Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
742,86 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, lực lượng nòng cốt để biến mục tiêu giáo dục thành thực Trong thời đại khoa học kĩ thuật bùng nổ, ứng dụng khoa học công nghệ đưa vào nội dung sách giáo khoa lạc hậu so với thực tiễn, học sinh cập nhật thông tin sách báo, mạng Internet Cho nên giáo viên phải biết tự học, tự nghiên cứu để luôn cập nhật thông tin, đưa kiến thức vào nội dung học - Bộ GD-ĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên để giáo viên phấn đấu bước đạt chuẩn từ mức độ thấp đến cao Đồng thời trọng tâm để đào tạo bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm lớp bồi dưỡng Trong thời gian qua đội ngũ giáo viên phát triển nhanh số lượng chất lượng Tuy nhiên theo đánh giá Viện nghiên cứu Chiến lược Chương trình giáo dục (nay Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu mặt cấu đào tạo; chất lượng mặt tư tưởng trị đạo đức nghề nghiệp đạt 97,34%; mặt chuyên môn đạt 66,35%; nghiệp vụ sư phạm đạt 88,37%; đạt ba chuẩn 63,9% Như gần 40% số giáo viên chưa đạt yêu cầu mặt Huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá huyện thành lập từ tháng năm 1965, Những yêu cầu ổn định phát triển kinh tế xã hội, trật tự an ninh quốc phòng huyện vùng bán sơn địa, đặt hội thách thức to lớn ngành giáo dục nói chung, THCS nói riêng Trong xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên khâu quan trọng chiến lược phát triển giáo dục huyện Triệu Sơn Vì tơi chọn vấn đề "Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn theo chuẩn nghề nghiệp " làm đề tài nghiên cứu Mục đích Góp phần phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu giáo dục huyện Triệu Sơn giai đoạn 2011 - 2015 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD-ĐT ban hành Giới hạn vấn đề Dựa dự báo phát triển kinh tế, xã hội, phát triển giáo dục huyện Triệu Sơn, đề tài đưa dự báo phát triển đội ngũ giáo viên THCS từ năm 2011 đến 2015 Đây sở để đặt tiêu phát triển số lượng cấu đội ngũ giáo viên THCS Dựa phân tích hồn cảnh, điều kiện kinh tế xã hội, chuẩn lực giáo viên Bộ GD-ĐT ban hành để tìm biện pháp nâng cao lực sư phạm cho giáo viên THCS huyện huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu thực có hiệu giải pháp mà tác giả đề xuất phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ GD-ĐT ban hành Nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THCS 7.2 Nghiên cứu thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên THCS, phân tích nguyên nhân vấn đề tồn 7.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD- ĐT ban hành Phương pháp nghiên cứu: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, phân tích tài liệu liên quan đến quản lí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 8.2 Nghiên cứu thực tiễn - Xây dựng phiếu hỏi khảo sát số lượng, chất lượng đội ngũ - Nghiên cứu tài liệu dự báo phát triển kinh tế xã hội để dự báo phát triển đội ngũ giáo viên - Phương pháp chuyên gia 8.3 Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THCS Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên 1.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu đào tạo giáo viên nước Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc gia ln coi trọng phát triển giáo dục nhằm đáp ứng ngày cao phát triển nguồn nhân lực Vì giáo dục nước phát triển theo hướng đại hóa hội nhập với xu hướng phát triển chung giới Bởi giáo dục tốt đào tạo nguồn nhân lực tốt, nâng cao vị quốc gia Trong báo cáo phát triển người UNDP từ năm 1995 đến năm 2006 nhận xét phần lớn quốc gia có số HDI ( số phát triển người) cao nước có hệ thống giáo dục vào loại tốt giới NaUy, Ailen, Ôxtrâylia, Canada, Thụy Điển, Hà Lan…hoặc nước có trình độ phát triển nhanh khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore Để có giáo dục tốt nước coi trọng phát triển đội ngũ giáo viên Các nước phát triển có sách đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần cho người làm công tác giáo dục Vấn đề đào tạo giáo viên số nước giới coi trọng Ở nước có hình thức đào tạo giáo viên quy, tập trung; đào tạo chức, đào tạo từ xa Quá trình đào tạo giáo viên chia làm giai đoạn: - Đào tạo ban đầu (Teacher training): học tập trung trường từ đến năm Ở sinh viên học môn khoa học chuyên ngành (liên quan đến môn giảng dạy) môn liên quan đến nghề dạy học, thực hành nghiệp vụ dạy học - Giai đoạn đào tạo giáo viên tập (Induction training): kéo dài từ đến năm tùy theo nước Ở trường, sinh viên tập hướng dẫn làm nhiệm vụ giáo viên thực thụ Khi kết thúc, giáo viên tập đánh giá xếp loại cấp giấy phép hành nghề dạy học - Giai đoạn phát triển chuyên môn thường xuyên (Professional development): trình tự học, tự bồi dưỡng cần thiết để phát triển lực chun mơn nghiệp vụ, q trình học thường xuyên, học suốt đời Ba giai đoạn tương ứng với giai đoạn dạy học nhà trường, giai đoạn thực tập sinh viên hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Việt Nam Đào tạo giáo viên nhiều nước chuẩn hóa, ví dụ như: Hội đồng chuẩn giáo viên Mỹ đưa 10 chuẩn; Ở Tây Ban Nha gồm 15 chuẩn, có 35 tiêu chí đánh giá tổng hợp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa chuẩn đánh giá chất lượng giáo viên nước thành viên là: - Kiến thức phong phú phạm vi chương trình học mơn dạy - Kĩ sư phạm (nắm vững phương pháp dạy lực sử dụng phương pháp ) - Biết suy ngẩm, phản ứng trước vấn đề có lực tự nhận xét tự phê để tự điều chỉnh - Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người khác - Có lực quản lí học sinh lớp học Những phẩm chất cao quý mà giáo viên cần có là: cam kết, có kiến thức cụ thể mơn học nghệ thuật giảng dạy, yêu trẻ, gương đạo đức, quản lí nhóm có hiệu quả, sử dụng công nghệ hỗ trợ dạy học, sử dụng thành thạo mơ hình dạy học, thay đổi vận dụng phương pháp mới, hiểu học sinh, trao đổi ý tưởng với giáo viên khác, tiên phong nghề nghiệp, tham gia hoạt động xã hội Mặc dù hệ thống chuẩn giáo viên nước có số lượng tiêu chí cách diễn đạt khác nhau, chúng điều có hướng tập trung vào số yêu cầu là: - Nắm vững hệ thống kiến thức kĩ môn để vận dụng vào giảng dạy - Biết tìm hiểu hồn cảnh nhà trường, đối tượng người học - Có lực để tổ chức quản lí hoạt động dạy học - Có khả tự học để phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục Trong hệ thống chuẩn giáo viên nước, yêu cầu nghiệp vụ sư phạm trọng nhiều như: Năng lực chẩn đoán khả phát triển học sinh, lực tổ chức tự quản lí cơng việc chun mơn mình, lực giao tiếp với học sinh, với đồng nghiệp, với cha mẹ học sinh, khả hài hước khả tham gia hoạt động văn hóa giáo dục, xã hội ngồi nhà trường, khả phát giải tình giáo dục Để đáp ứng yêu cầu giáo dục kỷ 21, người ta cho giáo viên cần bổ sung, nâng cao số lực: + Sử dụng tốt ngoại ngữ + Có kỹ sử dụng phương tiện kĩ thuật + Có kĩ tư khoa học, tư kĩ thuật, tư quản lí giáo dục dạy học + Có kĩ giao tiếp, hợp tác với đồng nghiêp, học sinh + Có kĩ tự học, tự nghiên cứu giải vấn đề giáo dục, dạy học + Có khả thích ứng cao với thay đổi hồn cảnh, điều kiện, mơi trường làm việc, với yêu cầu nghề nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình tác giả như: “ Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” Trần Bá Hoành; “ Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng nghiệp đổi giáo dục” Nguyễn Cảnh Toàn; “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”; Nghiên cứu hướng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cho giai đoạn 2007-2010 2010-2020 ( đề tài cấp Bộ mã số B2007-17-78) Cao Đức Tiến chủ trì; đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” (B2004- CTGD - 07) Nguyễn Ngọc Hợi chủ trì; đề tài khoa học mã số KX - 07 (năm 1996) “ Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, nội dung đề tài là: Đánh giá thực trạng tình hình bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động để đề xuất với nhà nước số nội dung sách giải pháp nhằm thúc đẩy việc bồi dưỡng đào tạo lại hình thức lao động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội điều kiện Đề tài mã số: B2006-17-02 “Quá trình đào tạo giáo viên số nước khả áp dụng vào Việt Nam” Nguyễn Thanh Hoàn; “ Một số ý kiến trao đổi đổi công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông” Trần Như Tỉnh; “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên” Nguyễn Việt Hùng; “ Một vài suy nghĩ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên” Nguyễn Văn Đản; “ Các trường đại học công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi phương pháp dạy học” Bùi Văn Quân; Các giảỉ pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi phương pháp dạy học Nguyễn Thám, Nguyễn Đức Vũ (ĐHSP Huế), Đinh Xuân Khoa (ĐH Vinh), Đinh Quang Báo (ĐHSP Hà Nội) Luận án Tiến sĩ: “Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Lê Khánh Tuấn; luận văn Thạc sĩ “ Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Thanh Ba, huyện Phú Thọ giai đoạn 20072015” tác giả Hoàng Minh Chí; luận văn Thạc sĩ “ Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Bình Giang, huyện Hải Dương giai đoạn 2005-2015” tác giả Vũ Hồng Hiên… Nhìn chung sách, báo, báo cáo Hội thảo khoa học tháng 4/2006 trường ĐHSP Hà Nội, tháng 1/2007 viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP Hà Nội, Hội thảo năm 2009 Cục Nhà Giáo… Trong năm qua, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Trong có nhiều bàn đổi chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm, vấn đề nâng cao lực, thực nhiệm vụ người giáo viên nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đổi cách dạy, cách học Đặc biệt dự án phát triển giáo viên THPT TCCN tập hợp đông đảo đội ngũ cán khoa học chuyên gia nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN; xây dựng khung chương trình giáo dục đại học, đào tạo giáo viên; nghiên cứu khung chương trình hỗ trợ cho giáo viên tập sự, chương trình nội dung chuẩn giáo viên kiểm định, phát triển giáo viên, quản lí rà sốt sách … Có thể nói vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên triển khai công tác đào tạo trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên Bộ GD- ĐT Nhưng nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng với thực tiễn trường, huyện cịn có khoảng cách Để vận dụng kết nghiên cứu đó, cần nghiên cứu hoàn cảnh điều kiện vận dụng huyện, trường vùng miền khác Các cơng trình nghiên cứu lí luận thực trạng cho sở khoa học để vận dụng vào nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên” 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.2.1 Giáo dục trung học sở: - Vị trí, vai trò giáo dục THCS: Điều 26 Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi.” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học THCS có vị trí, vai trị quan trọng Đây bậc học tiếp nối bậc tiểu học với độ tuổi từ 11 đến 14, lứa tuổi học sinh bắt đầu bước vào độ tuổi lao động tối thiểu Đó bậc học nên có liên thơng đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống với cấp, bậc học khác hệ thống giáo dục phổ thông - Mục tiêu giáo dục THCS: Tại điểm 3, Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 rõ: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [ 25.75] Vậy giáo dục THCS góp phần thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục THCS cịn bậc học phổ cập giáo dục, đảm bảo sau người lao động có trình độ thấp phổ thơng sở Nội dung giáo dục THCS: Tại khoản Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 nêu: Giáo dục trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng Tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên, Pháp luật, Tin học, có hiểu biết cần thiết tối thiểu kĩ thuật hướng nghiệp [ 25.76] Từ đặc điểm ta thấy vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung giáo dục THCS chiến lược phát triển giáo dục quan trọng, cấp học tạo tảng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên: Đội ngũ tập hợp gồm nhiều cá thể, hoạt động qua phân cơng, hợp tác lao động, có chung mục đích, lợi ích ràng buộc với trách nhiệm pháp lý a/ Đội ngũ giáo viên: Điều 70 luật giáo dục năm 2005 ghi: - Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác - Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau: + Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ + Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp 10 dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng xây dựng văn hóa nhà trường, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ giáo viên Mỗi biện pháp trình bày theo trình tự: Mục đích, nội dung, cách tổ chức thực điều kiện để thực biện pháp Đề tài tiến hành thăm dò ý kiến 15 cán phịng, cán quản lí trường giáo viên THCS trường huyện để thăm dị mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết cho thấy tương quan thứ bậc mức độ cần thiết tính khả thi kết cho phép đề tài rút kết luận biện pháp, đề tài lựa chọn vận dụng thực tiễn cần thiết huyện Triệu Sơn 98 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Để vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục THCS huyện Triệu Sơn, cần nghiên cứu hoàn cảnh kinh tế xã hội, nhu cầu phát triển giáo dục, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên địa phương Giáo dục bước vào thời kì ổn định phát triển Phát triển đội ngũ giáo viên huyện Triệu Sơn đến năm 2015 phát triển số lượng, cấu đội ngũ, chất lượng đội ngũ để họ có đủ lực thực nhiệm vụ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD&ĐT ban hành Để tìm hiểu thực trạng dạy học, làm sở cho việc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS, đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu cần thiết, thực trạng thực hiện, khó khăn giáo viên thực nhiệm vụ theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; phân tích nguyên nhân dẫn đến khó khăn, đồng thời xác định nội dung cần bồi dưỡng lực cho giáo viên THCS Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên đem đối chiếu với dự báo phát triển giáo dục THCS, phát triển đội ngũ giáo viên huyện Triệu Sơn đến năm 2015 Đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên là: - Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS huyện Triệu Sơn đến 2015 - Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên THCS theo hướng phát triển lực sở trường cá nhân - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán nhằm tạo nhân tố tích cực cải tiến dạy học giáo dục trường THCS huyện Triệu Sơn 99 - Xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng theo nhu cầu giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Xây dựng văn hóa nhà trường, tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THCS Đề tài tiến hành thăm dò ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp lựa chon qua ý kiến 15 cán phịng, cán quản lí trường giáo viên giảng dạy trường THCS huyện Triệu Sơn Tính điểm trung bình, tìm tương quan theo thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết cho thấy biện pháp đề tài lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn đến năm 2015 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐT - Để có định hướng bồi dưỡng đắn cho giáo viên THCS, Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT cần có văn đạo phòng, cần xây dựng hệ thống tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên để phổ biến đến phòng GD giáo viên trường THCS - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán người vừa nắm lý luận, vừa có lực thực hành, có cấu linh hoạt, đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng giáo viên tỉnh, cụm trường theo nhu cầu thực tiễn địa phương đề suất 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào Tạo huyện Triệu Sơn - Căn vào chủ trương, mục đích đào tạo bồi dưỡng giáo viên THCS Phịng GD&ĐT cần xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên; có văn đạo việc tổ chức bồi dưỡng giáo 100 viên trường Trong cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi giáo viên công tác đào tạo bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Tổ chức hoạt động nghề nghiệp huyện, cụm trường, nâng cao chất lượng tự bồi dưỡng giáo viên - Có sách động viên khích lệ, khen thưởng giáo viên, trường phong trào cải tiến công tác giáo dục, dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm - Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn trường, hình thành nhóm giáo viên cốt cán mơn cụm trường, để hỗ trợ Phòng GD tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS huyện 2.3 Đối với nhà trường THCS - Ban giám hiệu nhà trường cần hiểu rõ hoàn cảnh, điều kiện, lực, nhu cầu giáo viên môn, để xây dựng kế hoạch, động viên người tích cực đăng kí nội dung bồi dưỡng cụ thể Trường giám sát tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, tài chính( cần) để giáo viên hồn thành việc học tập, nghiên cứu - Tổ chức hoạt động, sinh hoạt chuyên môn trường, động viên khích lệ cố gắng giáo viên công tác cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục, dạy học 2.4 Đối với quyền cấp - Có sách khuyến khích đội ngũ giáo viên - Có kế hoạch đầu tư kinh phí cho sở vật chất kĩ thuật, hỗ trợ hoạt động giáo dục, dạy học tổ chức bồi dưỡng giáo viên huyện hàng năm 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD &ĐT Thông tư số 30/2009/ TT- BGD &ĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD &ĐT Quyết định số 07/ 2007/ QĐ- BGD &ĐT ngày 02/04/ 2007 ban hành điều lệ trường THCS, THPT trường Phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD &ĐT Hưỡng dẫn số 660/ BGD &ĐT ngày 09/02/2010 hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo thông tư số 30/2009/ TT- BGD&ĐT Đinh Quang Báo (2010), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm, Hội thảo quốc gia 1/2010 – ĐHSP Hà nội “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường ĐHSP” Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT - Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH-HĐH, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lí - Một số lý luận thực tiễn Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu ( 2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội Demetrio D Monis (1997), quản lí chất lượng tổng thể giáo dục, giáo trình SEAMEO INOTECH Nguyễn Văn Đản (2010), Đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm, ( HTQG ĐHSP Hà nội 1/2010) 10 Nguyễn Văn Đản (2006), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, (B2004 - CTGD - 03), Hà Nội 102 11 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện - Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước - KX07-14, Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2006), Quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hồn (2008), Q trình đào tạo giáo viên số nước khả áp dụng vào Việt Nam (B2006 - 17 - 02), Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên Tạp chí GD số 16/2001 16 Trần Bá Hồnh (2010), Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.( Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường sư phạm) 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức- Đặng Quốc Bảo Lê Thạc Cán - Phạm Tất Dong (2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi phát triển đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hải (2006), Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, (Đề tài B2004 - CTGD- 07) 20 Phạm Minh Hùng (2010), Đổi công tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm ( HTQG ĐHSP Hà Nội 1/2010) 21 Đinh Xuân Khoa (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học (HTQG ”các trường đại học công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học” Bộ GD & ĐT – Cục nhà giáo cán quản lí) 103 22 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23 Trần Kiêm (2004), Khoa học quản lí giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lí, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Luật giáo dục 2005 Nxb, Pháp luật 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Một số mô hình đào tạo giáo viên giới, Việt Nam thử nghiệm mơ hình, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Trường đại học công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học ( HTQG – Cục nhà giáo dự án phát triển GV trung học tổ chức) 28 Bùi Thị Mùi (2010), Từ chuẩn nghề nghiệp giáo viên đến chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học.( HTQG – ĐHSP Hà Nội, tháng 1/2010) 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạch (1988), Giáo dục học, tập II, Nxb Giáo dục 30 Phan Trọng Ngọ (2010), Nghiệp vụ sư phạm, vấn đề đặt câu hỏi cần có lời giải ( HTQG- ĐHSP Hà Nội) 31 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lí chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG, Hà Nội 32 Nghị Quyết số 04 - NQ/TU, Ngày 17 tháng năm 2007, Tỉnh Ủy Thanh Hóa phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 33 Bùi Văn Quân (2009), Các trường đại học công tác bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học, (HTQG- Bộ GD&ĐT – Cục Nhà giáo cán quản lí) 104 34 Bùi Văn Quân (2009), Bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, ( HTQG- ĐHSP Hà Nội) 35 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb ĐHQG , Tp Hồ Chí Minh 36 Cao Đức Tiến (2008), Nghiên cứu định hướng công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cho giai đoạn 2007 - 2010 2010 - 2020 (B2007-17-78),Hà Nôi 37 Trần Quốc Thành ( 2006), Các trường sư phạm cần trọng đến "Tay nghề" người giáo viên tương lai, (Hội thảo quốc gia: "Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo viên phổ thông, cao đẳng đại học” ĐHSP Hà Nội 2006) 38 Lê Công Kiêm, Nguyễn Đức Vũ (2009), Cơ sở khoa học việc xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên THPT, (HTQG, Cục nhà giáo CBQL sở giáo dục - Dự án phát triển giáo viên THPTTHCN tổ chức) 105 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn vấn đề Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên 1.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu đào tạo giáo viên nước 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Giáo dục trung học sở 1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên 10 1.2.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 12 1.2.3.1 Tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên 12 1.2.3.2 Tiêu chuẩn lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục 13 1.2.3.3 Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục 13 1.2.3.4 Năng lực thực kế hoạch dạy học 14 1.2.3.5 Năng lực thực kế hoạch giáo dục 15 1.2.3.6 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức 15 1.2.3.7 Năng lực hoạt động trị xã hội 16 1.2.3.8 Năng lực phát triển nghề nghiệp 16 1.2.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 16 1.3 Quản lí, quản lí giáo dục THCS 18 1.3.1 Khái niệm quản lí 18 1.3.2 Mơ hình quản lí theo chức 20 1.3.3 Quản lí nhà nước giáo dục 23 1.3.4 Quản lí đội ngũ giáo viên THCS 25 1.3.5 Quản lí cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên 26 Kết luận chương 1: 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS Ở HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA 30 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế xã hội huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 30 2.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn 30 2.1.2 Về kinh tế huyện Triệu Sơn 31 2.2 Thực trạng giáo dục huyện Triệu Sơn 32 2.2.1 Hệ thống trường lớp sở vật chất trường huyện 32 2.2.1.1 Hệ thống trường lớp 32 2.2.1.2 Cơ sở vật chất 33 2.2.1.3 Đội ngũ giáo viên 34 2.2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục THCS huyện Triệu Sơn 35 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Về công tác đào tạo đội ngũ GV THCS huyện Triệu Sơn 42 2.2.3.2 Về công tác bồi dưỡng giáo viên cấp THCS 43 2.2.3.3 Về trình độ nghiệp vụ cán quản lí 43 2.2.3.4 Thực trạng lực SP giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 43 2.2.4 Thuận lợi, khó khăn viêc phát triển đội ngũ giáo THCS viên huyện Triệu Sơn 60 2.2.4.1 Những mặt thuận lợi 60 2.2.4.2 Những mặt khó khăn 60 2.2.4.3 Nguyên nhân 61 2.3 Nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn 63 2.3.1.Nhu cầu phát triển GD THCS huyện Triệu Sơn đến năm 2020 63 2.3.2 Nhu cầu phát triển số lượng giáo viên THCS huyện Triệu Sơn đến năm 2015 65 2.3.3 Nhu cầu phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn đến năm 2015 66 2.3.4 Nhu cầu môi trường làm việc đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn đến năm 2015 67 2.3.4.1 Nhu cầu sở vật chất 67 2.3.4.2 Về sách đãi ngộ 68 2.4 Những vấn đề cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn 68 2.4.1 Bồi dưỡng mặt tư tưởng trị, đạo đức, lối sống người giáo viên 68 2.4.2 Bồi dưỡng lực tìm hiểu đối tượng học sinh 69 2.4.3 Bồi dưỡng lực xây dựng kế hoạch học tổ chức dạy học 69 Kết luận chương 70 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS Ở HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN 72 3.1 Các mục tiêu chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn năm 2015 72 3.1.1 Các tiêu chiến lược cấu số lượng đội ngũ 72 3.1.2 Chỉ tiêu chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 73 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên 75 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS huyện Triệu Sơn đến 2015 76 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng đội ngũ Giáo viên THCS theo hướng phát triển lực sở trường cá nhân 77 3.2.3 Biện Pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán nhằm tạo nhân tố tích cực cải tiến dạy học giáo dục trường THCS huyện Triệu Sơn 81 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng theo nhu cầu giáo viên trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 83 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng văn hóa nhà trường, tạo mơi trường sư phạm thuận lợi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THCS 88 3.3 Thăm dò (khảo nghiệm) biện pháp đề tài đề xuất 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐT 100 2.2 Với Phòng Giáo dục Đào Tạo huyện 100 2.3 Đối với nhà trường THCS 101 2.4 Đối với quyền cấp 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ: 1.1 Quan hệ hai chiều chức quản lí 21 Biểu đồ 2.1: Số lượng đội ngũ GV THCS năm gần đâyError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1: Chất lượng học sinh THCS huyện Triệu Sơn 2007-2010: 38 Bảng 2.2: Tuổi đời GV THCS địa bàn huyện Triệu Sơn Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Tuổi nghề GV THCS địa bàn huyện Triệu Sơn (tính đến tháng năm 2010) Bảng 2.4: Thống kê số lượng giáo viên THCS năm gần (2007-2010) huyện Triệu Sơn Bảng 2.5: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THCSError! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đội ngũ giáo viên THCS:Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Đánh giá cần thiết tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục giáo viên trường ( Rất cần 2đ, cần 1đ, không cần: zêro điểm) 46 Bảng 2.8: Đánh giá lực tìm hiểu đối tượng, mơi trường giáo dục giáo viên THCS huyện Triệu Sơn (Tốt 2đ, bình thường 1đ, chưa tốt zêro điểm) 47 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên tìm hiểu đối tượng hồn cảnh giáo dục nhà trường (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 49 Bảng 2.10: Đánh giá lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục giáo viên gặp khó khăn mức độ (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 50 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho học kỳ, năm học (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 51 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên xây dựng kế hoạch học (soạn giáo án) theo hướng tăng cường hoạt động phát kiến thức, rèn luyện kĩ học sinh lớp (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 52 Bảng 2.13: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên dạy học lớp (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 53 Bảng 2.14: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên dạy học lớp (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 54 Bảng 2.15: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên công tác chủ nhiệm (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm) 55 Bảng 2.16: Đánh giá mức độ khó khăn giáo viên việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (Rất khó khăn 2đ, khó khăn vượt qua 1đ, khơng khó khăn zêro điểm ) 56 Bảng 2.17: Những khó khăn giáo viên cần hỗ trợ 57 Bảng 2.18: Các tiêu phát triển giáo dục THCS Triệu Sơn đến năm 2020 64 Bảng 3.1: Quy hoạch giáo viên THCS – huyện Triệu Sơn giai đoạn 2010 2020 theo cấu môn 73 Bảng 3.2: Kết đánh giá Mức độ cần thiết biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 93 Bảng 3.3: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 94 Bảng 3.4: Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn 96 ... Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... Quá trình phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ GD-ĐT... ? ?Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên? ?? 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.2.1 Giáo dục trung học sở: - Vị trí, vai trị giáo