Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

136 3 0
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ VĂN LY Chuyên ngành: QUẢN LY GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của cá nhân Các số liệu được trình bày luận văn là đúng với khảo sát thực tế Kết quả của luận văn chưa được công bố công trình nào khác Tác giả luận văn Ngô Văn Ly LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn toàn thể quý thầy cơ, cán bộ, chun viên các phịng, khoa, ban Trường Đại học Quy Nhơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt việc học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Xuân Bách – Pho Hiệu trưởng trường ĐHSP Đà Nẵng- người thầy ân cần chỉ dạy, động viên và tận tâm, trực tiếp định hướng, hướng dẫn giúp cho suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng GD&ĐT hụn Tây Sơn hết lòng giúp đỡ và cung cấp thông tin hết sức quý báu ngành giáo dục của huyện nhà Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp công tác các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định và gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Văn Ly MỞ ĐẦU Ly chọn đề tài Giáo dục THCS có vị trí hết sức quan trọng, tạo móng vững cho sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ Trong trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng, tở chun mơn là lực lượng trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp… của đổi mới giáo dục, là cấp quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên để giúp nhà trường thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ và thể lực cho học sinh Vì vậy, quản lý có hiệu quả các hoạt động chuyên môn là công tác trọng tâm và thường xuyên của nhà trường để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục cách tốt Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) chỉ rõ: “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tở q́c nước ta giai đoạn hiện Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phương pháp dạy và học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sơ vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm , toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề)” [1] Hội nghị đề phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 là phải “Quán triệt đầy đủ và thể hiện kế hoạch, chương trình hành động cụ thể quan điểm giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, phải trước và được đầu tư trước”[1] Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, … bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh, q́c phịng và hội nhập q́c tế” [2] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta cũng khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” [3] Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giúp cho chất lượng giáo dục của địa phương đạt được kết quả đáng khích lệ, đáp ứng u cầu đởi mới giáo dục và đào tạo Quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, của tổ chuyên môn được thực hiện theo hướng dẫn Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GD&ĐT [7], Công văn số 1924/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2017 của Sơ GD&ĐT Bình Định [21], Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn của trường qua mạng “Trường học kết nối” [6] gắn với việc thực hiện chương trình GDPT năm 2018 Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn chưa toàn diện, chưa nhận thức đúng vai trị, vị trí của tổ chuyên môn nhà trường để đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu đổi mới giáo dục hiện theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI cũng mục tiêu của chương trình GDPT mới Việc quản lý tổ chuyên môn chủ yếu là theo kinh nghiệm, chưa phát huy hết lực của đội ngũ việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng chuyên môn của nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường phở thơng nói chung, trường THCS nói riêng cần phải xây dựng giáo dục theo định hướng đổi mới cách bản, toàn diện Muốn xây dựng theo định hướng này phải giải qút nhiều vấn đề, đởi mới cơng tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động tở chun mơn nói riêng Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS với góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định thì vấn đề này chưa được nghiên cứu cách có hệ thớng Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề đởi mới công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, càng nhận thức đầy đủ hạn chế công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn Do vậy, đề tài “Quản ly hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học sở địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” được lựa chọn để làm luận văn ći khóa với hy vọng xác định được thực trạng công tác quản lý và tìm được số giải pháp mới để vận dụng vào công tác quản lý tở chun mơn nói riêng và cơng tác quản lý các hoạt động dạy học nói chung cho các nhà trường địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định năm tiếp theo Mục đích nghiên cứu Trên sơ nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ chuyên môn các trường trung học sơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trường trung học sơ địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS thời gian qua có bước chuyển biến định, song bộc lộ nhiều hạn chế Nếu xây dựng được sơ lý luận và phân tích đánh giá đúng thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn cách khoa học, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp thì góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trung học sơ địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thớng hóa sơ lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý ḷn Bao gồm phương pháp phân tích, tởng hợp, hệ thớng hóa lý thút, các cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sơ lý luận của đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu khảo sát (cán quản lý, tổ trương chuyên môn, giáo viên) thực trạng quản lý tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Phương pháp đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thực trạng quản lý tổ chuyên môn các trường trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ - Phương pháp chuyên gia: Dùng để tham khảo ý kiến chuyên gia tính hợp lý, tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lý các số liệu khảo sát Phạm vi nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các chủ thể quản lý tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyên Tây Sơn, tỉnh Bình Định (12/15 trường THCS) 7.2 Mốc thời gian khảo sát: Từ năm học 2018-2019 đến 2019-2020 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mơ đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được cấu trúc gồm chương: Chương Cơ sơ lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Chương Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Chương Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Chương CƠ SỞ LY LUẬN VỀ QUẢN LY HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS là vấn đề khó khăn, phức tạp và bản Vì thực chất công tác quản lý trường học của chủ thể quản lý chủ yếu là quản lý hoạt động chuyên môn với mục tiêu cuối là nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo Để xây dựng giáo dục bền vững, đổi mới, địa phương cần quan tâm đến công tác quản lý giáo dục, cần đầu tư cho công tác nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, sơ giáo dục Để làm tốt nhiệm vụ thì các nhà quản lý phải đởi mới cơng tác quản lý nhà trường, có quản lý hoạt động tổ chuyên môn, cải tiến nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đối tổ chuyên mơn để thơng qua tác động tích cực vào quá trình nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý hoạt động tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học các nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng là vấn đề cần thiết và được nhiều người quan tâm Trong thời gian gần đây, số luận văn Thạc sy chuyên ngành Quản lý giáo dục bước đầu tổ chức nghiên cứu thực trạng và hệ thống được số vấn đề quản lý cũng đưa các biện pháp quản lý hoạt động tở chun mơn trường THCS, kể đến: - Lê Anh Đồng, Biện pháp quản lý tổ chuyên môn trường THCS quận Sơn Trà, Đà Nẵng (2013); - Lê Thị Minh Huệ, Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh ... cứu: Hoạt động tổ chuyên môn các trường trung học sơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trường trung học sơ địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. .. Thảo, Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS theo hướng phát triển lực dạy học (2016); - Đào Thị Phượng, Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học các trường THCS huyện. .. chuyên môn các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan