Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

110 7 0
Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh L-ờng văn phán MộT Số giải pháp quản lý hiệu tr-ởng Nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng trung học phổ thông huyện nông cống, tỉnh hoá luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 Vinh, năm 2009 LI CM N Trong sut quỏ trình học tập, nghiên cứu làm luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt thành cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo ban lãnh đạo Nhà trường, khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục; Ban Giám đốc, phòng ban Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hố; ban giám hiệu thầy giáo trường THPT huyện Nông Cống; Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Nông Cống tạo điều kiện tận tình giúp đỡ! Đặc biệt tác giả chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tứ - người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm luận văn Mặc dù thân cố gắng trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian nghiên cứu hạn chế, trải nghiệm kinh nghiệm quản lý chưa nhiều mà thực tiễn công tác quản lý lại vơ sinh động nhạy cảm, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong đóng góp ý kiến chân thành thầy giáo, cô giáo người để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CSVC - TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDQP Giáo dục quốc phòng HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội NTCM Nhóm trƣởng chun mơn TS Tiến sĩ QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TCM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trƣởng chuyên môn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TTSP Thực tập sƣ phạm TNCS Thanh niên cộng sản SGK Sách giáo khoa XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƢỜNG THPT 11 1.2.1 Vị trí, vai trị trường THPT hệ thống GDPT 11 1.2.2 Đặc điểm cấp học THPT 12 1.2.3 Mục tiêu giáo dục THPT 13 1.2.4 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục THPT 13 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 1.3.1 Quản lý .13 1.3.2 Quản lý giáo dục 17 1.3.3 Quản lý nhà trường 17 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học 19 1.3.5 Chất lượng giáo dục chất lượng dạy học 21 1.3.6 Trình độ, lực giáo viên 22 1.3.7 Khái niệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng 23 1.4 NỘI DUNG, YÊU CẦU CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THPT 24 1.4.1 Những đặc điểm quản lý trình dạy học 24 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT 26 1.4.3 Yêu cầu việc quản lý chất lượng 35 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HỐ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KT-XH HUYỆN NÔNG CỐNG 39 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục-đào tạo 39 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 42 2.2.1 Tình hình phát triển trường THPT huyện Nông Cống 42 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Nông Cống từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 43 2.2.2.1 Chất lượng tuyển sinh 43 2.2.2.2 Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường đại học 44 2.3.3.3 Chất lượng giáo dục 45 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 51 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 53 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý trường THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố 53 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy đội ngũ giáo viên 54 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố 62 2.3.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV 64 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NƠNG CỐNG TỈNH THANH HỐ 69 3.1 ĐỊNH HƢỚNG, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 69 3.1.1 Định hướng để xây dựng giải pháp 69 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 70 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HỐ 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên nhà trường 72 3.2.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hiệu trưởng 75 3.2.3 Nâng cao trình độ, lực sư phạm cho đội ngủ giáo viên 76 3.2.4 Tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên tổ môn 81 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh 88 3.2.6 Đầu tư xây dựng CSVC quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học 91 3.2.7 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường 94 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP 98 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử, giai đoạn phát triển lại đánh dấu phát triển tiến trí tuệ lồi ngƣời Chính giáo dục đào tạo đào tạo lớp ngƣời mà tài họ làm thay đổi phát triển nhân loại Tuyên ngôn tổ chức UNESCO rõ "Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia coi nhƣ an điều cịn tồi tệ phá sản” Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học, giai đoạn có ngƣời mẫu mực nhân cách uyên bác trí tuệ đƣợc nhân dân lƣu truyền, tơn kính Văn Miếu Quốc Tử Giám biểu tƣợng truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Từ ngày đầu khai sinh nƣớc Việt Nam, quyền non trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu chăm lo cho giáo dục nƣớc nhà Ngay Cách mạng tháng Tám thắng lợi, ngày 03/9/1945, phiên họp thứ Hội đồng Chính phủ, Hồ Chủ tịch đề nghị "Mở chiến dịch để chống nạn mù chữ", ngày 04/10/1945 Ngƣời ra: "Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học" Nhờ vậy, từ chỗ 95% dân mù chữ trƣớc Cách mạng tháng Tám, dân tộc ta vƣơn lên trở thành dân tộc có văn hố, khoa học, đủ khả để bảo vệ xây dựng đất nƣớc Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Đây vừa niềm tự hào, vừa trách nhiệm ngƣời ngành giáo dục Xác định rõ vai trò, trách nhiệm hệ trẻ, tƣơng lai phát triển đất nƣớc, thân thầy cô giáo phải không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng, tự học sáng tạo, gƣơng cho học sinh noi theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "GD&ĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng GD Việt Nam, với biện pháp cụ thể là: “Đổi cấu tổ chức, nội dung, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng "Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố" Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành ngƣời học"[9, tr34] Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu "Đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại" Nhân tố định thắng lợi công CNH – HĐH hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Vì phải chăm lo đến nguồn lực ngƣời, chuẩn bị lớp ngƣời lao động, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn Việc cần giáo dục phổ thông Điều 27 Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thƣờng kĩ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”[21,tr21] Quản lí hoạt động dạy học phận QL nhà trƣờng khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lƣợng hiệu đào tạo, nhân tố đảm bảo tồn phát triển nhà trƣờng Vấn đề tìm giải pháp vừa chức năng, vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng đƣợc yêu câu đổi GD phổ thông Muốn ngƣời hiệu trƣởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học nhà trƣờng để tìm biện pháp QL tốt hoạt động Trong năm qua giáo dục THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố có bƣớc phát triển đáng kể qui mô chất lƣợng, nhiên chƣa xứng tầm với vị huyện nhà nhƣ hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục giai đoạn Giáo dục THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế: "Chất lƣợng giáo dục toàn diện chƣa cao chƣa đồng Chất lƣợng mũi nhọn chƣa ổn định vững chắc" [23,tr1]; sở vật chất thiếu thốn (cả huyện chƣa có trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia); nếp, kỉ cƣơng nhà trƣờng chƣa thật đƣợc đề cao, có lúc, có nơi cịn xem nhẹ, trình độ chuyên môn phận giáo viên chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, hiệu quản lí trƣờng chƣa cao Một nguyên nhân hạn chế là: trình độ chun mơn, tính chun nghiệp (nghiệp vụ quản lý) phận đội ngũ CBQL trƣờng THPT chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển GD&ĐT; đội ngũ giáo viên yếu chất lƣợng nhiều, phƣơng pháp dạy học chậm đổi mới; sở vật chất phục vụ dạy học thiếu thốn, không đồng Trong giáo dục THPT giữ vai trị quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xu hội nhập toàn cầu Để khắc phục hạn chế Ban thƣờng vụ huyện ủy Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa ban hành nghị số 04-NQ/HU, ngày 20/8/2007 phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2007-2010 đến năm 2015 "Tập trung nâng cao chất lƣợng toàn diện, chất lƣợng giáo dục đại trà, giữ vững chất lƣợng mũi nhọn ngành học, cấp học Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý, đảm bảo có phẩm chất trị vững vàng, có lực chun mơn, tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình say mê nghề nghiệp, đạo đức sáng Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất trƣờng học theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa phấn đấu đến năm 2015:100% số trƣờng học đƣợc kiên cố hóa"[ 23,tr1] Vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khoa học khác Tuy nhiên huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện Từ thực tế công tác quản lý dạy học nhà trƣờng lý nêu chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá” với mong muốn xác định đƣợc giải pháp quản lý vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với thực tế địa phƣơng, với mục tiêu góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nhƣ chất lƣợng giáo dục THPT nói chung 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng giải pháp quản lý hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Đối tƣợng khách thể nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học + Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận việc QL hoạt động dạy học trƣờng THPT + Khảo sát thực trạng chất lƣợng dạy học việc quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất giải pháp đổi công tác QL hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu + Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận + Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục + Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bổ trợ Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trƣởng mà luận văn đề xuất chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa đƣợc nâng cao Những đóng góp luận văn + Tổng hợp, phân tích làm rõ sở lý luận khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phản ánh, đánh giá thực trạng chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cơng, tỉnh Thanh Hố từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009 96 phƣơng tiện dạy học buổi sinh hoạt tổ chuyên môn - Cuối học kì, năm học có tổng kết, đánh giá, tuyên dƣơng khen thƣởng kịp thời giáo viên tích cực sử dụng thiết bị dạy học đổi phƣơng pháp giảng dạy Đồng thời Ban Giám hiệu cần có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê tài sản theo định kì để bổ sung, sửa chữa kịp thời Đầu năm học hiệu trƣởng đạo tất tổ chun mơn rà sốt tồn chƣơng trình giảng dạy tổ xem tiết giảng có sử dụng thiết bị dạy học, đối chiếu với phịng thí nghiệm, xem tiết có, tiết cần phải làm mới, bổ sung, lập thành văn báo cáo cụ thể Hiệu trƣởng để theo dõi - Cho tổ chuyên môn lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học theo môn tổ phụ trách để thiết bị mua sắm phù hợp đồng thời sửa chữa khắc phục, làm đồ dùng thí nghiệm làm đƣợc - Các giáo viên tổ phải lập kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học với ngƣời phụ trách thí nghiệm Thống sử dụng đồ dùng thí nghiệm phải đăng ký từ tuần trƣớc phiếu để phụ tá thí nghiệm chuẩn bị Các thí nghiệm thực hành đƣợc đƣa giảng dạy phải đƣợc ký sổ với ngƣời phụ trách để tiện cho việc quản lý theo dõi - Tăng cƣờng mua sắm trang thiết bị dạy học theo yêu cầu chun mơn, đồng thời có kế hoạch đạo tổ chun mơn làm khắc phục đồ dùng thí nghiệm có phịng thí nghiệm Quy định cụ thể giáo viên làm tối thiểu 01 đồ dùng thí nghiệm năm học Khuyến khích, khen thƣởng giáo viên làm tốt - Tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học, tổ chức buổi thao giảng dự có sử dụng thực hành, thí nghiệm giáo viên nhà trƣờng đƣợc học tập phát huy - Nhà trƣờng liên tục kiểm tra sở vật chất phịng thí nghiệm, nắm bắt qua phụ tá thí nghiệm việc sử dụng trang thiết bị dạy học GV hàng tuần, hàng tháng để có biện pháp điều chỉnh, có kế hoạch bổ sung kịp thời - Hiệu trƣởng có kế hoạch cho tổ chuyên môn cử ngƣời tập huấn 97 lớp sử dụng đồ dùng dạy học theo chƣơng trình đào tạo Sở, Bộ Giáo dục 3.2.7 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường 3.2.7.1 Mục tiêu ý nghĩa Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thân thiện nhà trƣờng tạo môi trƣờng thuận lợi để hoạt động dạy học đạt đƣợc hiệu cao Môi trƣờng sƣ phạm tốt nhân tố quan trọng thúc đẩy lòng yêu nghề, u ngơi trƣờng cơng tác giáo viên Thúc đẩy ý chí, nghị lực học tập học sinh, Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm tốt để ngƣời coi mái trƣờng ngơi nhà thứ hai mình, từ ngƣời có ý thức việc bảo vệ xây dựng nhà trƣờng ngày phát triển 3.2.7.2 Nội dung - Tạo dựng bầu khơng khí cởi mở, thân thiện tất ngƣời quan Mối quan hệ gắn kết ngƣời lại với nguyên tắc nhà trƣờng sở giáo dục hệ trẻ Tất mục tiêu phát triển nhà trƣờng, tiến học sinh Không bè phái, không cục - Tạo dựng môi trƣờng học tập sôi động nhà trƣờng Thầy đến trƣờng say mê lao động sƣ phạm, trò đến trƣờng say mê học tập, say mê sáng tạo - Xây dựng ý thức học tập nâng cao trình độ giáo viên, tránh tƣợng tự kiêu, tự ti, bè phái, hoạt động chuyên môn - Tạo dựng quang cảnh, khuôn viên nhà trƣờng xanh,sạch, đẹp để m2 nhà trƣờng đƣợm tính nhân văn, tính giáo dục sâu sắc 3.2.7.3 Tổ chức thực - Vai trò hiệu trưởng việc xây dựng khối đồn kết trí tập thể sư phạm nhà trường Bầu khơng khí tâm lý TTSP phản ánh trạng thái tinh thần, tâm trạng chủ yếu tập thể giáo viên Bầu khơng khí tâm lý thuận lợi TTSP mơi trƣờng sống tinh thần có tác dụng nuôi dƣỡng phát triển phẩm chất, giá trị nhân cách ngƣời thầy sức mạnh tổng hợp tập thể Hiệu trƣởng có vai trị quan trọng việc giải căng thẳng nhằm tạo 98 tâm trạng thoải mái cho ngƣời Lời nói việc làm Hiệu trƣởng có ý nghĩa đặc biệt Bởi hiệu trƣởng phải nói chuyện với GV nhƣ với đồng nghiệp, nhƣ ngƣời bạn thái độ thiện chí, thân mật tạo nên đồng cảm, để GV thổ lộ tâm sự, khó khăn, thuận lợi, mong muốn nỗi băn khoăn, ấm ức, bực dọc mà họ gặp phải Nhờ mà giải toả đƣợc tâm lý căng thẳng Hiệu trƣởng cần phối hợp với công đoàn thƣờng xuyên tổ chức sinh hoạt tập thể, chuyến thăm quan nghỉ mát, hội thảo, quan tâm đến sinh hoạt tập thể, quan tâm thăm hỏi gia đình giáo viên khó khăn, bệnh tật có việc vui, buồn sống Hiệu trƣởng cần tự hồn thiện phong cách quản lý phong cách quản lý hiệu trƣởng ảnh hƣởng tới bầu khơng khí tâm lý TTSP qua tiếp xúc cá nhân Hiệu trƣởng với GV điều tiết quan hệ thành viên tập thể Ngƣời Hiệu trƣởng phải tạo dựng uy tín thực với tập thể GV tập thể HS Điều định để có thành cơng quản lý sức mạnh quyền hành mà sức mạnh trí tuệ sáng suốt, hiểu biết sâu rộng, kinh nghiệm sƣ phạm trải nghiệm sống, lịng nhân ái, khoan dung Chính Tài - Đức tạo nên uy tín thực ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng Coi trọng chất lƣợng, hiệu cơng việc: Những nhiệm vụ giao tìm cách giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ Đánh giá nhà giáo dựa hiệu quả, chất lƣợng, mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Khơng phơ trƣơng hình thức, che dấu cấp tồn tại, thiếu sót nhà trƣờng Đảm bảo quy chế dân chủ: Hiệu trƣởng phải biết dựa vào sức mạnh trí tuệ tập thể, kích thích q trình tự quản, tự giáo dục giáo viên, biết lắng nghe ý kiến đóng góp phê bình, có khả thuyết phục trƣớc định muốn đƣa định quan trọng phải biết tận dụng trí tuệ tập thể Việc làm khơng làm giảm uy tín Hiệu trƣởng mà ngƣợc lại, giúp Hiệu trƣởng vừa thực quy chế dân chủ, vừa đƣa đƣợc giải pháp sáng suốt, tối ƣu Muốn xây dựng TTSP đoàn kết, vững mạnh, để thực mơi trƣờng 99 lành mạnh, Hiệu trƣởng phải ngƣời giỏi nghề, tận tâm với nghề, tâm huyết với mục tiêu tập thể, thƣơng yêu, quan tâm đến thành viên, công cách đánh giá, thiện chí bao dung cách đối xử với thành viên Đồng thời, Hiệu trƣởng cần có tri thức sâu, rộng, động, sáng tạo cơng việc, biết đồn kết, thuyết phục cảm hố ngƣời, có phong cách QL phù hợp, biết tạo hội thuận lợi cho thành viên lập cơng, sẵn sàng giúp đỡ họ gặp khó khăn, biết chia sẻ buồn vui, thành công, thất bại thành viên Tất điều tạo nên quyền lực phi thức, tạo nên uy tín thực cho ngƣời Hiệu trƣởng - Thực công khai, công bằng, dân chủ trường học Nghề dạy học nghề lao động đặc thù, mang đậm tính khoa học, nhân văn, nghệ thuật nhạy cảm Do ngƣời thầy khơng lĩnh tác động bên ngồi ảnh hƣởng đến lao động sáng tạo ngƣời thầy lớp Để mái trƣờng thực nhà thứ hai GV ngƣời phải đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc kiểm tra Thực quản lý nhà trƣờng theo phƣơng thức dân chủ, công khai, công minh, công đôi với việc giữ vững nếp kỷ cƣơng Tăng cƣờng thể chế hòa họat động nhà trƣờng nhằm đặt sở pháp lý cho việc thực dân chủ hóa nhà trƣờng Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn ban tra nhân dân việcthực dân chủ, công khai nhà trƣờng, để ngƣời đƣợc biết để góp ý kiến họat động nhà trƣờng nhƣ chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng - Đảm bảo quyền lợi kinh tế, khen thƣởng, kỷ luật kịp thời cho ngƣời Trên tinh thần phân công lao động hợp lý không đề cao trách nhiệm công việc cho số ngƣời Trong phân công lao động phải quan tâm tới công bằng, đến đội ngũ GV trẻ để ngƣời có hội khẳng định - Xây dựng quỹ khen thƣởng mặt, hoạt động giảng dạy, công tác chủ nhiệm, kiêm nhiệm khác Xây dựng quy chế khen thƣởng xứng đáng thông qua việc đánh giá GV hàng tháng, học kỳ năm học mặt hoạt động khác nhau: Giảng dạy, đoàn thể, chủ nhiệm Các danh hiệu thi đua năm học: Chiến sĩ thi 100 đua, giáo viên giỏi, lao động tiên tiến, giáo viên có nhiều học sinh giỏi, học sinh đậu điểm cao kỳ thi - Tăng cƣờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động tập thể hoạt động ngồi lên lớp Phát huy vai trị GVCN việc phối hợp với gia đình giáo dục đạo học trò, lẽ sống tốt đẹp cho học sinh Bên cạnh họat động khen thƣởng kịp thời GV HS có thành tích cao giảng dạy học tập cần thực xử lý nghiêm minh với GV vi phạm quy chế, quy định, có thái độ hành vi vi phạm quy định hành: Bỏ giờ, không soạn bài, xúc phạm nhân phẩm HS, mắc vào tệ nạn xã hội, phẩm chất đạo đức sa sút Kiên xử lý HS hƣ: Vô lễ, biến chất đạo đức hình thức kỷ luật theo quy định Kinh phí khen thƣởng lấy từ nguồn ngân sách, ngồi cịn huy động từ quỹ hội phụ huynh, hội khuyến học nhà trƣờng nguồn lực khác, để khen thƣởng động viên kịp thời cho GV HS - Đảm bảo điều kiện lao động + Cung cấp cho GV loại tài liệu thiết thực cho hoạt động dạy học, loại trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, phòng làm việc, phịng mơn Nối mạng Internet để giáo viên cập nhật thông tin khai thác tài nguyên mạng phục vụ cho cơng tác dạy học Phịng học phải tiêu chuẩn đủ ánh sáng, thoáng mát, trang bị bảng chống lóa, chống bụi, quạt gió phịng học - Đảm bảo điều kiện giải trí Nhà trƣờng có phịng nghe nhìn, sân chơi thể thao bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, bóng bàn tăng cƣờng họat động thể dục, thể thao nâng cao sức khỏe, tạo thân mật đầm ấm quan - Công tác vệ sinh môi trƣờng Nhà trƣờng phải đặc biệt quan tâm tới vệ sinh môi trƣờng nhà trƣờng Khuôn viên nhà trƣờng thƣờng rộng đông ngƣời tụ tập sinh họat hàng ngày Vì phải phân công trách nhiệm lịch làm vệ sinh cho cá nhân, tập thể BGH phải cử ngƣời phụ trách phải có chiến lƣợc cụ thể để xây dựng nhà 101 trƣờng xanh, sạch, đẹp, nhƣ công viên, nhƣ bệnh viện Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra vệ sinh phòng học, giao cho ban nếp theo dõi, chấm điểm thi đua việc thực nếp vệ sinh môi trƣờng lớp - Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm nhà trƣờng phải gắn với vận động: "Mỗi thầy cô giáo gƣơng đạo đức, tự học sáng tạo"; vận động "Xây dựng trƣờng học thân thiện"; "Dạy tốt, học tốt"; "Học tập ngày mai lập thân, lập nghiệp" 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp nói có mối quan hệ hữu cơ, hỗ trợ bổ sung cho giúp cho công tác quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Huyện Nơng Cống đƣợc hồn thiện đạt hiệu cao Trong đó: Giải pháp 1: Đây giải pháp quan trọng, sợi đỏ xuyên suốt trình nhận thức hành động giáo viên học sinh Giải pháp 2: Là giải pháp tiền đề định chế quản lý Hiệu trƣởng, nhân tố định việc hoàn thành mục tiêu giáo dục nhà trƣờng Giải pháp 3: Giải pháp có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Vì giáo viên nhân tố định chất lƣợng giáo dục nói chung chất lƣợng dạy học nói riêng nhà trƣờng Giải pháp 4: Là giải pháp mang tính pháp quy, yêu cầu ngƣời phải thực hiện, giải pháp giúp cho công tác quản lý vào nếp, kỷ cƣơng, phát huy sức mạnh tập thể sƣ phạm Giải pháp 5: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh, tạo dựng môi trƣờng thi đua học tập nhà trƣờng Giải pháp 6: Là điều kiện cần thiết cho hoạt động nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Giải pháp 7: Tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động dạy học, chất xúc tác tạo nên chất lƣợng dạy học Để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thơng ngƣời hiệu trƣởng phải thực đầy đủ, hài hoà, đồng tất giải pháp 102 Vì giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho tạo nên đồng thống 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Nhằm lấy ý kiến đánh giá tính cấp thiết, mức độ khả thi hiệu giải pháp đƣợc đề xuất 3.4.2 Đối tượng, nội dung phương pháp khảo nghiệm - Đối tượng Công tác khảo nghiệm đƣợc tiến hành đối tƣợng cán quản lý cơng tác phịng ban Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hố, trƣờng THPT, phịng Giáo dục huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hoá - Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu luận văn - Phương pháp khảo nghiệm Lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý giáo dục thông qua phiếu điều tra mở 3.4.3 Kết khảo nghiệm Chúng tiến hành xin ý kiến đánh giá 50 cán quản lý giáo dục, nhà giáo lão thành huyện Nông Cống số đơn vị tỉnh Thanh Hố Đánh giá tính cần thiết có mức độ: Rất cần thiết, cần thiết không cần thiết Đánh giá tính khả thi có mức độ: Khả thi không khả thi Kết thể qua bảng 24 Bảng 24 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp Stt Nội dung giải pháp Tính cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) 103 Nâng cao nhận thức trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ GV nhà trường Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hiệu trưởng Nâng cao trình độ, lực sư phạm cho đội ngủ giáo viên Tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học GV tổ môn Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh Đầu tư xây dựng CSVC quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết 47 50 (94%) (4%) (2%) (100%) 40 10 (80%) (20%) 49 (98%) (2%) 38 12 (76%) (24%) 41 (82%) (16%) 39 11 (78%) (22 %) 45 (90%) (10 %) 0 0 0 Khả thi Không khả thi 49 (98%) (2%) 50 (100%) 50 (100%) 0 48 (96%) (4%) 49 (98%) (2%) 48 (96%) ( 4%) Từ kết bảng 24 cho thấy: - Tính cần thiết giải pháp: Gần 100% phiếu trả lời chọn tính “Cần” “Rất cần” Chỉ có phiếu chọn trả lời “Khơng cần” Nhƣ tính cấp thiết giải pháp quản lý hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mà đề tài đề xuất cần thiết - Về tính khả thi giải pháp: Các giải pháp có tính khả thi đạt 95%, giải pháp 1,3,4 đạt tỷ lệ 100% Vậy qua kết khảo nghiệm giải pháp mà đề tài đề xuất khả thi, cần thiết phù hợp với công tác quản lý hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 104 Trong năm qua ngành giáo dục có nhiều đổi mới, bƣớc phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển ngày nhanh, mạnh đổi Trong thành tích chung có đóng góp to lớn đội ngũ nhà quản lý giáo dục Đội ngũ nhà quản lý trƣờng học nhân tố định việc hoàn hành mục tiêu giáo dục nhà trƣờng, đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng dạy học nhiệm vụ trọng tâm nhà trƣờng Mọi hoạt động nhà trƣờng hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng dạy học Chất lƣợng dạy học thƣớc đo cụ thể nhất, đánh giá phát triển, thƣơng hiệu nhà trƣờng Vì quản lý đạo để nâng cao chất lƣợng dạy học quan trọng Huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố huyện rộng, ngƣời đơng, địa hình phức tạp, nhiều sông hồ, đồi núi đan xen Đời sống nhân dân huyện cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập nhờ vào sản xuất nơng nghiệp, chăn ni, trình độ dân trí cịn thấp Sự nghiệp GD&ĐT để đƣợc cấp lãnh đạo quan tâm đƣa nghị quyết, chƣơng trình hành động chất lƣợng giáo dục Những năm qua đƣợc nâng lên, nhiên tỷ lệ học sinh đậu vào đại học, học sinh giỏi cịn hạn chế Chƣa hồn tồn đáp ứng đƣợc niềm tin, kỳ vọng quyền nhân dân địa phƣơng Để nghiệp GD&ĐT Nông Cống ngày phát triển tƣơng xứng với truyền thống hiếu học, với tiềm có đáp ứng ngày tốt kỳ vọng cấp lãnh đạo nhân dân huyện Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố mạnh dạn đƣa số giải pháp quản lý sau: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên nhà trường Giải pháp 2: Tăng cường cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hiệu trưởng Giải pháp 3: Nâng cao trình độ, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên 105 Giải pháp 4: Tăng cường quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch dạy học giáo viên tổ môn Giải pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học tập học sinh Giải pháp 6: Đầu tư xây dựng CSVC QL việc sử dụng trang thiết bị dạy học Giải pháp 7: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường Bằng phƣơng pháp khảo nghiệm lấy ý kiến đông đảo nhà quản lý giáo dục, nhà giáo lão thành, đào tạo khẳng định tính cần thiết khả thi giải pháp Kết khảo nghiệm góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Đề tài góp phần giải địi hỏi hạn chế từ thực tiễn quản lý đặc thù hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn phát triển đổi KIẾN NGHỊ a Đối với Giáo dục Đào tạo - Cần xây dựng văn quy định chuẩn quản lý sở giáo dục, nội dung giáo dục - Chỉ đạo thống thực văn chế độ giáo viên: Chế độ làm việc 40 giờ/ tuần giáo viên; chi trả chế độ tính thừa giờ, chấm bài; theo bậc lƣơng - Ổn định nội dung chƣơng trình dạy học nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá thi cử - Có chế độ ƣu đãi với sở giáo dục vùng đồng khu vực khó khăn, vùng xa, làng hẻo lánh - Đƣa chuẩn đào tạo hiệu trƣởng b Đối với UBND Tỉnh Sở GD&ĐT - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất trƣờng học theo hƣớng trƣờng chuẩn quốc gia - Tạo điều kiện để cán quản lý thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực quản lý, tham quan học tập kinh nghiệm giáo dục nƣớc nhƣ nƣớc 106 - Đƣa chuẩn bồi dƣỡng giáo viên thƣờng xuyên - Tuyển tập văn chuẩn thống đaọ toàn tỉnh c Đối với UBND huyện trường THPT - Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng đạo đức, nâng cao nhận thức trách nhiệm nhà giáo - Huyện quan tâm đến sở vật chất cho trƣờng THPT theo hƣớng chuẩn quốc gia Đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục - Các trƣờng cần quan tâm nƣa tới việc tạo điều kiện chăm lo đời sống tinh thần, vật chất cho giáo viên Tạo điều kiện để cán giáo viên đƣợc học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Trịnh Văn Biều (2004), Đổi nội dung đào tạo, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Đai học, kỷ yếu hội thảo “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục Đại học”, TP Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà nội Bộ GD&ĐT Vụ giáo dục trung học (2008), Tài liệu Quản lý giáo dục trung học, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Số 09/2009/TT-BGDĐT, ngày 07/5/2009, Quy chế: Thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo, Số 80/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 30/12/2008, Qui định chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010, Số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/12/2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố lần thứ XXI 12 Đảng cộng sản việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 13 Điều lệ trường THPT 2007 02/04/2007) (theo QĐ số: 07/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 108 14 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc KX07 – 14 16 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1999) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỷ thuật, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý Kinh tế (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Kế hoạch năm học báo cáo tổng kết năm học trƣờng THPT huyện Nông Cống từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 20 KARL MARX – FRIEDERICH ENGELS – VLADIMIR ILISH LENIN Bàn Giáo dục (Sƣu tập Hà Thế Ngữ – Bùi Đức Thiệp), Nhà xuất giáo dục 1984 21 Luật Giáo dục 2005 (2006) Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22 Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục 23 Nghị 04-NQ/HU huyện uỷ Nông Cống, Về phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2007-2010 đến năm 2015 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề quản lý giáo dục; Trƣờng Cán quản lý giáo dục TW 27 Sở GD&ĐT Thanh Hoá, Tài liệu hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học (Từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009) 28 Trần Xuân Sinh (2006), Tập giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trƣơng ĐH Vinh 29 Trần Quốc Thành (2005), Bài giảng khoa học quản lý 109 30 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội 31 Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Giáo trình (Phần III,quyển II) Quản lý Giáo dục đào tạo 32 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế - 2007 33 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra – Thanh tra đánh giá giáo dục, Học viện Quản ly Giáo dục 34 Thái Duy Tuyên (1999), Sự phát triển sách giáo dục Việt nam (Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục), Hà Nội 35 Phan Đức Thành (2002), Lý thuyết hệ thống ứng dụng quản lý, ĐH Vinh 36 Nguyễn Văn Tứ (2006), Sáng kiến – kinh nghiệm giáo viên việc đổi dạy học ngữ văn phổ thông, T/c Giáo dục, số168, tháng 7-/2006 37 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Hoàng Hà, (Luân văn thạc sỹ 2006), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 39 Nguyễn Ngọc Khánh, (Luân văn thạc sỹ 2007), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Dân lập Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 40 Trần Văn Thành, (Luân văn thạc sỹ 2008) Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá 41 Hà Trọng Tân, (Luân văn thạc sỹ 2008), Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 42 Nguyễn Đức HaỈ, (Luận văn thạc sỹ 2008), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 110 ... tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh. .. công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lƣợng dạy học Đây tảng, sở lý luận để đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hố... 2008), Một số biện pháp quản lý hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá; Nguyễn Đức Hải, (Luận 13 văn thạch sỹ 2007), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan