Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

126 18 0
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ VĂN LÝ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của cá nhân Các số liệu được trình bày luận văn là đúng với khảo sát thực tế Kết quả của luận văn chưa được công bố công trình nào khác Tác giả luận văn Ngô Văn Lý LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn, Ban Chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn toàn thể quý thầy cơ, cán bộ, chun viên các phịng, khoa, ban ở Trường Đại học Quy Nhơn sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt việc học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Xuân Bách – Phó Hiệu trưởng trường ĐHSP Đà Nẵng- người thầy ân cần chỉ dạy, động viên và tận tâm, trực tiếp định hướng, hướng dẫn giúp cho suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng GD&ĐT hụn Tây Sơn hết lòng giúp đỡ và cung cấp thông tin hết sức quý báu ngành giáo dục của huyện nhà Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp công tác các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định và gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Văn Lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc của luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm của đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý trường trung học sở 12 1.2.3.1 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 14 1.2.5 Tổ chuyên môn 15 1.2.6 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 17 1.3 Hoạt động của tổ chuyên môn 19 1.3.1 Vị trí của tở chun môn 19 1.3.2 Vai trị của tở chun mơn 19 1.3.3 Chức của tổ chuyên môn 20 1.3.4 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn 20 1.3.5 Hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS 20 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS 21 1.4.1 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 22 1.4.2 Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học 23 1.4.3 Quản lý công tác soạn giảng của giáo viên 24 1.4.4 Quản lý hoạt động nâng cao chất lượng dạy lớp 25 1.4.5 Quản lý việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 26 1.4.6 Quản lý việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh 27 1.4.7 Quản lý việc tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng HSG 28 1.4.8 Quản lý việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 29 1.4.9 Quản lý công tác lưu trữ hồ sơ tổ chuyên môn 30 1.4.10 Quản lý công tác đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 31 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học sở 32 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 32 1.5.2 Các nhân tố khách quan 33 Tiểu kết Chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 35 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 35 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 2.1.3 Đối tượng khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp khảo sát 35 2.1.5 Xử lý kết quả khảo sát 36 2.2 Khái quát huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 36 2.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân cư 36 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội 37 2.2.3 Tình hình giáo dục của huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 38 2.2.4 Tình hình giáo dục bậc THCS ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 39 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học sở địa bàn huyên Tây Sơn, tỉnh Bình Định 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 44 2.4.1 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 44 2.4.2 Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học 46 2.4.3 Quản lý công tác soạn giảng của giáo viên 48 2.4.4 Quản lý hoạt động nâng cao chất lượng dạy lớp 50 2.4.5 Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 53 2.4.6 Quản lý việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh 55 2.4.7 Quản lý việc tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng HSG 57 2.4.8 Quản lý việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 60 2.4.9 Quản lý việc hướng dẫn tổ lập hồ sơ lưu trữ thông tin 63 2.4.10 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 65 2.5 Đánh giá chung 67 2.5.1 Ưu điểm, hạn chế 67 2.5.2 Nguyên nhân của hạn chế 69 Tiểu kết Chương 71 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 74 3.2.1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn 74 3.2.2 Quản lý việc xây dựng thực hiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 76 3.2.3 Quản lý việc đổi mới PPDH, KTĐG để nâng cao chất lượng dạy lớp học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh của giáo viên 80 3.2.4 Quản lý việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn 84 3.2.5 Cải tiến cách thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho tở trưởng, tở phó chun mơn 88 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động của tổ chuyên môn 91 3.3 Mối quan hệ các biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 95 3.4.1 Mục đích khảo sát 95 3.4.2 Đối tượng khảo sát 95 3.4.3 Phương pháp khảo sát 95 3.4.4 Kết quả khảo sát 95 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 1.1 Về lý luận 100 1.2 Về thực tiễn 100 Khuyến nghị 101 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định 101 2.2 Đới với Phịng GD&ĐT hụn Tây Sơn 101 2.3 Đối với các chủ thể quản lý tổ chuyên môn 102 2.4 Đối với giáo viên ở các trường trung học sở 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ( bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CSTĐ Chiến sỹ thi đua CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVDG Giáo viên dạy giỏi HSG Học sinh giỏi HS Học sinh HT Hiệu trưởng KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mức độ đánh giá thực trạng 36 Bảng 2.2 Quy mô, mạng lưới trường lớp cấp THCS 39 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất trường học 40 Bảng 2.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 40 Bảng 2.5 Chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 41 Bảng 2.6 Chất lượng giáo dục toàn diện 42 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát quản lý công tác xây dựng kế hoạch hạt động tổ chuyên môn 44 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát quản lý việc thực hiện chương trình dạy học 46 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát việc quản lý công tác soạn giảng của GV 48 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát quản lý các hoạt động nâng cao chất lượng dạy lớp 50 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát quản lý việc đổi mới PPDH, tổ chức KTĐG kết quả học tập của học sinh 53 Bảng 2.12 Kết quả khảo sátvề quản lý việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho HS 55 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát quản lý việc tổ chức phụ đạo cho HS yếu, 57 bồi dưỡng HSG 57 Bảng 2.14 Kết quả khảo sát quản lý việc chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 60 Bảng 2.15 Kết quả khảo sát quản lý công tác quản lý việc hướng dẫn 63 tổ lập hồ sơ lưu trữ thông tin 63 Bảng 2.16 Kết quả khảo sát quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 65 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ tính cấp thiết 96 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết quả nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, rút số kết luận sau đây: 1.1 Về lý luận Trên sở tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS, làm rõ các khái niệm bản, các vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường trung học sở,quản lý hoạt động dạy học, tổ chun mơn,quản lý hoạt động tở chun mơn Trong xác định nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS bao gồm việc thực hiện chương trình dạy học; công tác soạn giảng của giáo viên; hoạt động nâng cao chất lượng dạy lớp; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh; tở chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi; chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; hướng dẫn tổ lập hồ sơ lưu trữ thông tin 1.2 Về thực tiễn Qua khảo sát và phân tích thực trạng, nhận thấy cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định được các nhà trường quan tâm Các chủ thể quản lý tở chun mơn có sự nhận thức đúng đắn vị trí, vai trị và tầm quan trọng của hoạt động chuyên môn và tổ chuyên môn việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục nhà trường Chất lượng giáo dục ở các nhà trường có bước chuyển biến tích cực Đội ngũ tở trưởng, tở phó chun mơn, giáo viên nở, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cơng tác quản lý tổ chuyên môn cũng giảng dạy và giáo dục Bên cạnh đó, việc quản lý 101 hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định bộc lộ nhiều hạn chế Đó là cơng tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động tở chun mơn cịn chung chung, hình thức, chưa vào chiều sâu; chưa chú trọng việc chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới nội dung sinh hoạt tở, cịn theo lới mịn; việc đởi mới PPDH cịn chưa đồng ở các tở và giáo viên các nhà trường; chưa mạnh dạn việc đổi mới PPDH; việc giám sát, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung của hiệu trưởng đối với hoạt động tổ chuyên môn chưa được chú trọng đúng mức, thiếu chặc chẽ, sâu sát dẫn đến hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn chưa cao Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định và tiến hành khảo nghiệm CBQL, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên địa bàn Kết quả khảo nghiệm được đánh giá là cấp thiết và có tính khả thi Các biện pháp này hy vọng đem lại hiệu quả công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định Cần tăng cường chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện Đồng thời chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý tổ chuyên môn cho đội ngũ CBQL nói chung và đội ngũ tở trưởng, tở phó chun mơn nói riêng 2.2 Đới với Phịng GD&ĐT huyện Tây Sơn Trong công tác chỉ đạo, cần chú trọng và phát huy công tác kiểm tra ở các nhà trường; công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao 102 lực quản lý tổ chuyên môn đối với các chủ thể quản lý tổ chuyên môn; xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn riêng cho các chủ thể quản lý tổ chuyên môn; nhân rộng các điển hình cơng tác quản lý tở chun mơn có hiệu quả của các nhà trường, đặc biệt là đội ngũ tở trưởng, tở phó chun mơn Tăng cường chỉ đạo việc đổi mới PPDG, KTĐG dạy và học, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn các nhà trường Tham mưu với UBND huyện Tây Sơn, Phòng Nội vụ huyện Tây Sơn để có chủ trương, chế và kế hoạch luân chuyển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ tở trưởng chun mơn nói riêng năm tiếp theo 2.3 Đối với các chủ thể quản lý tổ chuyên môn Hiệu trưởng quan tâm trực tiếp đến việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động tổ chuyên môn, hạn chế việc ủy quyền, khoán trắn cho phó hiệu trưởng và tở chun mơn Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường, của tở chun mơn phải đảm bảo tính toàn diện, có chiều sâu, triển khai thực hiện kế hoạch cách thực chất và có hiệu quả Chú trọng cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm và xác định trách nhiệm cá nhân hoạt động chuyên môn.Chú trọng công tác quy hoạch, bồi dưỡng đội ngũ tở trưởng, tở phó chun mơn kế cận Tạo mơi trường giáo dục thân thiện, hiệu quả, nề nếp, chất lượng 2.4 Đối với giáo viên ở các trường trung học sở Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ người giáo viên đối với sự nghiệp giáo dục Phát huy vai trò là chủ thể trực tiếp của các hoạt động chuyên môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục Tham mưu, đề xuất với các chủ thể quản lý tổ chuyên môn các hoạt động chun mơn nhà trường Tích cực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu, khóa XI [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám, khóa XI [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Báo cáo trị BCH TW khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng [4] Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở và học sinh trung học phổ thông [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường qua mạng “Trường học kết nối” [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT) 104 [10] Đặng Quốc Bảo (1981), Những giảng phạm trù “nhà trường, Trường BQLGD, Hà Nội [11,tr.33] Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội [12,tr.17] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Đức Minh (1990), Về đổi quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội [15,tr.9] Ngũn Q́c Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lí luận quản lí quản lí nhà trường, Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức (2002), Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội [18] Phòng GD&ĐT Tây Sơn (2019), Hướng dẫn thực nhiệm vụ BDTX năm học 2019-2020 [19] Q́c hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục [20] Trường cán quản lý giáo dục Tp Hồ CHí Minh (2013), Tài liệu học tập Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông [21] Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định (2017), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh từ năm học 2017-2018 105 [22] Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định (2019), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 [23] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [24] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [25] Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương (tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD), NXBĐHSP, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Số hiệu phụ lục Tên Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến Dùng chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tở trưởng và giáo viên Phiếu trưng cầu ý kiến Dùng chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tở trưởng và giáo viên Trang PL-1 PL-7 Pl-1 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng giáo viên) Hoạt động của tở chun mơn có vai trị và tầm quan trọng hoạt động chuyên môn của nhà trường THCS Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý tổ chuyên môn của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng), xin quý thầy/cơ cho biết ý kiến của mức độ chỉ đạo và hiệu quả thực tế các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động tổ chuyên môn của trường mình cách đánh dấu “X” và các ô phiếu Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tớt ́u Ghi tớt bình tớt chú điểm điểm điểm Quản lý công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng triển khai công tác xây dựng kế hoạch hoạt động TCM Hiệu trưởng cung cấp thông tin để xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng chỉ đạo khảo sát tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng chỉ đạo phân công trách nhiệm xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng chỉ đạo TCM kiểm tra kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học, hồ sơ của giáo viên HT duyệt kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động của TCM Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch và quy định thực hiện nội dung, chương trình dạy học điểm điểm Pl-2 Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tốt Yếu Ghi tốt bình tớt chú điểm điểm điểm Chương trình, kế hoạch dạy học; kế hoạch giáo dục phù hợp sát với điều kiện thực tế Chỉ đạo thực hiện nội dung tích hợp vào chương trình dạy học HT chỉ đạo GV nghiên cứu thêm chương trình tồn cấp Hiệu trưởng kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy học Quản lý công tác soạn giảng của giáo viên Hiệu trưởng chỉ đạo, thống vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị cho dạy để có định hướng chung tở Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch bài học dựa vào lực của giáo viên và đối tượng học sinh Hiệu trưởng chỉ đạo thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc soạn giảng của GV Quản lý hoạt động nâng cao chất lượng giờ dạy lớp Hiệu trưởng chỉ đạo đởi mới PPDH, ứng dụng CNTT Hiệu trưởng khún khích tự làm đồ dùng dạy học sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học hiện có Hiệu trưởng chỉ đạo vận dụng PPDH, KTĐG phù hợp, sát lực học sinh, phân hóa được đới tượng Hiệu trưởng chỉ đạo rèn cho HS phương pháp tự học, vận dụng kiến thức mới thông điểm điểm Pl-3 Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tớt ́u Ghi tớt bình tớt chú điểm điểm điểm điểm điểm qua giải quyết nhiệm vụ học tập Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chức cho HS giúp đỡ học tập; khuyến khích HS thể hiện bản thân Hiệu trưởng chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức thao giảng, dự Hiệu trưởng chỉ đạo nếp lên lớp, thực hiện quy chế chuyên môn Định kỳ và đột xuất kiểm tra, đánh giá dạy lớp của giáo viên Quản lý việc đổi PPDH, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh HT chỉ đạo thực hiện việc đổi mới PPDH, KTĐG kết quả học tập của HS đầu năm học Hiệu trưởng chỉ đạo triển khai vận dụng PPDH, kỷ thuật dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tích cực của HS Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết quả học tập của học sinh theo đúng Quy chế Hiệu trưởng chỉ đạo TCM tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH và KTĐG kết quả học tập của học sinh Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc đổi mới PPDH, KTĐG kết quả học tập của học sinh Quản lý việc tổ chức hoạt đợng ngoại khóa cho học sinh Hiệu trưởng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, phân công phụ trách, tổ chức thực hiện Pl-4 Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tốt Yếu Ghi tớt bình tớt chú điểm điểm điểm điểm điểm Chỉ đạo sự phới hợp để thực hiện hoạt động ngoại khóa Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện hoạt động ngoại khóa Quản lý việc tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Hiệu trưởng chỉ đạo phân loại đối tượng, dạy học phân hoá theo chuẩn kiến thức, kỹ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp với đối tượng Hiệu trưởng chỉ đạo thống nội dung kiến thức để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG; phân công giáo viên dạy Hiệu trưởng chỉ đạo việc dạy phụ đạo, bồi dưỡng phải có nội dung phân phới chương trình, có giáo án Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch, nội dung dạy phụ đạo, bồi dưỡng; tổ chức triển khai thực hiện Chỉ đạo tra hồ sơ của giáo viên kết hợp kiểm tra giáo án dạy phụ đạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dạy phụ đạo, dạy bồi dưỡng Quản lý việc đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Hiệu trưởng triển khai công tác BDTX cho TCM, cho giáo viên năm Chỉ đạo lập kế hoạch BDTX cho tổ chuyên môn, giáo viên Chỉ đạo triển khai tổ chức các hình thức bồi dưỡng theo kế hoạch của nhà trường Pl-5 Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tớt ́u Ghi tớt bình tớt chú điểm điểm điểm Hiệu trưởng cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn chuyên môn ngành giáo dục tở chức Hiệu trưởng khún khích, tạo điều kiện cho giáo viên tự học để nâng cao trình độ chuẩn giáo viên và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Hiệu trưởng đánh giá việc BDTX, chuyên môn, nghiệp vụ Quản lý công tác lưu trữ hồ sơ tổ chuyên môn Hiệu trưởng triển khai các văn bản công tác lưu trữ hồ sơ chuyên môn Chỉ đạo thiết lập đầy đủ các loại hồ sơ hoạt động chuyên môn của TCM của giáo viên Chỉ đại hồ sơ lưu văn bản giấy, máy vi tính, phần mềm Hiệu trưởng chỉ đạo cập nhật kịp thời, lưu trữ cẩn thận, xếp ngăn nắp, khoa học, tránh sơ sài, thất thoát Hiệu trưởng kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ của TCM; tư vấn, chấn chỉnh thiếu sót 10 Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn, triển khai đến tổ chuyên môn, giáo viên Kế hoạch kiểm tra đánh giá bám sát hoạt động tở chun mơn Nội dung kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng đội ngũ Kết hợp linh hoạt các hình thức kiểm tra để đánh giá hoạt động tổ chuyên môn điểm điểm Pl-6 Mức độ đánh giá TT Nội dung hoạt động quản lý Rất Trung Chưa Tớt ́u Ghi tớt bình tớt chú điểm điểm điểm điểm điểm Sơ kết, tổng kết và thông báo công khai kết luận đánh giá qua đợt kiểm tra Sử dụng kết quả đánh giá để đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên vào cuối năm học Xin thầy/cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Là Hiệu trưởng ; Phó Hiệu trưởng ; Tở trưởng ; - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng  Đại học  Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Giáo viên  Trên đại học  Pl-7 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành chung cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng giáo viên) Hoạt động của tổ chuyên môn có vai trị và tầm quan trọng hoạt động chuyên môn của nhà trường THCS Để giúp tìm hiểu tính cấp thiết tính khả thi của biện pháp quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, xin quý thầy/cơ cho biết ý kiến của mức độ các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động tổ chuyên môn cách đánh dấu “X” và các ô phiếu Khảo sát tính cấp thiết của biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá mức độ TT Tên biện pháp Rất Tương Chưa Không Cấp cấp đối cấp cấp cấp Ghi thiết thiết thiết thiết thiết chú điểm điểm điểm điểm điểm Tổ chức các hoạt độngNâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý hoạt động TCM Quản lý việc xây dựng thực hiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Quản lý việc đổi PPDH, KTĐG để nâng cao chất lượng dạy lớp học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh của giáo viên Quản lý việc đổi mới sinh hoạt TCM Cải tiến cách thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho tở trưởng, tở phó chun mơn Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động của tở chun mơn Khảo sát tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Pl-8 Đánh giá mức độ TT Tên biện pháp Rất khả thi Tương Chưa Khả Không đối khả khả Ghi thi khả thi thi thi chú điểm điểm điểm điểm điểm Tổ chức các hoạt độngNâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý hoạt động TCM Quản lý việc xây dựng thực hiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Quản lý việc đổi PPDH, KTĐG để nâng cao chất lượng dạy lớp học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh của giáo viên Quản lý việc đổi mới sinh hoạt TCM Cải tiến cách thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho tở trưởng, tở phó chun mơn Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết hoạt động của tổ chuyên môn Xin thầy/cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân - Là Hiệu trưởng ; Phó Hiệu trưởng ; Tổ trưởng ; - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng  Đại học  Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Giáo viên  Trên đại học  ... Thảo, Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS theo hướng phát triển lực dạy học (2016); - Đào Thị Phượng, Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học các trường THCS huyện. .. dạy học môn và chất lượng giáo dục nhà trường 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS, thực chất quản lý hoạt động dạy học hoạt. .. tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS địa bàn Do vậy, đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học sở địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định”

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:06

Hình ảnh liên quan

2.2.4. Tình hình giáo dục bậc THCS ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

2.2.4..

Tình hình giáo dục bậc THCS ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Xem tại trang 50 của tài liệu.
đa dạng hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; chưa tổ chức  được  các  hình  thức  bồi  dưỡng  nhận  thức  cho  các  chủ  thể  quản  lý  tổ  chuyên  môn  và  giáo  viên…  Đó  là  những  tồn  tại  cần  phải  được  nghiên - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

a.

dạng hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; chưa tổ chức được các hình thức bồi dưỡng nhận thức cho các chủ thể quản lý tổ chuyên môn và giáo viên… Đó là những tồn tại cần phải được nghiên Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hiệu trưởng chỉ đạo lựa chọn hình thức  hoạt  động  ngoại  khóa  phù  hợp  với điều kiện thực tế của nhà trường  - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

i.

ệu trưởng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hiệu trưởng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp với điều kiện thực  tế của nhà trường  - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tây sơn, tỉnh bình định

i.

ệu trưởng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường Xem tại trang 121 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan