1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm duy trì số lượng học sinh trung học cơ sở ở huyện quan sơn tỉnh thanh hoá

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM DUY TRÌ SỐ LƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG VINH, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Vinh, Phòng GD&ĐT Quan Sơn, UBND huyện Quan Sơn tạo điều kiện để tham gia khóa học thật hữu ích Xin bày tỏ lịng cảm mến biết ơn đến q thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ Phòng Giáo dục Đào tạo Quan Sơn, Đảng ủy, UBND xã, trường THCS huyện, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hường, tận tình định hướng, dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, lực, khả thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi hi vọng nhận đóng góp dẫn, giúp đỡ thêm quý thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp để hiểu sâu sắc khoa học giáo dục đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ SỐ LƢỢNG HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề : 1.2 Một số khái niệm 1.3 Khái quát trường Trung học sở (THCS) học sinh THCS 13 1.4 Công tác quản lí số lượng học sinh Hiệu trưởng trường THCS 22 Kết luận chương 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ SỐ LƢỢNG HỌC SINH THCS Ở HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HĨA 31 2.1 Sơ lược đặc điểm tình hình huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa 31 2.2 Khái quát thực trạng GD&ĐT huyện Quan Sơn 33 2.3 Thực trạng số lượng học sinh THCS địa bàn huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa năm gần 39 2.4 Thực trạng số lượng học sinh THCS bỏ học địa bàn huyện Quan Sơn năm gần 40 2.5 Thực trạng công tác quản lí nhằm trì số lượng học sinh huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa 42 2.6 Các giải pháp mà trường trung học sở huyện Quan Sơn thực để trì số lượng học sinh 53 2.7 Đánh giá BGH giáo viên việc quản lí số lượng học sinh 55 Kết luận chương 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ NHẰM DUY TRÌ SỐ LƢỢNG HỌC SINH THCS Ở HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA 61 3.1 Yêu cầu việc đề xuất giải pháp 61 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lí nhằm trì số lượng học sinh 62 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường công tác QL thông tin số lượng học sinh: 62 3.2.2 Giải pháp 2: Làm tốt cơng tác tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác trì số lượng học sinh 64 3.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng cảnh quan nhà trường xanh-sạch-đẹp, thân thiện, mô phạm Tổ chức hoạt động giáo dục lành mạnh, bổ ích phù hợp với tâm lí lứa tuổi, trọng công tác đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi học sinh 67 3.2.4 Giải pháp 4: Phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm cơng tác trì số lượng học sinh 71 3.2.5 Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác XHHGD, Phát huy qui chế dân chủ nhà trường 76 3.2.6 Giải pháp 6: Tác động tích cực, hiệu đến gia đình HS có nguy bỏ học bỏ học 79 3.2.7 Giải pháp 7: Phân cơng nhóm giáo viên phụ trách tuyên truyền công tác giáo dục công tác vận động học sinh lớp thôn 82 3.2.8 Giải pháp 8: Phát huy tốt vai trò tổ chuyên mơn, tổ chức trị - xã hội nhà trường cơng tác trì số lượng HS 85 3.2.9 Giải pháp 9: Tổ chức tốt hoạt động tư vấn giáo dục cho phụ huynh học sinh 89 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 92 3.3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp 93 3.3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Tµi liƯu tham kh¶o 99 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HĐH Hiện đại hóa PCTHCS Phổ cập trung học sở QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục SL Số lượng TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TH - THCS Tiểu học – Trung học sở TW Trung ương TNTP Thiếu niên tiền phong TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nhân tố định để phát triển tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước đưa đất nước tiến nhanh bền vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai nước tiên tiến giới Nhận thức tầm quan trọng đó, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X xác định: “Giáo dục Đào tạo với Khoa học Công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[8] Hiến pháp năm 2005 ghi rõ: “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [13] Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực phấn đấu cấp quản lí toàn thể cán giáo viên ngành giáo dục, hệ thống giáo dục phát triển quy mô lẫn chất lượng, sở vật chất lẫn kỹ thuật tăng cường, đội ngũ nhà giáo bổ sung số lượng chất lượng, nhận thức nhân dân tầm quan trọng giáo dục nâng lên đáng kể, nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập bước đầu thu kết tốt, công tác Phổ cập Trung học sở (THCS) có tiến vượt bậc Những năm vừa qua, ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục thu thành tích đáng mừng, việc giảng dạy học tập vào thực chất, học sinh chăm học hơn, tổng thể chất lượng giáo dục nâng cao, nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ hợp tác quốc tế từ xã hội kết hợp để đẩy mạnh việc kiên cố hóa trường lớp học, tất nhằm vào mục đích tạo điều kiện cho học sinh (HS) độ tuổi đến trường, tạo công hưởng thụ giáo dục, tiến tới nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài đáp ứng tiến trình CNH-HĐH Quan Sơn huyện vùng cao biên giới, địa bàn rộng, địa hình phức tạp, số 61 huyỀ………………… III – Theo đồng chí giải pháp nhà trƣờng thực có bất cập nhƣ nào? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí trả lời câu hỏi chúng tơi BỘ CƠNG CỤ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN HỌC SINH BỎ HỌC Ở HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA PHỤ LỤC 2: Dành cho cán quản lí giáo viên Xin đồng chí cho biết số thơng tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào trống thích hợp I – Sơ lƣợc thân: Họ tên:……………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Theo đồng chí học sinh THCS huyện Quan Sơn thường bỏ học vào thời điểm sau đây: + Trong dịp hè  + Trong học kì  + Sau Tết Nguyên đán  + Thời điểm khác  Theo đồng chí học sinh bỏ học thường rơi vào gia đình sau đây: - Nghề nghiệp bố mẹ + Làm nông nghiệp  +Khai thác lâm sản  + Buôn bán  + Khơng có việc làm  + Cơng chức, viên chức  + Nghề khác  - Hoàn cảnh kinh tế gia đình: + Khá giả + Đủ ăn   Khó khăn  Theo đồng chí học sinh bỏ học thường có kết học tập là: - Hạnh kiểm + Tốt  Khá  Trung bình  Yếu   Khá  Trung bình  Yếu  - Học lực + Giỏi Theo đồng chí nguyên nhân học sinh bỏ học là: Nguyên nhân Đánh dấu X ô tương ứng Do nhận thức bố mẹ vấn đề học tập em Do từ phía nhà trường Do điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hâu) địa phương Do phong tục tập quán địa phương Do từ học sinh Theo đồng chí cịn có ngun nhân khác? (Nếu cịn ngun nhân khác đề nghị đồng chí viết vào hàng kẻ đây): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ... QUẢN LÍ NHẰM DUY TRÌ SỐ LƢỢNG HỌC SINH THCS Ở HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA 61 3.1 Yêu cầu việc đề xuất giải pháp 61 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lí nhằm trì số lượng học sinh. .. trạng số lượng học sinh THCS bỏ học địa bàn huyện Quan Sơn năm gần 40 2.5 Thực trạng cơng tác quản lí nhằm trì số lượng học sinh huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa 42 2.6 Các giải pháp. .. trường trung học sở huyện Quan Sơn thực để trì số lượng học sinh 53 2.7 Đánh giá BGH giáo viên việc quản lí số lượng học sinh 55 Kết luận chương 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w