Đề án tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động của Khối Dân vận cơ sở ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

39 180 0
Đề án tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động của Khối Dân vận cơ sở ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án tốt nghiệp nhằm tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo củng cố tổ chức bộ máy, đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Khối dân vận cơ sở. Mỗi cán bộ, Đảng viên, thành viên khối nhận thức sâu sắc và không ngừng nâng cao năng lực, kỹ năng thực hiện công tác dân vận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; gương mẫu, trọng dân, hiểu dân, đổi mới công tác tuyên truyền, vận động nhân dân đồng thuận thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị trong từng năm và cả giai đoạn, đưa nhanh nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Năm 2016 là năm diễn ra nhiều sự  kiện trọng đại của Đảng, Nhà  nước và địa phương: Đại hội tồn quốc lần thứ XII của Đảng; bầu cử đại   biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ  2016­2021; kỷ niệm 130 năm Khởi nghĩa Ba Đình, 70 năm thành lập Đảng   huyện Nga Sơn và tỉnh Thanh Hố đang tích cực chuẩn bị tổ chức các   hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm lần đầu tiên Bác Hồ về thăm Thanh   Hố (22/02/1947­22/02/2017). Để Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp đi vào  cuộc sống, dưới sự  lãnh đạo của đảng, hệ  thống chính trị  và nhân dân  huyện Nga Sơn đang tích cực đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua  u nước và xây dựng nơng thơn mới, để huyện sớm trở thành huyện kiểu  mẫu, góp phần đưa Thanh Hố thành tỉnh kiểu mẫu theo lời dặn của Chủ  tịch Hồ Chí Minh Để  thực hiện hồn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ  cách mạng của   Đảng, cơng tác vận động nhân dân (cơng tác dân vận) là một trong những  nhiệm vụ quan trọng, quyết định sự thành cơng của mọi cuộc cách mạng   Trong những năm qua, hệ thống dân vận của huyện đã phát huy tốt vai trò,  chức năng trong tham mưu ban hành nhiều chủ trương, cơ  chế  đúng đắn;   chỉ đạo hệ thống chính trị làm tốt cơng tác dân vận và  từng bước đổi mới  cả về nội dung và phương thức tiến hành; từng bước phát huy quyền làm  chủ của nhân dân trong tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội ,  xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ  thống chính trị  vững mạnh tồn diện,  Đồng thời, tham mưu, chỉ  đạo đẩy mạnh tun truyền  các  chủ  trương,  chính sách, chỉ  thị, nghị  quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước , Pháp  lệnh 34, các  Nghị định của Chính phủ về thực hiện dân chủ; thực hiện tốt  việc xây dựng cơ sở và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thường xun  nắm chắc tình hình cơ  sở, tình hình nhân dân; phối hợp tham mưu giải   quyết kịp thời những vướng mắc, bức xúc trong nhân dân; tham mưu chỉ  đạo nâng cao chất lượng tổ  chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt  động của MTTQ và các đồn thể, hội quần chúng. Phối hợp triển khai có  hiệu quả  các chủ  trương, nhiệm vụ  cơng tác của tỉnh, của huyện đến cơ  sở. Phối hợp tham mưu cho cấp uỷ lãnh đạo, chỉ đạo nắm bắt tình hình và   thực hiện tốt cơng tác tơn giáo, nhất là các ngày lễ  lớn đảm bảo an tồn,  đúng luật; giải quyết kịp thời, có hiệu quả các hoạt động phát sinh về tơn  giáo. Đẩy mạnh thực hiện: Học tập và làm theo tấm gương, tư tưởng, đạo  đức, phong cách  Hồ  Chí Minh gắn với  các  phong trào thi đua  u nước  nhất là phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng nơng thơn mới… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động của Khối   Dân vận  ở cơ sở trên địa bàn huyện còn gặp phải những khó khăn và bộc  lộ những hạn chế về: Nội dung, phương thức hoạt động, chất lượng, hiệu  quả, tính bền vững của một số phong trào, về trình độ, năng lực, tác phong  cơng tác của cán bộ làm cơng tác dân vận…Việc Khối dân vận cơ sở cần   phải khắc phục được những hạn chế, hoạt động ngày càng đạt hiệu quả  cao hơn là nhiệm vụ quan trọng, vừa mang tính cấp bách và mang tính lâu   dài, tạo tiền đề vững chắc, góp phần thúc đẩy phát triển về mọi mặt của  huyện … đáp ứng u cầu cơng tác dân vận trong tình hình mới, thực hiện   tốt Nghị  quyết 25­NQ/TW của Ban chấp hành Trung  ương Đảng (Khóa  XI), cùng với hệ  thống chính trị  và tồn thể  nhân dân trong huyện đẩy  nhanh tiến độ, hồn thành vững chắc, mục tiêu Nghị  quyết Đại hội Đảng  các cấp đề ra, nhất là mục tiêu xây dựng nơng thơn mới  Với vai trò là một đảng viên và là cán bộ  làm cơng tác dân vận của   huyện Nga Sơn, là học viên đang theo học chương trình Cao cấp lý luận   chính trị tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tơi chọn nghiên cứu  đề  án: “Nâng cao chất lượng hoạt động của Khối Dân vận cơ  sở   ở  huyện   Nga   Sơn,   tỉnh   Thanh   Hóa   đến   năm   2020”  để   làm   đề   án   tốt  nghiệp 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1. Mục tiêu chung Các cấp uỷ tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo củng cố tổ chức bộ  máy, đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt   động của Khối  dân vận cơ  sở.  Mỗi cán bộ,  đảng viên,  thành viên Khối  nhận thức sâu sắc và khơng ngừng nâng cao năng lực, kỹ  năng thực hiện   cơng tác dân vận trong q trình thực hiện nhiệm vụ  được giao; gương  mẫu, trọng dân, hiểu dân, đổi mới cơng tác tun truyền, vận động nhân   dân đồng thuận thực hiện chủ  trương đường lối của Đảng, chính sách,  pháp luật của nhà nước  nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả  hệ  thống chính trị, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị trong  từng năm và cả giai đoạn, đưa nhanh nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.  1.2.2. Mục tiêu cụ thể ­ Phấn đấu 90% đồn viên, hội viên trở  lên và trên 80% quần chúng   tham gia học tập, tiếp thu các chỉ  thị,  nghị  quyết  của Đảng, chính sách,  pháp luật Nhà nước; 100% Khối tổ chức các hoạt tuyên truyền, vận động  nhân dân thực hiện tốt các chủ  trương đường lối của Đảng, chính sách  pháp luật của Nhà nước, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ  chính trị  trên địa   bàn huyện ­ Mỗi năm tổ  chức tổ  chức ít nhất 2 cuộc kiểm tra tại cấp cơ  sở  và  các thơn về thực hiện nhiệm vụ của Khối dân vận ­ Xây dựng tiêu chí thơn đạt chuẩn “Dân vận khéo” phù hợp với tình  hình đơn vị; hằng năm đăng ký xây dựng và có từ  70% thơn trở  lên được  cơng nhận đạt tiêu chuẩn thơn "Dân vận khéo" ­ Mỗi năm tổ chức 01 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác dân vận cho  100 thành viên của Khối và Tổ dân vận thơn, xóm, tiểu khu. Co 90% thành ́   viên Khối dân vận là Chu tich MTTQ va Tr ̉ ̣ ̀ ưởng cac tô ch ́ ̉ ức chinh tri ­xa ́ ̣ ̃  hôi co trinh đô chuyên môn Đai hoc va trung câp ly luân chinh tri tr ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ở lên.  ­ Tham mưu, chỉ đạo nâng tỷ lệ thu hút đồn viên, hội viên vào các tổ  chức Hội  ở từng xã, Thị  trấn đến 2020: Đồn thanh niên đạt 75% trở lên;  Cơng đồn đạt 90% trở lên; Hội nơng dân đạt 95% trở  lên; Hội Liên hiệp  phụ  nữ  đạt 90% trở  lên; Hội Cựu chiến binh đạt 98% trở  lên. 100%  khu  dân cư có chi đồn, chi hội, tổ chức sinh hoạt thường kỳ theo quy chế và   Điều lệ Hội, Đồn, đạt hiệu quả cao.  1.3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN ­ Phân tích rõ thực trạng hoạt động Khối dân vận cơ  sở: Về  đội ngũ  cán bộ, tổ  chức bộ  máy; chất lượng tham mưu thực hiện nhiệm vụ  dân   vận; hiệu quả, nội dung, phương thức hoạt động của Khối… ­ Xác định rõ yêu cầu đặt ra để  nâng cao chất lượng hoạt động của  khối Dân vận cơ sở giai đoạn 2017­2020 ­ Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khôi Dân  vận cơ sở của huyện Nga Sơn giai đoạn 2017­2020 1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1. Phạm vi đối tượng Đề án nghiên cứu hoạt động của Khối dân vận cơ sở của huyện Nga   Sơn, tập trung vào hoạt động công tác dân vận của cấp  ủy, chính quyền,   Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể cấp cơ sở 1.4.2. Thời gian nghiên cứu: Năm 2017 đến năm 2020   PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1. Cơ sở lý luận Đề án được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác ­ Lê nin,  Tư  tưởng Hồ  Chí Minh và các quan điểm, chủ  trương, đường lối của   Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác dân vận 2.1.2. Cơ sở pháp lý Đề án được xây dựng trên những căn cứ pháp lý sau: ­ Hướng dẫn liên ngành số 01/HDLB­TC­DV ngày 25/5/2000 của Ban  Dân vận Trung  ương và Ban Tổ  chức Trung  ương Về  chức năng, nhiệm   vụ, tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ của Ban Dân vận địa phương ­ Quyết định số  290­ QĐ/TW ngày 25/02/2010 của Bộ  chính trị  về  việc ban hành Quy chế cơng tác dân vận của hệ thống chính trị ­   Nghị     số   25­NQ/TW  ngày   03/6/2013  Ban   chấp   hành  Trung  ương Đảng  về  Tăng cường và đổi mới sự  lãnh đạo của Đảng đối với   cơng tác dân vận trong tình hình mới” ­  Quyết định số  217­QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ  Chính trị  về  việc ban hành Quy chế  giám sát và phản biện xã hội của  Mặt trận Tổ  quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị ­ xã hội ­  Quyết định số  218­QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ  Chính trị  về  Quy định về  việc Mặt trận Tổ  quốc Việt nam các đồn thể  chính trị  ­ xã  hội và nhân dân tham gia góp ý kiến xây dựng Đảng, chính quyền.  ­ Chỉ  thị số 16/CT­TTg ngày 16/5/2016 của Thủ  tướng Chính phủ  về  Tăng cường và đổi mới cơng tác dân vận trong cơ  quan hành chính nhà   nước, chính quyền các cấp trong tình hình mới ­ Kết luận số 114­KL/TW ngày 14/7/2015 của Ban Bí thư Trung ương  Đảng về Tăng cường cơng tác dân vận của các cơ quan Nhà nước các cấp ­ Pháp lệnh số  34/2007/PL­UBTVQH11 ngày 06/04/2007 của Uỷ  ban  thường vụ Quốc hội về Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn ­ Nghị định 04/2015/NĐ­CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về Thực  hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị  sự nghiệp cơng lập ­ Nghị  định 60/2013/NĐ­CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ  Quy định  chi tiết khoản 3 điều 63 của Bộ Luật Lao động về thực hiện quy chế dân   chủ ở cơ sở tại nơi làm việc  ­ Quyết định 1890­QĐ/TU ngày 01/9/2010 của Ban Thường vụ  Tỉnh  ủy Thanh Hóa về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế cơng tác dân vận của hệ  thống chính trị ­ Nghị quyết số 02­NQ/TU ngày 30/12/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh  ủy về Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của  Mặt trận Tổ  quốc, các đồn thể chính trị­ xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015­2020 2.1.3. Lý luận về cơng tác dân vận 2.1.3.1. Quan niệm cơng tác dân vận của Đảng Cơng tác dân vận là một trong những cơng tác cơ  bản có tính chiến  lược của Đảng Cộng sản Việt Nam; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự  lãnh đạo của Đảng, củng cố  và tăng cường mối quan hệ  máu thịt giữa  Đảng, Nhà nước với nhân dân.  C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định, để  đảm bảo cuộc đấu tranh của  giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động lật đổ sự thống trị của giai cấp tư  sản và các giai cấp bóc lột khác, xây dựng xã hội mới cơng bằng, văn minh   hơn, cần có hai yếu tố cơ bản: Một là, giai cấp cơng nhân phải tự tổ chức  ra được một chính đảng độc lập; hai là, phải có sự tham gia của đơng đảo  quần chúng nhân dân. Nhưng muốn cho quần chúng hiểu rõ phải làm gì,   làm như thế  nào và tự  giác làm thì “cần tiến hành một cơng tác lâu dài và  kiên nhẫn” Trong bài báo Dân vận viết ngày 15/10/1949, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh  đã đưa ra khái niệm dân vận: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của  mỗi một người dân khơng để sót một người nào, góp thành lưc lượng tồn   dân, để  thực hành những cơng việc nên làm, những cơng việc của Chính  phủ và đồn thể đã giao cho”. Đồng thời Người cũng chỉ rõ: Tất cả cán bộ  chính quyền, tất cả các cán bộ  đồn thể và tất cả  các hội viên của các tổ  chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận. Tiêu chuẩn của người cán bộ  dân vận ­ theo Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ­ là: “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe,   chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ  khơng phải chỉ  nói sng, chỉ  ngồi viết   mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc”. Người khẳng định: Tất   lợi ích đều vì dân, tất cả  quyền hành đều ở  nơi dân; sự  nghiệp kháng  chiến, kiến quốc là cơng việc của dân; chính quyền từ  xã đến chính phủ  trung ương đều do dân bầu ra; đồn thể từ  trung  ương đến xã đều do dân  tổ  chức nên; cơng việc kháng chiến, kiến quốc, xây dựng đất nước, xây   dựng chính quyền, đồn thể các cấp là trách nhiệm của dân. Từ đó, Người   kết luận: “Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở  nơi dân”. Do vậy,   Đảng phải ln coi trọng và thường xun tiến hành cơng tác dân vận.  Xuất phát từ  ngun lý của Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin và tư  tưởng Hồ  Chí Minh, có thể quan niệm: Cơng tác dân vận của Đảng là tồn bộ những  hoạt động của Đảng, nhằm tun truyền, vận động, thu hút, tập hợp mọi   tầng lớp nhân dân để  thực hiện đường lối, chủ  trương của Đảng, chính  sách pháp luật của Nhà nước và để chăm lo, bảo vệ lợi ích của nhân dân Chủ thể tiến hành cơng tác dân vận là Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ  quốc và các đồn thể  nhân dân. Đảng khơng những lãnh đạo hệ  thống   chính trị tiến hành cơng tác dân vận, mà còn trực tiếp làm cơng tác dân vận   Mọi tổ  chức đảng từ  Trung  ương đến cơ  sở, cấp  ủy đảng các cấp, mọi   cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức phải làm cơng tác dân vận theo  chức trách của mình. Lực lượng tham gia cơng tác dân vận còn có lực   lượng   vũ   trang,     doanh   nghiệp,     nhà   khoa   học,     phương   tiện   truyền thơng, những người tiêu biểu có uy tín trong nhân dân. Tóm tại cơng  tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của  Đảng Đối tượng cơng tác dân vận của Đảng là các tầng lớp nhân dân Mục tiêu cơng tác dân vận trong tình hình mới  nhằm củng cố  vững  chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đồn kết  tồn dân tộc và mối quan hệ  máu thịt giữa Đảng với nhân dân; tập hợp,   vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ  trương của Đảng và chính sách,   pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo  phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc, thực hiện   thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2.1.3.2. Tổ  chức bộ  máy, chức năng và nhiệm vụ  của Khối dân   vận cơ sở (Khối dân vận xã, phường, thị trấn) Hướng dẫn liên ngành số  01/HDLB­TC­DV ngày 25/5/2000 của Ban  Dân vận Trung  ương và Ban Tổ chức Trung  ương “Về chức năng, nhiệm  vụ, tổ  chức bộ  máy và biên chế  cán bộ  của Ban Dân vận địa phương”  hướng dẫn như sau: * Về  tổ  chức bộ  máy:  Các xã, phường, thị  trấn tổ  chức Khối Dân  vận do đồng chí Phó bí thư  thường trực Đảng (hoặc đồng chí  Ủy viên  thường vụ  thường trực Đảng) làm trưởng khối. Thành viên bao gồm các   đồng chí: Chủ  tịch Mặt trận Tổ  quốc, trưởng các đồn thể  và hội quần  chúng, Thường trực Hội đồng nhân dân, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân. Ở  các phường, thị trấn cử thêm đồng chí Trưởng cơng an tham gia.  * Về chức năng và nhiệm vụ của Khối dân vận cơ sở ­ Phối hợp các thành viên trong Khối để tham mưu với cấp ủy tổ chức   thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về cơng tác dân vận. Theo dõi,   kiểm tra tình hình; phản ánh diễn biến tư  tưởng, nguyện vọng của nhân  dân; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, đề xuất và kiến nghị các vấn đề về  cơng tác dân vận với cấp ủy và cấp trên.  ­ Phối hợp các hoạt động của Mặt trận, các đồn thể; tun truyền,  phổ  biến chủ  trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới   các tầng lớp nhân dân; hướng dẫn tổ chức các phong trào quần chúng thực   hiện các nhiệm vụ kinh tế ­ xã hội, an ninh quốc phòng; tham gia xây dựng   Đảng, xây dựng chính quyền, thực hiện Quy chế  dân chủ    cơ  sở; giúp  cấp ủy xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến cơng tác dân vận.  ­ Thường xun giữ  mối liên hệ  các hoạt động trong Khối, theo dõi  tình hình và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và đồn thể, qua đó đề xuất   với cấp  ủy tăng cường sự  lãnh đạo của Đảng; biểu dương mặt tốt, khắc  phục thiếu sót, có kế hoạch củng cố tổ chức, bồi dưỡng đào tạo, sử dụng   và khen thưởng động viên cán bộ trong khối ­ Duy trì nền nếp chế độ giao ban khối hàng tháng, q, năm để  tổng  hợp tình hình quần chúng; thống nhất kiến nghị với cấp ủy và chính quyền   xử lý những vướng mắc trong cơng tác Mặt trận, đồn thể ­ Thực hiện chế độ thơng tin báo cáo với cấp ủy và Ban Dân vận cấp  trên theo quy định 2.1.3.3. Vai trò và tầm quan trọng của cơng tác dân vận Chủ nghĩa Mác­Lênin khẳng định vị trí, vai trò của nhân dân là người   sáng tạo ra lịch sử. Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng  xã hội.  Ở Việt Nam từ xa xưa các triều đại phong kiến cũng phải thừa nhận   sức mạnh, vai trò to lớn của nhân dân. Các triều đại phong kiến Việt Nam  ở thời điểm khi đất nước đứng trước sự  đe dọa của giặc ngoại xâm, đều  phải dựa vào lực lượng nhân dân. Dân là quý nhất: “Dân vi quý, xã tắc thứ  chi, quân vi khinh”, “chở  thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân. Lật   thuyền mới biết dân như  nước” và “khoan thư  sức dân làm kế sâu rễ  bền  gốc” được coi là thượng sách để giữ nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác ­Lênin, kế  thừa và phát triển những tinh hoa của triết học phương  Đơng, phương Tây  cũng như những tư tưởng tiến bộ của ơng cha ta về nhân dân. Người ln  đánh giá cao vai trò và sức mạnh của nhân dân: Dân là q nhất, là quan  trọng hơn hết, là “tối thượng”; “trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân  dân. Trong thế  giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân  dân”. Chủ  tịch Hồ  Chí Minh khẳng định dân là gốc của nước, của cách  mạng:  “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được. Dân chúng khơng  ủng hộ  việc gì làm cũng khơng nên”. “Dễ  mười lần khơng dân cũng chịu.  Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. “Nước lấy dân làm gốc… Gốc có vững  10 cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.  Đánh giá cao vai trò  của nhân dân và tầm quan trọng của cơng tác dân vận, Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh khẳng định: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng.  Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo việc gì cũng thành cơng” Đảng cộng sản Việt Nam kế thừa  và phát triển tư tưởng của C.Mác,  Ph.Ăngghen,  V.I.Lênin và Hồ  Chí Minh về  vai trò của nhân dân và tầm  quan trọng của cơng tác dân vận được thể  hiện trong mọi giai đoạn cách  mạng. Bước vào sự  nghiệp đổi mới tổng kết kinh nghiệm  lãnh đạo của  cách mạng Việt Nam. Đảng ta rút ra bài học đầu tiên, xun suất, bao trùm  là bài học “lấy dân làm gốc”. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  X của  Đảng cũng khẳng định: “Sự tin tưởng, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân là cội  nguồn của sức mạnh, là cái gốc của mọi thắng lợi, là tài sản q báu của  Đảng”. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XI của Đảng tổng kết 5 bài  học kinh nghiệm lớn, trong đó có bài học thứ hai tiếp tục khẳng định: Sự  nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân  dân là người làm nên thắng lợi của cơng cuộc đổi mới Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XI nhấn mạnh:  Tổng kết qúa trình cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chính trị  (Bổ  sung,   phát triển năm 2011) của Đảng đã rút ra 5 bài học, trong đó có bài học: Các   mạng là sự  nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; chính nhân  dân là người làm nên thắng lợi lịch sử; tồn bộ hoạt động của Đảng phải  xuất phát từ  lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân; sức mạnh   của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân; quan liêu, tham nhũng, xa  rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khơn lường đối với vận mệnh của  đất nước, của chế  độ  và của Đảng. Cơng tác dân vận là nhiệm vụ  chiến   lược đối với tồn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Theo Nghị  quyết Đại hội XII của Đảng thì một trong những nhiệm   vụ quan trọng về xây dựng Đảng trong điều kiện hiện nay là “tiếp tục đổi  mới, nâng cao hiệu quả  cơng tác dân vận, tăng cường quan hệ  mật thiết  25 2.2.5.1. Tham mưu cho cấp  ủy cơ sở lãnh đạo hệ  thống chính trị   tăng cường cơng tác giáo dục chính trị  tư  tưởng cho đồn viên, hội   viên, quần chúng nhân dân, làm tốt cơng tác phát triển đảng viên nơng   thơn ­ Tổ chức qn triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp  luật của Nhà nước sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Tỷ  lệ  đồn viên,   hội viên tham gia học tập đạt từ 90% trở lên, quần chúng nhân dân đạt từ  80% trở  lên. Xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị  quyết của  Đảng các cấp sát thực với nhiệm vụ của địa phương.  ­ Đổi mới nội dung và hình thức tun truyền để quần chúng nhân dân  dễ hiểu và thực hiện nghị quyết có hiệu quả; gắn nội dung sinh hoạt hội   với cơng tác tun truyền chỉ  thị, nghị  quyết của Đảng, chính sách, pháp   luật của Nhà nước. Đổi mới cách triển khai chỉ  thị, nghị  quyết và chính  sách pháp luật của Đảng và nhà nước  ­ Tham mưu cho cấp  ủy chỉ đạo tốt cơng tác tun truyền vận động   để  thống nhất về  nhận thức gắn với việc thực hiện Chỉ  th ị  0 5­CT/TW  ngày 15/5/2016  của Bộ  Chính trị  về  việc “Tiếp tục đẩy mạnh việc học  tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với thực  hiện Nghị quyết số 04­NQ/TW ngày 30/10/2016 của Ban chấp hành Trung  ương Đảng về  “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy   lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện   “tự  diễn biến”, “tự  chuyển hóa” trong nội bộ”  Xây dựng đội ngũ cán bộ  làm cơng tác dân vận có đủ bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức,  kỷ luật, thực sự tiền phong gương mẫu, có năng lực để hồn thành nhiệm   vụ được giao ­ Tham mưu cho cấp uỷ  chỉ  đạo làm tốt cơng tác phát triển nguồn   đảng viên nơng thơn, nhất là đối với các xã vùng giáo.  ­ Thường xun sơ  kết, tổng kết đánh giá kết quả  thực hiện các chỉ  thị, nghị quyết; kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập, cá nhân làm  26 tốt, đồng thời nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến, chỉ  đạo   khắc  phục những tồn tại hạn chế 2.2.5.2. Tham mưu cho cấp ủy cơ sở tăng cường cơng tác lãnh đạo,    đạo, cơng tác kiểm tra của cấp  ủy về  thực hiện cơng tác dân vận   của cả hệ thống chính trị và trực tiếp là hoạt động của Khối dân vận   cơ sở ­ Đảng uỷ  trực tiếp lãnh đạo, chỉ  đạo tồn diện mọi hoạt động của  khối Dân vận, Đảng uỷ  có các chủ  trương, nghị  quyết chun đề  để  lãnh  đạo cơng tác vận động quần chúng, đưa vào chương trình cấp uỷ để triển  khai thực hiện. Chương trình cơng tác hàng q, hàng tháng phải báo cáo  với Thường trực cấp uỷ.  ­ Hàng tháng, Thường trực Đảng uỷ  giao ban với khối Dân vận để  nghe báo cáo kết quả  thực hiện trong tháng và định hướng những nhiệm   vụ  tháng sau. Sáu tháng một lần Đảng  ủy xã làm việc với Khối dân vận  để chỉ đạo bằng những chủ trương, biện pháp tăng cường hoạt động của   Khối thực hiện tốt cơng tác dân vận của cả hệ thống chính trị ở cơ sở ­ Đảng uỷ xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động của khối Dân vận  mỗi năm ít nhất 2 lần. Qua kiểm tra kịp thời biểu dương những kết quả  thực hiện nhiệm vụ  của khối và uốn nắn, chỉ  ra những thiếu sót khuyết   điểm để có hướng khắc phục thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.  ­ Hàng năm Khối xây dựng kế  hoạch và chủ  động tổ  chức kiểm tra   các thơn, xóm về thực hiện nhiệm vụ của Khối dân vận.  2.2.5.3. Tham mưu kiện tồn, bổ  sung kịp thời các thành viên của   Khối dân vận; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Khối   dân vận; thường xun bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn về   cơng tác vận động quần chúng cho các thành viên của Khối dân vận;   tạo điều kiện kinh phí hoạt động của Khối và hỗ trợ phụ cấp hoặc trả   thù lao cho cán bộ Tổ dân vận 27 ­ Tiếp tục rà soát, bổ  sung thành viên khối dân vận theo hướng dẫn  mới của Ban Dân vận Huyện uỷ ­ Rà soát, bổ sung quy chế hoạt động của khối dân vận cho phù hợp   với nhiệm vụ  trong giai đoạn hiện nay và bổ  sung những nhiệm vụ  mới   được giao.  ­ Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong khối ­ Các thành viên trong khối thường xun nắm bắt tình hình   cơ  sở  thơn mình phụ  trách; đổi mới cách tiếp xúc với nhân dân và cách nắm   thông tin, tăng cường đối thoại với nhân dân ­ Lập kế hoạch và đề nghị đào tạo bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ về  công tác vận động quần chúng cho cho đội ngũ cán bộ    cơ  sở  và ở  thôn   cũng như các thành viên của khối dân vận; phấn đấu hàng năm mở các lớp  tập huấn nghiệp  vụ  công  tác  dân vận  cho các  thành  viên của  khối và  trưởng thơn, bí thư chi bộ ­ Cá nhân từng thành viên Khối tích cực chủ động tự học tập để nâng   cao trình độ về mọi mặt của bản thân, hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được  phân cơng.  ­ Tham mưu chỉ  đạo cấp  ủy cơ  sở  chỉ đạo chính quyền có giải pháp   phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương để  chi một khoản ngân  sách nhất định cho hoạt động của Khối và chi trả thù lao (hoặc hỗ trợ) phụ  cấp cho cán bộ dân vận là thành viên của Tổ dân vận và các hoạt động của   Tổ dân vận thơn (xóm, tiểu khu) 2.2.5.4. Tham mưu cho cấp  ủy cơ sở lãnh đạo đổi mới hình thức   tun truyền, vận động quần chúng nhân dân của MTTQ và các đồn   thể, vận động thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các tổ  chức   đồn thể ­ Đổi mới phong cách tiếp xúc nhân dân, phải gần dân, cùng họp, cùng  bàn với nhân dân, cùng làm việc, cùng kiểm tra, giám sát với nhân dân từ  đó tạo lòng tin trong quần chúng nhân dân 28 ­ Chọn điểm chỉ  đạo xây dựng các mơ hình của các phong trào phát   động trong nhân dân. Mỗi đồn thể  chọn 01 mơ hình hoặc phong trào để  chỉ đạo thực hiện chi hội, chi đồn do Trưởng đồn thể là thành viên khối  dân vận phụ trách như: xây dựng khu dân cư tiên tiến, kiểu mẫu; nâng cao   chất lượng hoạt động của các chi hội, các câu lạc bộ; các phong trào, mơ  hình về  sản xuất kinh doanh giỏi, sử  dụng vốn vay hiệu quả  v ươn lên  thốt nghèo ­ Mặt trận Tổ  quốc và các đồn thể, bằng nhiêu hình thức triển khai   sâu rộng Kế hoạch hành động của tổ chức mình về  thực hiện Nghị quyết  số 02­NQ/TU ngày 30/12/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh  ủy về  “Tiếp tục  đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đồn  thể  chính trị­ xã hội tỉnh Thanh  Hóa giai đoạn 2015­2020”; ban hành và  triển khai, thực hiện có hiệu quả các đề án của tổ chức mình về nâng cao   chất lượng hoạt động của Ban cơng tác Mặt trận, các chi hội, chi đồn khu  dân cư và cơng đồn cơ sở ­ Hàng năm sơ  kết, tổng kết kịp thời các phong trào, các mơ hình, tổ  chức cho các hộ gia đình, các gương điển hình của các phong trào trực tiếp   trao đổi kinh nghiệm về  những cách làm, hiệu quả, từ  đó nhân rộng mơ  hình, điển hình đến các thơn của xã.  2.2.5.5. Chủ  động thực hiện tốt các Chương trình phối hợp giữa   Khối dân vận với Chính quyền, với các ngành và lực lượng vũ trang   trong cơng tác vận động quần chúng  ­ Căn cứ vào các Chương trình phối hợp đã ký giữa Khối Dân vận với  các ngành và lực lượng vũ trang, Kế hoạch chỉ đạo thực hiện của Ban Dân   vận Huyện uỷ, Trưởng khối Dân vận cơ  sở  xây dựng kế  hoạch cụ  thể  hàng tháng, hàng quý về  những nhiệm vụ  cần phối hợp theo sự  chỉ  đạo  của cấp uỷ và phục vụ cho nhiệm vụ cấp uỷ giao.  ­ Trưởng khối thường xun nắm chắc kết quả  triển khai thực hiện  những nội dung nhiệm vụ phối hợp thơng qua các thành viên của khối, kịp  29 thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Đảng uỷ để thực hiện nhiệm vụ phối   hợp đạt hiệu quả cao.  ­ Căn cứ Kế hoạch thực hiện chương trình phối hợp của Ban Dân vận   Huyện uỷ với các ngành và lực lượng vũ trang, hàng năm Khối dân vận cơ  sở xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai thực hiện có hiệu quả,có sơ  kết,  tổng kết theo quy định, hướng dẫn.  2.2.5.6. Tiếp tục đảy mạnh phong trào thi đua “dân vận khéo”, xây   dựng các thơn đạt tiêu chuẩn "Dân vận khéo"  ­ Hàng năm xây dựng kế  hoạch, tổ  chức cho các thơn, xóm đăng ký   đạt thơn, xóm "Dân vận khéo" phấn đấu mỗi năm đạt được 70% số  thơn   trở lên được cơng nhận đạt tiêu chuẩn "Dân vận khéo".  ­ Phân cơng nhiệm vụ  cho các thành viên trong khối nắm chắc các  thơn, phối kết hợp với các nhiệm vụ  khác để  chỉ  đạo tồn diện mọi hoạt  động của thơn ­ Cuối năm tiến hành sơ  kết, đánh giá kết quả  thực hiện cơng tác  "Dân vận khéo" của các thơn và căn cứ  vào tiêu chuẩn, bảng chấm điểm  của Ban Dân vận Huyện uỷ, xét và đề  nghị  Ban Thường vụ  Huyện uỷ  cơng nhận những thơn đạt số điểm từ 80 trở lên.  2.2.5.7. Tập thể  Khối và từng thành viên chủ  động, tích cực thực   hiện và hồn thành tốt  những nhiệm vụ cấp uỷ giao  ­ Triển khai thực hiện có hiệu quả Pháp lệnh số 34, các Nghị định của  Chính phủ về thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn từng đơn vị; phát huy   quyền làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế­ văn hố xã hội, quốc   phòng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị ở xã, thị trấn.  ­ Tham mưu cho cấp uỷ, phối hợp với chính quyền hướng dẫn thực   hiện tốt những việc cần lấy ý kiến của nhân dân. Tun truyền vận động   để nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát cộng đồng đối với các cơng  trình, dự án ở thơn, xã 30 ­ Triển khai thực hiện có hiệu quả  các nhiệm vụ  khác khi được cấp  uỷ giao 2.2.5.8. Duy trì thực hiện có hiệu quả mơ hình “Tổ dân vận” ở các   thơn, xóm.  ­ Tổ  chức kiện tồn Tổ  dân vận kịp thời khi khuyết thiếu các thành   viên ­ Tiếp tục phát huy vai trò của Tổ dân vận ở 234/234 thơn, xóm, tiểu   khu trên địa bàn huyện trong nắm bắt và giải quyết kịp thời các vận đề  phát sinh tại cơ  sở; hạn chế  đơn thư  kiến nghị, tố  cáo  làm  ảnh hưởng   đến tình hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.  2.2.5.9. Khối dân  vận thường xun tổ  chức giao ban  định kỳ  (mỗi tháng 01 lần) đánh giá kết quả  tham mưu chỉ  đạo thực hiện  nhiệm vụ của khối và của các thành viên; kịp thời nắm bắt những ý  kiến từ thơn, xóm thơng qua các thành viên để  đề  xuất và tham mưu  cho cấp ủy trong cơng tác vận động quần chúng ­ Đổi mới hình thức giao ban khối, phát huy vai trò của các thành viên  vừa là thành viên của khối vừa là lãnh đạo một tổ  chức độc lập trong hệ  thống chính trị ở xã  để nắm bắt và tổng hợp thơng tin chính xác ­ Từ  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  và tổng hợp các ý kiến, tâm tư  nguyện vọng và đề  xuất của nhân dân, của các thơn, kịp thời tham mưu  cho cấp uỷ  những vấn đề  cần có chủ  trương lãnh đạo và những vấn đề  mới phát sinh. Ít nhất mỗi năm tham mưu cho cấp uỷ  ban hành được 01   chủ trương, hoặc nghị quyết chun đề lãnh đạo cơng tác dân vận của hệ  thống chính trị 2.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn thực hiện Đề án 2.3.1.1. Những thuận lợi 31 Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp thường xun của cấp ủy  Đảng các cấp, sự  phối hợp tạo điều kiện của chính quyền, Mặt trận Tổ  quốc các đồn thể  từ  Huyện đến cơ  sở; sự  nỗ  lực cố  gắng của đội ngũ   cán bộ  làm cơng tác dân vận; đặc biệt là sự  đồng thuận hưởng  ứng thực   hiện của cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân   trong huyện 2.3.1.2. Một số khó khăn ­ Điều kiện, tiềm lực kinh tế xã hội của các đơn vị cơ sở trong huyện  khơng đồng đều, một số xã còn thuộc diện đặc biệt khó khăn nên việc xây   dựng kế  hoạch dự  trù kinh phí phân bổ  cho hoạt động của Khối dân vận,  Tổ dân vận và hỗ trợ phụ cấp cho thành viên Tổ dân vận là nhiệm vụ hết  sức khó khăn ­ Trình độ  nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn có mặt   hạn chế; một bộ phận nhỏ nhân dân có biểu hiện khơng quan tâm đến các  phong trào chung; hoạt động của tơn giáo trên địa bàn còn tiềm  ẩn nhiều  diễn biến phức tạp khó lường  nên gây khó khăn trở  ngại cho việc triển   khai thực hiện đề án đạt hiệu quả cao 2.3.2. Nguồn lực thực hiện Đề án 2.3.2.1. Kinh phí thực hiện Đề án ­ Đối với các hoạt động thường kỳ thực hiện Đề án, hệ thống dân vận  tham mưu cho cấp  ủy các cấp sử  dụng nguồn kinh phí hoạt động thường   xuyên của cấp ủy được cấp hằng năm ­ Đối với các nội dung đề  xuất trong Đề  án, Ban Dân vận Huyện  ủy  tham mưu cho cấp  ủy huyện chỉ đạo các đơn vị  có liên quan xây dựng dự  tốn chi tiết, phối hợp với Phòng Tài chính – Kế  hoạch huyện thẩm định  trình UBND huyện phê duyệt bổ sung nguồn ngân sách hàng năm triển khai  thực hiện 32 ­ Hệ thống dân vận trong huyện tham mưu cho cấp ủy các cấp chỉ đạo   chính quyền cơ  sở  căn cứ  vào nguồn lực của địa phương, hằng năm trích  một phần ngân sách hỗ  trợ  để  tổ  chức các hoạt động; khích lệ  cán bộ,   đảng viên và nhân dân tích cực tham gia thực hiện các nội dung Đề  án tại  địa phương, nhất là chi hỗ trợ hoạt động của Tổ dân vận, phụ cấp cho cán  bộ Tổ dân vận BIỂU DỰ TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TT Nội  dung Thời gian Xây dựng  Từ tháng  & hoàn  3/2017  thiện Đề  đến tháng  án 5/2017 Kinh phí  (đồng) Đơn vị  thực  Ban Dân  10.000.000 Nguồn kinh phí vận  huyên Kinh phí chi  thường xuyên của  cơ quan Huyện  ủy Xây dựng  kế  Ban dận  hoạch, tổ  vận, Ban  chức  Từ tháng  triển  6/2017 đến  khai,  tháng  tuyên  9/2017 Tun  30.000.000 giáo, Văn  phòng  Huyện  truyền  ủy huyện  thực hiện  và cơ sở Kinh phí chi  thường xuyên của  cơ quan Huyện  ủy, cấp ủy huyện  và cơ sở Đề án Hỗ trợ  15 người x  Cấp ủy  Ngân sách nhà  đào tạo  cử khoảng  5.000.000 x  các cấp nước chi cho công  cán bộ  15 người đi  4 năm =  (Thành  học x 4  300.000.00 viên Khối  Mỗi năm  tác đào tạo cán bộ 33 dân vận)  năm Ban: Dân  vận,  T ậ p  Tuyên  huấn, bồi  Mỗi lớp 3  dưỡng  ngày, mỗi  cán bộ  năm tổ  Khối và  chức 1 lớp  Tổ dân  11/2017 giáo, Văn  120.000.00 phòng  Ngân sách nhà  Huyện ủy  nước chi cho cơng  tác đào tạo và Trung  tâm Bồi  vận  dưỡng  chính trị  huyện  Cơng tác  kiểm tra,  giám sát  triển khai  thực hiện  Đề án Ban Dân  Mỗi năm  vận, Ủy  tổ chức 2  cuộc/ 4  24.000.000 ban kiểm  Kinh phí chi  thường xuyên của  cơ quan Huyện  tra  đến  6 đơn  ủy và cấp ủy  Huyện  vị cơ sở huyện ủy Ban Dân  Sơ kết,  vận và  tổng kết  Tháng  thực hiện  12/2020 Văn  40.000.000 Kinh phí chi  thường xun của  cơ quan Huyện  phòng  Đề án ủy và cấp ủy  Huyện  huyện ủy Tổng kinh phí: 524.000.00     34 Tổng kinh phí dự  tốn thực hiện Đề  án là: 524.000.000 đồng (Năm  trăm hai mươi bốn triệu đồng chẵn) 2.3.2.2. Dự kiến cơ cấu nguồn vốn ­ Ngân sách tỉnh: 40% ­ Ngân sách địa phương (huyện, xã): 70%.  2.3.3. Kế hoạch, tiến độ thực hiện Đề án ­ Năm 2016: Khảo sát, đánh giá thực trạng ­ Năm 2017: Xây dựng Đề  án, triển khai tuyên truyền thực hiện Đề  án; tổ chức các lớp tập huấn, cử cán bộ đi đào tạo về chuyên môn nghiệp   vụ, kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện   cơ  sở; sơ  kết công tác   triển khai thực hiện Đề án ­ Từ 2018 ­ 2020: Tiếp tục triển khai tuyên truyền thực hiện Đề án; tổ  chức các lớp tập huấn, cử  cán bộ  đi đào tạo về  chuyên môn nghiệp vụ,  kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện  ở cơ sở; sơ kết, tổng kết định  kỳ thực hiện Đề án; bổ sung, điều chỉnh các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp  để tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện Đề án 2.3.4. Phân công trách nhiệm thực hiện Đề án 2.3.4.1. Cấp huyện ­ Ban Dân vận Huyện  ủy chủ  trì phối hợp với các Ban xây dựng   Đảng,  Ủy ban kiểm tra, Văn phòng Huyện  ủy và Trung tâm bồi dưỡng   chính trị huyện tham mưu xây dựng kế hoạch triển khai, chỉ đạo cơ  sở tổ  chức triển khai thực hiện; kiểm tra giám sát; đánh giá sơ  kết, tổng kết;  bình xét đề xuất biểu dương khen thưởng các đơn vị hồn thành xuất sắc   nhiệm vụ triển khai, tổ chức thực hiện Đề án; tổng hợp tình hình, định kỳ  báo cáo kết quả thực hiện với Ban Thường vụ Huyện uỷ ­ UBND huyện chỉ đạo các Ban, ngành có liên quan và chính quyền cơ  sở  chủ  động xây dựng Kế  hoạch kinh phí chi, tạo điều kiện cho Đề  án  thực hiện đạt kết quả cao 35 ­ Mặt trận Tổ  quốc và các đồn thể, Hội quấn chúng cấp huyện xây   dựng kế hoạch tun truyền vận động đồn viên, hội viên và nhân dân tích   cực tham gia thực hiện các phong trào thi đua u nước, các cuộc vận động  do các cấp, các ngành phát động, góp phần nâng cao hiệu quả  hoạt động  của Khối dân vận cơ  sở  và hồn thành các mục tiêu, nhiệm vụ  chính trị  của địa phương, đơn vị ­  Các đồng chí  Ủy viên ban Thường vụ  Huyện  ủy phụ  tách cụm,  Huyện uỷ viên phụ trách cơ  sở chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ  đạo, hướng  dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Đề  án   cơ  sở, lĩnh vực  công tác được phân công phụ  trách, kịp thời phát hiện những vướng mắc  báo cáo về Thường trực Huyện uỷ để chỉ đạo giải quyết, kịp thời 2.3.4.2. Cấp xã, Thị trấn ­ Cấp  ủy cơ  sở  chỉ  đạo Khối dân vận tham mưu xây dựng kế  hoạch  tổ chức triển khai thực hiện Đề án tại cơ sở đảm bảo tiến độ, chất lượng;   đạo chính quyền cơ  sở  xây dựng kế  hoạch kinh phí tổng thể, hằng  năm phục vụ  cho nhiệm vụ  triển khai, tổ  chức thực hiện Đề  án có hiệu   ­  Ủy ban nhân dân các xã, Thị  trấn; Mặt trận Tổ  quốc, các đồn thể  chính trị và các hội quần chúng ở cơ sở xây dựng kế hoạch triển khai trong   tồn Đảng bộ, triển khai sâu rộng đến đồn viên, hội viên, tổ  chức thực   hiện có hiệu quả các nội dung của Đề án 2.4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẦU RA 2.4.1. Sản phẩm đầu ra của Đề án ­ Bộ máy của Khối dân vận tinh gọn, hoạt động có nề nếp, hiệu quả  cao, đóng góp tích cực cho việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ  chính  trị  của các địa phương, đơn vị  trên địa bàn huyện nói riêng và nhiệm vụ  chung của tồn huyện ­ Trình độ năng lực của cán bộ hệ thống dân vận các cấp trong huyện   được nâng lên, đảm bảo u cầu nhiệm vụ đề ra 36 ­ Khắc phục được một số tồn tại, hạn chế kéo dài trong nhiều năm ở  một số đơn vị cơ sở, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của huyện 2.4.2. Tác động và ý nghĩa của Đề án ­ Từ  kết quả  phân tích thực trạng và đề  ra những nhiệm vụ, giải   pháp thực hiện nêu trong đề  án sẽ  giúp nâng cao được nhận thức về  vị  trí, vai trò, tầm quan trọng của cơng tác dân vận nói chung và vai trò,   trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm dân vận nói riêng ­ Thực hiện Đề án là điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm cơng tác dân  vận nghiên cứu, nâng cao năng lực cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ được  giao ­ Cung cấp luận cứ khoa học để xây dựng các chương trình hành động,  kế hoạch thực hiện các chủ trương về cơng tác dân vận góp phân nâng cao  chất lượng, hiệu quả  cơng tác các cơ  quan tham mưu, giúp việc cho cấp  ủy ­ Hiệu quả  của Đề  án mang lại ý nghĩa thiết thực cho cán bộ, đảng  viên và nhân dân trong việc học tập, rèn luyên, nâng cao tinh thần trách  nhiệm tham gia thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua do   Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ  quốc, các đoàn thể  và các hội quần chúng  các cấp phát động trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, quốc  phòng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.  PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Cơng tác dân vận là trách nhiệm của cả  hệ  thống chính trị, của cán  bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên các đồn thể nhân   dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính  quyền tổ  chức thực hiện, Mặt trận, đồn thể  làm tham mưu và nòng cốt.  Trong thời gian qua, Khối dân vận cơ sở được thành lập và duy trì các hoạt  động dưới sự  lãnh đạo của cấp  ủy địa phương đã từng bước khẳng định  37 được vị  trí, vai trò của mình và thể  hiện sự  quan tâm, coi trọng cơng tác  vận động quần chúng của Đảng ta trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.  Khối dân vận cơ sở là tổ  chức trực tiếp tiếp xúc với nhân nhân, trực tiếp   vận động nhân dân thực hiện các chủ  trương đường lối của Đảng, chính   sách pháp luật của Nhà nước; các chủ trương, chính sách có thực sự đi vào  đời sống của nhân dân hay khơng phụ thuộc vào phương thức, chất lượng  hoạt động của Khối dân vận cơ sở.  Để  giải quyết nhiệm vụ  này, phải nhân thức đúng đắn vị  trí, vai trò  của cơng tác dân vận và đội ngũ cán bộ làm cơng tác dân vận nói chung và   nhất là Khối dân vận cơ  sở  nói riêng. Vì vậy bằng nghiên cứu khoa học,  Đề án đã giải quyết được các nhiệm vụ chủ yếu sau: ­ Trình bày một cách có hệ  thống những lý luận cơ  bản về  cơng tác  dân vận và Khối dân vận cơ sở; tính tất yếu khawchs quan cần phải nâng  cao chất lượng hoạt động của Khối dân vận cơ sở ­ Phân tích khái qt về thực trạng tổ chức bộ mày và hoạt động của  Khối dân vận cơ  sở; vai trò và những đóng góp của Khối dân vận cơ  sở  góp phần thực hiện hồn thành thắng lợi các nhiệm vụ  chính trị  của địa  phương ­ Đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tồn diện nâng cao chất  lươpngj hoạt động Khối dân vận cơ sở là nội dung rất quan trọng, đáp ứng  u cầu lãnh đạo của Đảng trong sự  nghiệp đổi mới hiện nay; thực hiện   tốt cơng tác dân vận là hồn thành thắng lợi sự  nghiệp của nhân dân, do  nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ; góp phần thực  hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2015­2020  và xây dựng huyện Nga Sơn thanh huyện nơng thơn mới vào năm 2020 3.2. Kiến nghị Đề nghị Trung  ương, tỉnh xây dựng cơ chế chính sách về kinh phí cụ  thể cho hoạt động của Khối dân vận, Tổ dân vận và phụ  cấp cho cán bộ  kiêm nhiệm công tác dân vận./ 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hướng dẫn 01/HDLB­TC­DV ngày  25/5/2000 của Ban  Dân vận  Trung ương và Ban Tổ chức Trung ương về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức  bộ máy và biên chế cán bộ của Ban Dân vận địa phương 2. Quyết định 290­ QĐ/TW, ngày 25/02/2010 của Bộ chính trị về việc   ban hành Quy chế cơng tác dân vận của hệ thống chính trị 3. Nghị quyết số 25 ­NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung  ương Đảng về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng  tác dân vận trong tình hình mới 4.  Báo   cáo  chính   trị  ngày  06/5/2015  của  Ban   Chấp   hành   Đảng  bộ  huyện khoá XXI, tại   Đại hội  đại biểu  Đảng bộ  huyện  lần thứ  XXII,  nhiệm kỳ  2015­2020)  về  tiếp tục nâng vcao năng lực lãnh đạo và sức  chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tranh   39 thủ  thời cơ, khai thác tiềm năng lợi thế, đẩy mạnh phát triển kinh tế  xã  hội nhanh và bền vững, phấn đấu trở thành huyện nơng thơn mới vào năm  2020 5. Báo cáo số 12­ BC/HU ngày 10/7/2015 của Ban Thường vụ Huyện  ủy Nga Sơn về sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số 290­QĐ/TW của Bộ  chính trị  (Khóa X) “Về  ban hành Quy chế  cơng tác dân vận của hệ  thống  chính trị” 6. Các báo cáo sơ  kết về  cơng tác lãnh đạo xây dựng nơng thơn mới   trên địa bàn huyện 7. Một số  bài viết nói về  quan điểm, tư  tưởng của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh về cơng tác dân vận 8. Bộ  Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị  ­ Học viện chính trị  quốc   gia Hồ  Chí Minh, do Nhà xuất bản chính trị  quốc gia phát hành năm 2015  và bài giảng của giảng viên 9. Một số  bài viết của các tác giả  nói về  quan điểm của Chủ  nghĩa  Mác­ Lênin về cơng tác dân vận 10. Một số  bài viết của các tác giả  nói về  quan điểm, tư  tưởng của  Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác vận động quần chúng 11. Các Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện và văn  kiện các Hội nghị ban chấp hành Trung ương và các tài liệu của các cấp có  liên quan đến cơng tác dân vận 12. Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2016 của huyện  Nga Sơn ... chính trị tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tơi chọn nghiên cứu  đề án:   Nâng cao chất lượng hoạt động của Khối Dân vận cơ sở   ở huyện   Nga   Sơn,   tỉnh   Thanh   Hóa   đến   năm   2020  để   làm   đề   án   tốt nghiệp 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1. Mục tiêu chung... ­ Xác định rõ yêu cầu đặt ra để nâng cao chất lượng hoạt động của khối Dân vận cơ sở giai đoạn 2017 2020 ­ Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Khôi Dân vận cơ sở của huyện Nga Sơn giai đoạn 2017 2020. .. vận cơ sở của huyện Nga Sơn giai đoạn 2017 2020 1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1. Phạm vi đối tượng Đề án nghiên cứu hoạt động của Khối dân vận cơ sở của huyện Nga   Sơn, tập trung vào hoạt động cơng tác dân vận của cấp  ủy, chính quyền,

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan