BHXH: Là khoản tiền ngời lao động đợc hởng trong trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức nghỉ

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 28 - 30)

hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức nghỉ hu. Quỹ BHXH đợc trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ tài chính Nhà nớc quy định. Nh chế độ hiện nay, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%. Trong đó, 15% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lại 5% trừ vào thu nhập của ngời lao động.

hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên thông qua hàng loạt các hình thức biện pháp công bằng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế – xã hội do bị mất hay bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già ...

BHXH là một hệ thống gồm 3 tầng.

Tầng 1: Là tầng cơ sở để đáp ứng cho mọi ngời, cá nhân trong xã hội. Trong đó yêu cầu là ngời nghèo. Mặc dù khả năng đóng góp BHXH của những ngời này là rất thấp nhng khi có yêu cầu Nhà nớc vẫn trợ cấp.

Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những ngời có công ăn việc làm ổn định.

Tầng 3: Là sự tự nguyện của những ngời muốn đóng bảo hiểm cao. Mục đích của BHXH là tạo lập một mạng lới an toàn xã hội nhằm bảo vệ ngời lao động khi gặp rủi ro hoặc khi về già không có nguồn thu nhập.

- Về đối tợng: Trớc kia BHXH chỉ áp dụng đối với những ngời chỉ làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc. Hiện nay theo nghị định số 45/CP, chính sách BHXH đợc áp dụng đối với tất cả các thành viên trong xã hội (tầng 1), đối với tất cả ngời lao động làm việc trong mọi thành phần kinh tế (tầng 2) và cho mọi ngời có thu nhập cao đều có đièu kiện tham gia đóng BHXh để đợc hởng mức trợ cấp BHXH cao hơn. Đồng thời chế độ BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp cho những ngời đợc hởng chế độ u đãi. Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng lập ra quỹ BHXH.

Theo nghị định sô 43/CP ngày 22/6/1993 thì quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và một phần hỗ trợ của Nhà nớc. Việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH phải thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nớc và theo nguyên tắc hạch toán độc lập. Quỹ BHXH đóng tại doanh nghiệp bằng 20% so với tổng quỹ lơng cấp bậc cộng phụ cấp, trong đó:

+ 15% để chi trả chế độ hu trí và tử tuât, trong đó ngời sử dụng lao động đóng góp 10% và đợc tính vào chi phí sản xuất, 5% còn lại do ngời lao động đóng góp bằng cách khấu trừ lơng của họ.

+ 5% do ngời sử dụng lao động đóng góp để chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (cũng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).

mặt:

+ Thứ nhất: Đây là việc đóng goáp có tính dự phòng, tích luỹ để sử dụng khi gặp phải những trờng hợp trợ cấp.

+ Thứ hai: Việc đóng góp có tính tơng trợ cộng đồng, do sự đóng góp của ngời lao động là quyền lợi bản thân và nghĩa vụ xã hội.

Theo quy định hiện hành quỹ BHXH đợc dùng cho các mục đích sau:

+ Chế độ trợ cấp ốm đau, cho ngời lao động bị tai nạn (không phải tai nạn lao động), bị ốm đau phải nghỉ việc. Tiền trợ cấp bằng 75% tiền lơng.

+ Cho chế độ trợ cấp thai sản cho ngời lao động nữ có thai, sinh con. Tiền trợ cấp bằng 100% tiền lơng cộng một tháng tiền lơng khi sinh con.

+ Cho trợ cấp tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. Tiền trợ cấp bằng 100% tiền lơng trong quá trình điều trị. Ngoài ra ngời lao động còn đ- ợc một số chế độ khác (chi tiết trong nghị đinh 43/CP).

+ Chế độ trả hu trí cho ngời lao động đủ tiêu chuẩn theo quy định, + Chế độ tử tuất cho thân nhân ngời lao động khi ngời lao động chết. Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung ở TK của ngời lao động – thơng binh – xã hội kết hợp nhờ thu của bộ tài chính thông qua hệ thống tổ chức BHXH tại Bộ lao động – thơng binh và xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w