1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12

72 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 759 KB

Nội dung

Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12

Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng các khoản trích theo lợng tại công ty giới xây lắp số 12 Lời mở đầu Nghị quyết đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam một lần nữa khẳng định con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, đó là tất yếu. Một trong những nhiệm vụ đặt ra là: Bảo đảm quyền lợi cho đông đảo quần chúng lao động. Quyền lợi ở đây trớc hết quan trọng là quyền lợi vật chất. Với các chính sách của Nhà nớc về tiền lơng các vấn đề liên quan là quan trọng trong việc đạt đợc thắng lợi chung. Đối với các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt để tồn tại phát triển thì lơng, thởng các vấn đề liên qua phải đáp ứng đợc yêu cầu về nhân lực cần thiết sử dụng hiệu quả yếu tố này. Những phản ứng của ngời lao động nh: trách nhiệm trong công việc, mức độ gắn bó với doanh nghiệp, sáng kiến lao động .cũng gắn lièn với chính sách trên. Từ trên thể thấy đợc vai trò quan trọng của tiền lơng trong mối quan hệ với ngừi lao động, doanh nghiệp Nhà nớc Chế độ kế toán mới theo quyết định số 1141 TC/QĐCĐKT đã góp phần quan trọng trong quản lý kinh tế các cấp. Tuy nhiên trớc những vấn đề mới nh: hội nhập kinh tế, vai trò của công nghệ thông tin, những bất cập của chế độ kế toán hiện hành, .kế toán phải đáp ứng những yêu cầu nh: phải đảm bảo nguyên tắc so sánh các chỉ tiêu kinh tế đòi hỏi kế toán Việt Nam phải tiếp cận với thông lệ quốc tế, giải quyế đợc mối quan hệ giữa kế toán tài chính kế toán quản trị .Theo đó cũng cần phải hoàn thiện theo các h- ớng trên. Với những nhận thứ nh trên nên tôi đã chọn đề tài: Tổ chức hạch toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp cho bài viết của mình. Bài viết gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng. Phần II: Giới thiệu chung về Công ty giới xây lắp số 12 Phần III. Hạch toán tiền lơng tại Công ty giới xây lắp số 12 1 Phần I Lý luận chung về hạch toán lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng Khái quát chung về tiền lơng 1. Bản chất tiền lơng Lao động là hoạt động bản nhất của loài ngời, là bản năng của loài ngời. Lao động là hoạt động ý thức, mục đích của con ngời tác động vào giới tự nhiên nhằm biến những vật chất trong tự nhiên thành những vật phẩm ích cho họ. Nền sản xuất xã hội đợc cấu thành từ 3 yếu tố bản là: t liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động. Trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng nhất vì nó mang tính chủ động, quyết định. Các yếu tố này không phải là vô cùng, vô tận mà muốn sử dung lại chúng, ta phải tái tạo hay tái sản xuất lại. Với t liệu lao động đối tợng lao động thì việc tái tạo lại nghĩa là mua sắm cái mới nhng sức lao động gắn liền với hoạt động sống của con ngời, là thể lực trí lực của con ngời nên muốn tái tạo lại phải thông qua hoạt động sống của con ngời khi tiêu dùng một lợng vật chất, tinh thần nhất định. Phần vật chất, tinh thần này do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động dới hình thức hiện vật hay giá trị gọi là tiền l- ơng. Khái niệm tiền lơng đã từ lâu nhng chỉ đến khi chủ nghĩa t bản ra đời nó mới trở thành một khái niệm mang tính phổ thông. Trong chủ nghĩa t bản, tiền lơng đợc coi là giá cả của lao động. Chúng ta đã biết giá trị hàng hoá do ngời lao động sáng tạo ra gồm: c + v + m. C: giá trị t liệu sản xuất chuyển vào hàng hoá. V + M: giá trị mới do ngời công nhân sáng tạo ra. Nhà t bản trích một phần (v) để trả lơng cho ngời công nhân còn phần kia (m) nhà t bản hởng. Điều đó chứng tỏ rằng chính giai cấp công nhân tạo ra quỹ tiêu dùng nuôi sống bản thân mình cũng tạo ra giá trị thặng d đủ nuôi sống làm giàu cho t bản. Nh vậy, trong chủ nghĩa t bản, 2 tiền cong che dấu sự bóc lột của nhà t bản đối với công nhân làm thuê mà nhìn bề ngoài tỏ ra rất sòng phẳng. Trong XHCN, tiền lơng là một phần giá trị trong tổng sản phẩm sã hội dùng để phân phát cho ngời lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực, hởng theo lao đông. Tiền lơng đã mang một ý nghĩa tích cức tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Khái niệm tiền lơng trên đã thừa nhận ssức lao động là hàng hoá đặc biệt đòi hỏi phải trả cho ngời lao động theo sự đóng góp hiệu quả cụ thể. Tại Việt nam, thời bao cấp, một phần thu nhập quốc dân đợc tách ra làm quỹ lơng phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch. Tiền lơng chịu tác động của quy luật phát triển cân đối kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách lơng. Theo chế này tiền của Nhà nớc thông qua các chế dộ, chính sách lơng. Theo chế này tiền lơng không gắn chặt với số lợng chất lợng ngời lao động, không phản ánh đúng giá trị sức lao động vì vậy không tạo ra động lực phát riển sản xuất. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, khi thị trờng, giá cả, . đợc thừa nhận một cách rộng rãi thì tiền lơng là biểu hiện ằng tiền của giá trị sức lao đôngk, là giá cả của sức lao động mà ngời cung ứng sức lao động tuân theo nguyên tắc cung, cầu, giá cả thị trờng luật pháp hiện hành của Nhà nớc. Tiền lơng bây giờ vừa là phạm trù của phân phối vừa là phạm trù trao đổi tiêu dùng. rất nhiều quan niệm về tiền lơng, đôi khi các quan niệm này còn rất khác nhau. Hiểu một cách chung nhất thì tiền lơng là biểu hiện bằng tièn của hao phí lao động cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian khả năng công viềc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Nh vậy, dới những góc độ khác nhau thì nhìn nhận tiền lơng cũng khác. Khi tiền lơng danh nghĩa tăng chậm hơn chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng dịch vụ thì giá trị sức lao động của ngời lao động giảm. Để đảm bảo đầy đủ yêu cầu của tổ chức tiền lơng cho ngời lao đông. * Chức năng bản của tiền lơng: +Chức năng tái sản xuất sức lao động: sức lao động là toàn bộ thể lực trí lực tạo nên cho con ngời khả năng sáng tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội. Sức lao động chỉ thể duy trì phát triển đợc nhờ 3 tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng đảm bảo cung cấp cho ngời lao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sức lao động. + Chức năng đòn bẩy kinh tế: với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập chính đảm bảo cho cuộc sống của họ. Vì vậy, đồng lơng là động lực thu hút họ, kích thích họ phát huy tối đa năng lực của mình, gắg trách nhiệm của mình với doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp biết dùng công cụ tiền lơgn một cách hợp lý thì sẽ phát huy đợc khả năng, trách nhiệm của ngời lao động, tăng năng suất, hiệu quả lao động thúc đẩy sản xuất phát triển. + Chức năng công cụ quản lý của Nhà nớc: với doanh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu cao nhất vì vậy họ luôn tìm cách để giảm chi phí nhân công, chi phí sản xuất đôi khi dẫn đến tình trạng bóc lột quá mức nhân công. Ngợc lại ngời lao động luôn muốn nhận đợc mức tiền công cao nhất. Để đảm bảo cho quyền lợi của ngời lao động mà vẫn khuyến khích sản xuất ở các doanh nghiệp. Nhà nớc ban hành chính sách lao động, tiền lơng phù hợp buộc cả hai bên phải tuân theo. + Chức năng thớc đo hao phí lao động xã hội: tiền lơng là giá cả sức lao động. Khi tiền lơng trả cho ngời lao động ngang giá với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra để thực hiện công việc, ngời ta thể xác định hao phí lao động của toàn xã hội thông qua tổng quỹ lơng rrả cho ngời lao động. + Chức năng điều tiết lao đông: trình độ lao động, thù lao lao động, nhu cầu sử dụng lao động ở các vùng, các nghành là không giống nhau. Để tạo sự cân đối giữa các vùng, các nghành trong nền kinh tế quốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực. Nhà nớc phải điều tiết nguồn lao động thông qua chế độ, chính sách tiền lơng nh mức lơng tối thiểu, bậc lơng, phụ cấp . * Các nguyên tắc bản trong tiền lơng. -Phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lao động tiền lơng theo nguyên tác ghi ở điều 55 trong bộ luật lao động của Việt Nam gồm: +Mức lơng đợc hình thành trên sở thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động. + Mức lơng ở hợp đồng lao động phải lớn hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. 4 - Lơng tối thiểu là mức lơng thấp nhất do Nhà nớc ấn định để đảm bảo cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện bình thờng ở trình độ bình thờng bù đắp đợc sức lao động giản đơn một phần tích luỹ để tái sản xuất sức lao động mở rộng. (Điều 56 bộ luật lao động) + Ngời lao động đợc hởng theo năng suất lao động, chất lợng lao động kết quả lao động. - Trong việc tín lơng trả lơng phải tuân thủ các nguyên tắc đã ghi ở điều 8-NĐ/1997/CP ngày 31/12/1994 văn bản hớng dẫn kèm theo công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998. +Thực hiện phân phối theo lao động, tiền lơng phụ thuộc vào kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận, làm công việc gì, chức vụ gì thì h- ởng theo công việc chức vụ đó mà không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác, . Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau về trình độ, khối lợng chất lợng công việc. +Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách giữa ngời tiền lơng cao nhất thấp nhất do doanh nghiệp lựa chọn, quyết định nhng tối đa không quá hai lần so với hệ số mức lơng cao nhất theo quy định tại NĐ26/CP ngày 23/5/1993 của chính phủ thấp nhất bằng hệ số mức lơng quy định tại NĐ26/CP nói trên. +Đảm bảo tốc độ tăng năng suất cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng. Đó là nhân tố bản trong sản xuất kinh doanh do tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm giá cả hàng hoá. Muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đờng nào khác là đảm bảo tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân. Vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguy bị phá sản. +Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nguyên tắc này giúp Nhà nớc tạo sự cân đối giữa các nghành, khuyến khích sự phát triển nhanh chóng nghành mũi nhịn đồng thời đảm bảo lợi ích của ngời lao động làm việc trong các nghành khác nhau. 2.Vai trò của hạch toán tiền lơng trong các doanh nghiệp Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động vì vậy các doanh nghiệp thể sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến 5 khích ngời lao động hăng say làm việc để tăng năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm nên doanh nghiệp phải sử dụng tiền lơng một cách hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng. Quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình. Hạch toán tốt lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp hoạt động nền nếp, thúc đẩy hiêu quả công tác. Đồng thời hạch toán tốt lao động, tiền lơng, tính lơng đúng theo nguyên tắc phân phối theo lao động, quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo trả lơng theo đúng chế độ, phân bổ đúng chi phí nhân công vào đúng đối tợng. 3.Yêu cầu quản lý lao động tiền lơng Để hạch toán tốt lao động tiền lơng, doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Doanh nghiệp phải xây dựng đợc định mức lao động, lao động định biên cho từng công việc, từng khâu từ đó kế hoạch tuyển dụng, quản lý số lao động đó hiệu quả. - Phải ban hành chế độ, kỷ luật lao động buộc ngời lao động phải tuân theo, đa hoạt động của công ty vào nền nếp. - Phải xây dựng đợc đơn giá tiền lơng cho doanh nghiệp của mình, đơn giá tiền lơng này đã phải đợc quan Nhà nớc thẩm quyền xét duyệt. - Phải xác định đợc hình thức trả lơng hợp lý. - Phải luôn quán triệt chính sách lao động, tiền lơng của Nhà nớc. Tất cả các khâu trong qúa trình quản lý, hạch toán lao động, tiền lơng đều phải dựa vào các chế độ, chính sách Nhà nớc ban hành. 4. Nhiệm vụ của hạch toán lao động tiền lơng trong doanh nghiệp Chính vì những vai trò to lớn trên của hạch toán lao động tiền lơng mà hạch toán lao động tiền lơng những nhiệm vụ sau: + Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp, . cho ngời lao động, phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác thanh toán các khoản tiền cho ngời lao động tình hình chấp hành các chế độ do Nhà nớc ban hành. 6 + Tính toán phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền lơng, trích theo l- ơng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng, các khoản trích theo lơng; mở sổ, thẻ kế toán hạch toán lao động tiền lơng đúng chế độ, phơng pháp. + Lập báo cáo về lao động, tiền lơng các khoản trích theo lơng thuộc trách nhiệm của kế toán. + Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động, quỹ lơng, các quỹ khác, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để, hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn trong doanh nghiệp, chống hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, chế độ. Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản thu nhập khác nh phụ cấp lơng, tiền thởng. 5. Phụ cấp lơng Phụ cấp lơng là khoản mà doanh nghiệp trả thêm cho ngời lao động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt. Theo điều 4 thông t liên bộ số 20/LB- TT ngày 2/6/1993 của liên bộ lao động thơng binh xã hội tài chính thì 7 loại phụ cấp sau: - Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh, nhiều khó khăn điều kiện khí hậu khắc nghiệt. các mức phụ cấp với hệ số: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 1,0 so với mức lơng tối thiểu. - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm cha xác định trong mức lơng: khi ngời lao động làm việc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. - Phụ cấp trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo. -Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc ca ba (từ 22h đến 6h sáng). Phụ cấp này gồm hai mức: 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờng xuyên làm vào ban đêm. 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên 7 làm theo ca. - Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm ở những vùng kinh tế mới, sở kinh tế các đảo xa đất liền điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn, cha sở hạ tầng. - Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi chỉ số giá cả sinh hoạt (lơng thực, thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung cả nớc từ 10% trở lên. - Phụ cấp lu động: áp dụng đối với những nghề hoặc công việc phải thờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc hoặc ở nơi ở. 6. Tiền thởng Tiền thởng thực chất là một khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cấu thu nhập của ng- ời lao động thì tiền lơng tính ổn định thờng xuyên còn tiền lơng chỉ là phần thêm phụ thuộc vào chỉ tiêu tiền thởng, vào kết quả sản xuất kinh doanh. Các khoản tiền thởng gồm: +Thởng thờng xuyên (có tính chất lơng): thực chất là một phần quỹ lơng đợc tách ra để trả cho ngời lao động dới hình thức tiền lơng theo một tiêu chí nhất định. +Tiền thởng về chất lợng sản phẩm: áp dụng khi nhân công sáng kiến làm nâng cao chất lợng sản phẩm. Khoản tiền thởng này tính trên sở tỷ lệ chung không quá 40% phân chênh lệch giá giữa sản phẩm phẩm chất coa với sản phẩm phẩm chất thấp. +Tiền thởng về tiết kiệm vật t: áp dụng khi ngời lao động sáng kiến, biện pháp làm việc tiết kiệm đợc vật t, hàng hóa. Khoản tiền thởng này tính trên sở giá trị vật t ngời lao động tiết kiệm đợc so với định mức tỷ lệ quy định không quá 40%. + Tiền thởng không thờng xuyên: khoản tiền thởng này không thuộc quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền thởng này thờng đợc trả cho ngời lao động dới hình thức phân loại ngời lao động trong một kỳ (quý, nửa năm, một năm), khoản tiền thởng này không thuộc chi phí của doanh nghiệp nhng thuộc thu nhập của ngời lao động 8 Thởng một cách đúng đắn, hợp lý là cần thiết, nó nh một đòn bẩy kinh tế kích thích tăng năng suất tiết kiệm chi phí. Vì vậy, chế độ tiền thởng cần tôn trọng các nguyên tắc sau: * Phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu, tầm quan trọng của sản xuất hay công việc mà áp dụng hình thức hay chế độ thởng thích hợp. * Phải đảm bảo quan hệ giữa chỉ tiêu số lợng chất lợng. * Đảm bảo mức thởng hợp lý công bằng với ngời lao động. * Tiền thởng không vợt quá số tiền làm lợi. 7. Chế độ hình thức trả lơng a. Chế độ trả lơng Để quản lý lao động tiền lơng Nhà nớc quy định chế dộ tiền lơng gồm hai loại là tiền lơng cấp bậc tiền lơng chức vụ. - Chế độ tiền lơng cấp bậc. Chế độ tiền lơng cấp bậc thờng áp dụng tính lơng cho công nhân đợc xây dựng trên sở lợng chất lợng lao động. Mỗi loại công việc yêu cầu, điều kiện lao động khác nhau. . Tiền lơng cấp bậc thể hiện sự khác biệt của các công việc. Nh vậy, tiền lơng cấp bậc giúp điều chỉnh tiền lơng giữa các nghành nghề một cách hợp lý giảm đi sự bình quân trong lao động. - Chế độ tiền lơng cấp bậc gồm 3 cấp độ sau: + Thang lơng: là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề, hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Mỗi thang lơng các bậc lơng hệ số lơng tơng ứng. Hệ số này do Nhà nớc quy định. + Mức lơng: là số lợng tiền tệ trả cho công nhân lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lơng, trong đó mức lơng thấp nhất cũng phải lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu quy định. + Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp công việc, tay nghề của công nhân ở mức độ nào đó. Tiêu chuẩn này xác định mức độ lành nghề của công nhân làm căn cứ để xác định mức lơng. 9 Tuy nhiên, chế độ lơng cấp bậc chỉ phù hợp với công nhân trực tiếp sản xuất. - Chế độ tiền lơng theo chức vụ. Chế độ này áp dụng với nhân viên hởng lơng thời gian đợc thực hiện thông qua bảng lơng do Nhà nớc ban hành. Hình thức trả lơng Tiền lơng của ngời lao đông do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động. Nó cũng đợc trả theo năng suất, chất lợng hiệu quả lao động. các hình thức trả lơng sau: Trả lơng theo thời gian. Trả lơng theo sản phẩm. Hình thức khoán thu nhập Trong đó hai hình thức đầu là hay đợc dùng hơn cả. Nó đợc kết hợp hoặc không trong việc trả lơng sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, đặc biệt là tạo sự công bằng trong phân phối thu nhập. Hình thức trả lơng theo thời gian: gồm hai loại: Trả lơng theo thời gian đơn giản. Trả lơng theo thời gian thởng. Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm 6 loại: + Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. + Trả lơng theo sản phẩm tập thể. + Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp. + Trả lơng theo sản phẩm thởng. + Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến. + Trả lơng khoán. * Hình thức trả lơng theo thời gian. Đây là hình thức căn cứ vào thời gian lao động thực tế mức lơng cấp bậc (trình độ thành thạo, điều kiện làm việc, mức độ trách nhiệm của ngời lao động) 10 [...]... Mục trích trớc tiền lơng Tiền lơng thực tế phải trả = x Tỷ lệ trích trớc nghỉ phép kế hoạch công nhân trong tháng Trong đó tỷ lệ trích trớc xác định nh sau: Tỷ lệ trích trớc = Tổng số tiền lơng nghỉ phép KH của công nhân Tổng số tiền lơng chính KH của công nhân x 100% b) Hạch toán tổng hợp * Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để theo dõi phản ánh tiền lơng các khoản thu nhập khác là Tài khoản. .. Tài khoản 334 Phải trả công nhân viên Tài khoản này dùng để theo dõi về tiền lơng, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thởng các khoản thuộc về thu nhập của công nhân viên Kết cấu, nội dung nh sau: Bên nợ: Các khoản tiền lơng, tiền công, phụ cấp đã trả hay ứng trớc cho ngời lao động Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền thởng của ngòi lao động Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thởn, thu nhập khác thực. .. gốc doanh nghiệp sử dụng kế toán máy Bảng thanh toán tiền lương Cũng nh các phần hành khác tiền lơng cũng đợc ghi ngay vào Nhật Bảng thanh bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổ Cái, sổ ký chung Định kỳ, sau khi loại toán BHXH chi tiết khác Cuối kỳ kế thanh tiền lơng thưởng báo cáo tiền lơng các Bảng toán toán tiền lập các khoản trích liên quan từ hạch toán Chứng đồ hạch toán nh sau: Nhật ký chung... Bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, từng đội, từng phân xởng sản xuất các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng cho ngời lao động (xem mẫu số 02) Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng loại tiền lơng (tiền lơng sản phẩm, tiền lơng thời gian) các khoản phụ cấp, trợ cấp các khoản khấu trừ số tiền ngời lao động đợc lĩnh Sau đó kế toán trởng kiểm tra, xác nhận ký duyệt y Bảng thanh toán tiền lơng... xởng ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ, cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi đến cho các bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp * Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động Để thanh toán tiền lơng, tiền thởng các khoản phụ cấp khác cho ngời lao động hàng tháng kế toán phải... phân xởng để tổng hợp kết quả cho toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lơng các khoản liên quan Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động Trên sở hạch toán các chứng từ, hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến (hàng ngày hoặc định kỳ) nhân viên hạch toán phân... có: Các khoản tiền lơng, thởng thu nhập khác còn phải trả cho ngời lao động TK 334 thể số d Nợ trong trờng hợp cá biệt phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng, tiền thởng, thu nhập khác của ngời lao động TK 334 2 TK chi tiết 26 TK 334: Dùng để hạch toán các khoản tiền lơng, tiền thởng các khoản phụ cấp tính chất lơng (tính vào quỹ lơng của doanh nghiệp) TK 3342: Các khoản. .. thanh toán tiền lơng cho ngời lao động Thông thờng ở các doanh nghiêp, việc thanh toán tiền lơng các khoản khác cho ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ: kỳ I tạm ứng, kỳ II sẽ nhận số tiền còn lại sau khi trừ tạm ứng các khoản khác trừ vào thu nhập Các bảng thanh toán tiền lơng, bảng danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng các chứng từ khác về thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng 25 kế toán. .. kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký Sổ Cái Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc đồ hạch toán tiền lơng theo hình thức này nh sau Chứng từ gốc Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng Chứng từ hạch toán Nhật ký Sổ Cái... thởng, phúc lợi Các khoản trích theo lơng Các khoản trích theo lơng gồm có: BHXH, BHYT kinh phí công đoàn 1 BHXH: Là khoản tiền ngời lao động đợc hởng trong trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức nghỉ hu Quỹ BHXH đợc trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động đợc tính vào chi phí sản xuất . Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lợng tại công ty cơ giới và xây lắp số 12 Lời mở đầu Nghị quyết. theo lơng. Phần II: Giới thiệu chung về Công ty cơ giới và xây lắp số 12 Phần III. Hạch toán tiền lơng tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12 1 Phần I

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán thanh toán với công nhân viên. - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Sơ đồ h ạch toán thanh toán với công nhân viên (Trang 27)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 33)
2. Hình thức Nhật ký   Sổ cái – - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
2. Hình thức Nhật ký Sổ cái – (Trang 34)
Sơ đồ của hình thức này nh sau: - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Sơ đồ c ủa hình thức này nh sau: (Trang 36)
Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng. - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền thưởng (Trang 37)
Bảng chấm công cá nhân - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng ch ấm công cá nhân (Trang 51)
Bảng chấm công và bình xét hệ số - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng ch ấm công và bình xét hệ số (Trang 53)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 56)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 57)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 58)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 60)
Bảng chấm công - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng ch ấm công (Trang 62)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 65)
Bảng thanh toán lơng với CBCNV - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng thanh toán lơng với CBCNV (Trang 66)
Bảng phẩn bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng Tháng 10/2000 - Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12
Bảng ph ẩn bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng Tháng 10/2000 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w