động:

Trang 5

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời với lý do gì.

Hàng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.

1.5.2 Hạch toán thời gian lao động

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng ngời cụ thể và từ đó có thể căn cứ tính trả lơng, BHXH

Hàng ngày tổ trởng (phòng ban, nhóm) hoặc ngời ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu qui định Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thì đánh thêm dấu phẩy.

Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4

Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công sau:

Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nh họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.

Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ lơng thời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.

1.5.3 Hạch toán kết quả lao động

Trang 6

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 2 liên: 1 liên lu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất l-ợng và ngời duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối l-ợng công việc.

1.5.4 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động

Bảng thanh toán tiền lơng: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm ) t… ơng ứng với bảng chấm công.

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng ngời lao động phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" hoặc ngời nhận hộ phải ký thay.

Từ bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền ơng lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

l-1.6 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng

1.6.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ:

Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơng gồm các biểu mẫu sau:

Mẫu số 01 - LĐTL - Bảng chấm côngMẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán TL

Trang 7

Mẫu số 08 - LĐTL - Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09 - LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động

1.6.2 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán

* Tài khoản sử dụng: TK 334 - phải trả công nhân viênTK 338 - phải trả phải nộp khác

* TK 334 phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hình thanh toán các khoản đó (gồm: Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của CNV

+ Các khoản tiền lơng, tiền công tiền thởng có tính chất lơng, BHXH và Các khoản phải trả cho ngời lao động

+ D có : các khoản tiền lơng, tiền công , tiền thởng có tính chất lơng, và

Trang 8

+ D nợ : số tiền trả thừa cho ngời lao động

các khoản khác phảI trả cho ngời lao động

+Hạch toán các khoản phải trả CNV (Sơ đồ 1 trang 36 )

Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng thanh toán TL và các chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả CNV và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên "Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH" Kế toán ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627: Chi phí sản xuất chungNợ TK 641: Chi phí bán hàngNợ TK 642: Chi phí QLDNNợ TK 241: XDCB dở dang

Trang 9

- Tính ra số tiền ăn ca, tiền phụ cấp trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nợ TK 622Nợ TK 627Nợ TK 641Nợ TK 642

Có TK 334

- Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hết, bồi ờng vật chất, BHXH, BHYT công nhân viên phải nộp, thuế thu nhập phải nộp ngân sách Nhà nớc.

th-Nợ TK 334: Tổng số khấu trừCó TK 141: Tạm ứng thừa

Trang 10

+ Các khoản đó nộp cho cơ quan quản lý

+ BHXH phải trả cho ngời lao động+ Các khoản đó chi vì kinh phí công đoàn

+ Xử lý giá trá tri sản thừa, các khoản đó phảitrả phải nộp khác

+ Số đó nộp, đó trả lớn hơn số phải nộp , phải trả đợc cấp bù

+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù+ Các khoản phải trả phải nộp khác

+ D có:

- Số tiền còn phảI trả phảI nộp khác- Giá trị tài sản thừa chờ giảI quyết

Hạch toán Tài khoản 338( sơ đồ2 trang 37 )

Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả CNV trong tháng, kế toán trích BHXH, BHYT, CPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động.

Nợ TK 622: 19% lơng CNTTSXNợ TK 627: 19% lơng NVQLPXNợ TK 641: 19% lơng NVBHNợ TK 642: 19% lơng NVQLDNNợ TK 334: 6% tổng số lơng

Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐCó TK 338 (2): 2% KPCĐ

Có TK 338 (3): 20% BHXHCó TK 338 (4): 3% BHYT

- Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý quỹ:Nợ TK 3382, 3383, 3384

Trang 12

Phần 2

Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần điện tử giảng võ

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần điện tử giảng võ

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần điện tử Giảng Võ

Công ty Điện tử Giảng Võ (Tên viết tắt: GVECO) l doanh nghiệp nhà nà ớc, đợc thành lập từ năm 1978 có trụ sở tại 168 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Ngày 24/11/1992 Công ty Điện tử Giảng Võ đợc Trọng tài kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 105893.

Tên công ty : công ty cổ phần điện tử giảng võTên tiếng anh : giang vo Joint stock electronic companyTên viết tắt : GVECO

Điện thoại : (84-4) 8353463 Fax: (84-4) 7718886Email : gvecokd@fpt.vn

Web site : www.dientugiangvo.comSố tài khoản VND : 117 201 73412-015

Tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng –Chi nhánh Techcombank 98 Hoàng Quốc Việt

2 1.2 Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công ty

- Sản xuất và buôn bán hàng cơ điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng

- Bán buôn các thiết bị bu chính viễn thông

- Dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng, bảo hành các sản phẩm cơ điện lạnh, điện - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hoa hồng

- Dịch vụ cho thuê văn phòng, kho bãi

- Cung cấp văn phòng phẩm, thiết bị máy văn phòng- Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng máy văn phòng

Trang 13

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 1 số năm gần đây của công ty CPĐT Giảng Võ( sơ đồ 4 trang 39)

Qua bảng ta thấy doanh thu của cụng ty năm sau cao hơn năm trước Qua một số chỉ tiờu ở trờn ta thấy, cụng ty CP Điện Tử Giảng Vừ là một cụng ty thương mại nờn cú mức vốn cố định thấp hơn mức vốn lưu động.

Tổng doanh thu năm 2006 so với năm 2007 tăng do sản lượng hàng húa tiờu thụ tăng 1.609.269.320 với mức tăng 20,56%; lợi nhuận tăng từ 14.993.866đ đến 19.896.234đ, tăng 32,69%; mức thu nhập bỡnh quõn tăng 139.657đ tương ứng với mức tăng 9,55%.

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công ty đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo đợc niềm tin cho cán bộ công nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty và làm cho cuộc sống của họ ngày càng đợc nâng cao.

2.1.4 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại công ty CPĐT Giảng Võ

Trang 14

Ban giám đốc: Giám đốc là đại diện pháp nhân về pháp luật của công ty Giám đốc là ngời tổ chức điều hành bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty quyết định các chiến lợc kinh doanh Giúp việc cho giám đốc là phó gíam đốc, chịu trách nhiệm các công việc đợc giao.

Phòng tổ chức hàng chính là một đơn vị tổng hợp thực hiện rất nhiều nhiệm vụ mang tính chất khác nhau của công ty Lao động, tiền lơng, thanh tra, bảo vệ, thi đua, khen thởng, bảo hộ lao động, lu trữ hồ sơ y tế….Đây là bộ phận trung gian, truyền đạt và xử lý thông tin hành chính giữa giám đốc và các đơn vị khác.

Phòng kế toán là một đơn vị chuyên chức năng NơI tập trung các sổ sách kế toán, các phân tích về tình hình kinh doanh, chỉ tiêu của công ty Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán của công ty, kiểm tra hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính, kế toán và công tác kế toán của đơn vị trực thuộc Đồng thời cón có nhiệm vụ cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho ban giám đốc công ty đa ra các quyết định kinh doanh hợp lý

Phòng kế hoạch kinh doanh là phòng có nhiệm vụ tham mu cho ban gíam đốc mà trớc hết là các chiến lợc kinh doanh, ngoài ra phòng kinh doanh còn phảI có trách nhiệm về doanh thu hàng năm của công ty Tổ chức tìm kiếm bạn hàng, tổ chức giao nhận và bán hàng cho công ty Phòng nhiệm vụ kinh doanh là một bộ phận quan trọng của công ty mọi hoạt động của phòng ảnh hởng đến toàn bộ kết quả hoạt động của công ty.

Phòng kỹ thuật la nơi chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn, bảo hành bảo trì, sửa chữa máy móc cho khách hàng…Đây là bộ phận có ảnh hởng lớn đến uy tín của doanh nghiệp vì đây là bộ phận cung cấp dịch vụ chính của công ty

2.1.6 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần điện tử Giảng Võ( sơ đồ 6 trang 41)

Công ty Cổ phần Điện Tử Giảng Võ là doanh nghiệp có qui mô vừa nhng địa bàn hoạt động tơng đối rộng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, liên tục và ở nhiều nơi Tuy nhiên, công ty có một đội ngũ kế toán mạnh, thiết bị tính toán hiện đại, thông tin liên lạc giữa các đơn vị dễ dàng, thuận lợi Trớc những đặc điểm, điều kiện nh vậy, công ty lựa chọn và sử dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Công ty tổ chức phòng tài vụ thống kê tại văn phòng của công ty và các tổ kế

Trang 15

toán tại các cửa hàng bán lẻ Phòng tài vụ thực hiện việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến các hoạt động của công ty Các tổ kế toán tại các cửa hàng bán lẻ có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ gửi báo cáo kế toán về phòng tài vụ công ty

Phòng Tài vụ của Công ty CP Điện Tử Giảng Võ đợc chia thành các bộ phận sau:

- Kế toán trởng: là ngời đảm nhận quản lý tài chính ở cấp cao nhất, có trách

nhiệm điều hành và tổ chức toàn bộ hệ thống kế toán của công ty.

- Kế toán tổng hợp: Cuối tháng, kế toán tổng hợp sẽ căn cứ tổng hợp chứng từ

gốc, số liệu ở các “Sổ kế toán chi tiết” để ghi vào “Sổ cái” và “Bảng tổng hợp chi tiết”, đối chiếu số liệu giữa “Sổ cái” và “Bảng tổng hợp chi tiết” Căn cứ vào số liệu trên “Sổ cái” lập “Bảng cân đối số phát sinh”, “Bảng tổng hợp chi tiết”, “Báo cáo kế toán”.

- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ ghi chép, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến

tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong Công ty, trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ khác theo chế độ quy định.

- Thủ quỹ: căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã đợc duyệt tiến hành thu tiền, chi

tiền từ quỹ Định kỳ, đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng, kế toán kê khai thuế rồi báo cáo với kế toán tổng hợp số tiền đã thu, đã chi trong kỳ và số tiền hiện còn tại quỹ đến cuối kỳ.

2.2 Thực trạng thực hiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần điện tử Giảng Võ

2.2.1 Đặc điểm về lao động của công ty cổ phần điện tử Giảng Võ

Nh đã trình bày ở trên, với quy trình và quy mô sản xuất của Công ty CP Điện Tử Giảng Võ năng lực của ngời lao động trong Công ty đóng vai trò hết sức quan trọng Công ty khi lựa chọn lao động đã đa ra tiêu chí cao đối với ngời lao động, có hình thức trả lơng cũng nh quản lý rất phù hợp, đã đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Tình hình lao động trong Công ty nh sau:

Trang 16

Lao động trực tiếp tại các Bộ phận, phòng : 66 ngời

- Trình độ

2.2.2 Phơng pháp xây dựng qũy lơng tại công ty

Quỹ lơng của công ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ CNV của công ty Hiện nay công ty xây dựng qũy tiền lơng trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22%.

Hàng tháng sau khi tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ lấy tổng doanh thu đó nhân với 22% sẽ ra quỹ lơng của công ty trong tháng đó.

Sau đó sẽ phân chia cho các bộ phận:

- Bộ phận QLDN sẽ là: 2% x 35.920.400 = 718.408 đ- Bộ phận kinh doanh: 7% x 35.920.400 = 2.514.428đ- Bộ phận kỹ thuật: 5% x 35.920.400 = 1.796.020đ- Bộ phận kế toán: 1% x 35.920.400 = 359.204 đ

Trang 17

ở công ty việc chi trả lơng đều do thủ qũy thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ "Bảng thanh toán tiền lơng" và "Bảng thanh toán BHXH" để chi trả lơng và các khoản khác cho nhân viên trong công ty.

Do qui mô còn nhỏ nên công ty chỉ áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.Công thức tính nh sau:

Ltg = x Số ngày làm việc trong tháng

VD: Nhân viên Hồ Ngọc Chơng thuộc bộ phận kinh doanh trong tháng 12 làm đợc 30 công, do là trởng phòng nên sẽ có hệ số phụ cấp là 0,30 và hệ số lơng là 2,34 vậy tháng lơng của Hồ Ngọc Chơng sẽ đợc tính nh sau:

Do doanh nghiệp là công ty cổ phần có 70% vốn thuộc ngân sách Nhà nớc nên hệ số chức vụ quản lý doanh nghiệp đợc tính nh sau:

Trang 18

- Giám đốc- PGĐ - KTT- Trởng phòng- Phó phòng

0,300,20(Bảng tính hệ số lơng, hệ số phụ cấp của công ty )

Trang 19

B¶ng chÊm c«ng phßng kinh doanhTh¸ng 11/2008

STT Hä vµ tªn

CÊp bËc ¬ng hoÆc cÊp bËc chøc

Ngµy trong th¸ng

Céng b¶ng l¬ng s¶n phÈm

Sè c«ng

l¬ng thêi gian

S« c«ng

nghØ viÖc h-

ëng 100%

Sè c«ng

nghØ viÖc h-

ëng 100%

Sè c«ng hëng BHXH1 Hå Ngäc Ch¬ng (2,34 +

2 NguyÔn Hång Phong (2,34 + 0,20)

Trang 21

STT Hä vµ tªn Chøc vô

L¬ng chÝnhSL HÖ sè l-

L¬ng c¬ b¶n

Tæng sè T¹m øng kú I

C¸c kho¶n khÊu trõ

6% BHXH

TiÒn ëng

th-Kú II thùc lÜnh1 §ç ThÞ Thanh Minh G§ 30 4,98 350.00 1.743.000 400.000 104.580 179.602 1.418.022

6% BHXH

Ngày đăng: 19/11/2012, 13:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công phòng kinh doanh Tháng 11/2008 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Bảng ch ấm công phòng kinh doanh Tháng 11/2008 (Trang 19)
Bảng thanh toán lơng bộ phận kinh doanh tháng 11 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Bảng thanh toán lơng bộ phận kinh doanh tháng 11 (Trang 22)
Bảng thanh toán lơng Tháng 11/2008 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Bảng thanh toán lơng Tháng 11/2008 (Trang 24)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHxh - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHxh (Trang 30)
Sơ đồ 1 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Sơ đồ 1 (Trang 35)
Sơ đồ 2 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Sơ đồ 2 (Trang 36)
Sơ đồ 5 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Sơ đồ 5 (Trang 39)
Sơ đồ 6 - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Sơ đồ 6 (Trang 40)
Bảng 1  nhật ký chung - Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử giảng võ
Bảng 1 nhật ký chung (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w