1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Quản lý điều dưỡng - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

50 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Quản lý điều dưỡng cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống tổ chức quản lý ngành Điều dưỡng Chức năng nhiệm vụ của phòng Điều dưỡng và điều dưỡng các cấp; Quản lý – quy trình quản lý; Lãnh đạo – Phong cách lãnh đạo; Phương pháp giải quyết vấn đề

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG Đối tượng: CĐ Điều dưỡng - Số tín chỉ: (1/0) - Phân bổ thời gian: - Lên lớp: Lý thuyết: 15 (2 / tuần ) + Hướng dẫn: 12 + Kiểm tra: + Seminar: - Tự học: 30 - Trình độ: Sinh viên năm thứ (Học kỳ V) - Điều kiện tiên quyết: Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa, chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa, chăm sóc sức khỏe trẻ em… MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Trình bày chức nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống quản lý Điều dưỡng Việt Nam ngạch điều dưỡng viên cấp Giải thích chức quản lý, phong cách lãnh đạo tiêu chuẩn người quản lý Vận dụng kiến thức quản lý lãnh đạo điều dưỡng thực hành nghề Điều dưỡng quản lý điều dưỡng sở hệ thống quản lý Điều dưỡng Việt Nam Rèn luyện thái độ nhẹ nhàng ,ân cần, lực quản lý – điều hành Điều dưỡng trưởng thực hành nghề Điều dưỡng quản lý điều dưỡng sở hệ thống quản lý Điều dưỡng Việt Nam NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên Hệ thống tổ chức quản lý ngành Điều dưỡng Chức nhiệm vụ phòng Điều dưỡng điều dưỡng cấp Quản lý – quy trình quản lý Lãnh đạo – Phong cách lãnh đạo Phương pháp giải vấn đề Quản lý nhân lực - vật tư – Trang thiết bị y tế Mơ hình chăm sóc điều dưỡng TỔNG ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Thực hành + Vấn Đáp - Thang điểm: 10 Trang 15 22 29 37 47 50 Bài HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1.Vẽ mô tả hệ thống tổ chức quản lý Điều dưỡng Việt Nam Hội Điều dưỡng Việt Nam So sánh chức năng, nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng – tiết chế Cục khám chữa bệnh Bộ Y tế với phòng Điều dưỡng bệnh viện So sánh chức trách, nhiệm vụ điều dưỡng trung cấp, điều dưỡng cao đẳng, điều dưỡng đại học, điều dưỡng NỘI DUNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG Năm 1990, định số 570/BYT-QĐ ngày 14/7/1990 trưởng Bộ Y tế việc thành lập giao nhiệm vụ cho phòng Điều dưỡng bệnh viện có từ 150 giường bệnh trở lên trở thành mốc son lịch sử chuyên nghành Điều dưỡng Việt Nam Tiếp theo Bộ trưởng Bộ Y tế định 356/BYT-QĐ ngày 13/3/1992 thành lập phòng Y tá thuộc Vụ Quản lý sức khỏe Phòng Điều dưỡng Y tế từ đời đồng hành với Hội Điều dưỡng Việt Nam hoạt động thúc đẩy phát triển hệ thống quản lý điều dưỡng cấp hệ thống y tế Phòng điều dưỡng Hội điều dưỡng Việt Nam thống nguyên tắc hoạt động quản lý điều hành điều dưỡng là: Điều hành thống Hiểu rõ mục đích hệ thống tổ chức Giao trách nhiệm quyền hạn tương ứng cho điều dưỡng trưởng Duy trì thơng tin chiều có hiệu Ủy quyền cho cấp Bộ trưởng BYT Vụ TCCB Cục QLKCB Phòng Nghiệp vụ phòng khác Phòng ĐD- TC Điều dưỡng trưởng SYT Phòng ĐD Bệnh viện Tỉnh ĐDT khoa Vụ KHĐT Văn phòng Cục QLKCB Phòng ĐD Bệnh viện TƯ Phòng ĐD Bệnh viện huyện ĐDT khoa ĐDT khoa Điều Dưỡng viên Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Điều dưỡng cấp Giải thích sơ đồ: - Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (QLKCB): Một phó cục trưởng phụ trách Phịng Điều dưỡng hệ thống Quản lý Điều dưỡng - Phòng Điều dưỡng – Tiết chế: Là phòng thuộc Cục QLKCB Phịng có nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực: chăc sóc Điều dưỡng – Hộ sinh Dinh dưỡng – Tiết chế Phòng đầu mối quản lý hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn, vệ sinh bệnh viện - Điều dưỡng trưởng sở Y tế quy định định số 1936/1999/QĐ-BYT ngày 2/7/1999 yêu cầu Sở Y tế phải bổ nhiệm Điều dưỡng trưởng sở y tế Điều dưỡng trưởng sở có đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm vị trí phó trưởng phịng Nghiệp Vụ Y, phụ trách cơng tác điều dưỡng - Trưởng Phòng Điều dưỡng bệnh viện có nhiệm vụ quản lý tồn hệ thống hoạt động chăm sóc Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên toàn bệnh viện theo quy chế bệnh viện Phòng Điều dưỡng bệnh viện thành lập theo định 1895/1997/QĐ-BYT ban hành theo quy chế bệnh viện - Điều dưỡng trưởng khoa có nhiệm vụ quản lý tồn hoạt động chăm sóc, điều dưỡng khoa CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Phòng Điều dưỡng – Tiết chế Cục khám chữa bệnh Bộ Y tế 2.1.1 Chức Phịng Điều dưỡng – Tiết chế có chức tham mưu giúp Lãnh đạo Cục hoạt động Điều dưỡng, tiết chế, kiểm soát nhiễm khuẩn 2.1.2 Nhiệm vụ - Xây dựng chế độ, sách công tác Điều dưỡng + Xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn chuyên môn, quy chẩn kỹ thuật, lĩnh vực Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý, y công, chống nhiễm khuẩn, dinh dưỡng – tiết chế bệnh viện + Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên quan đến điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật lâm sàng, hộ lý, y công, cán dinh dưỡng – tiết chế bệnh viện, chống nhiễm khuẩn + Hướng dẫn tổ chức thực văn qui phạm, pháp luật, quy định hướng dẫn chun mơn, sách liên quan đến điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên lâm sàng, hộ lý, y công, cán dinh dưỡng – tiết chế + Kiểm tra việc thực văn qui phạm pháp luật, kế hoạch, quy định chuyên môn thuộc lĩnh vực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật lâm sàng, hộ lý, y công dinh dưỡng – tiết chế, kiểm soát nhiễm khuẩn + Chỉ đạo hệ thống trưởng sở y tế, phòng điều dưỡng bệnh viện trực thuộc Bộ hệ thống điều dưỡng trưởng toàn quốc + Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, quản lý cho điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên hộ lý + Tổ chức hội đồng chuyên môn giải vấn đề chuyên môn, kỹ thuật thuộc lĩnh vực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý, y công, chống nhiễm khuẩn dinh dưỡng tiết chế + Tập hợp số liệu, báo cáo hoạt động điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật lâm sàng, hộ lý, y công dinh dưỡng – tiết chế bệnh viện toàn quốc - Tham gia với phòng, đơn vị liên quan + Giáo dục y đức cho điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật lâm sàng, hộ lý, y công cán dinh dưỡng – tiết chế + Xây dựng tiêu chuẩn phân hạng sở khám chữa bệnh + Thẩm định điều kiện cấp, điều chỉnh, thu hồi chứng đủ điều kiện hành nghề cho người hành nghề điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên + Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên công tác điều dưỡng, dinh dưỡng tiết chế kiểm soát nhiễm khuẩn + Xâu dựng chương trình, tài liệu đào tạo điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý, y công + Khen thưởng, kỷ luật cho điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý, y công cán dinh dưỡng tiết chế - Thực nhiệm vụ khác theo phân công ủy quyền cục trưởng 2.2 Tổ chức, nhiệm vụ phòng điều dưỡng bệnh viện 2.2.1 Tổ chức Phòng Điều dưỡng giám đốc bệnh viện định thành lập Tùy theo quy mô bệnh viện, phịng Điều dưỡng có phận sau: - Bộ phận giám sát lâm sàng - Bộ phận giám sát khối cận lâm sàng - Bộ phận giám sát khối khám bệnh 2.2.2 Nhiệm vụ phòng Điều dưỡng - Lập kế hoạch cơng tác chăm sóc Điều dưỡng bệnh viện để trình giám đốc bệnh viện phê dut - Tổ chức thực cơng tác chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy định - Đầu mối xây dựng quy định, quy trình kỹ thuật chun mơn chăm sóc người bệnh phù hợp với đặc điểm bệnh viện, chuyên khoa để trình Hội đồng điều dưỡng xem xét giám đốc bệnh viện phê duyệt - Đôn đốc, kiểm tra điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công thực quy định, kỹ thuật chuyên môn - Phối hợp với khoa, phân liên quan lập dự trù mua sắm dụng cụ, vật tư tiêu hao cho cơng tác chăm sóc điều dưỡng phục vụ người bệnh Giám sát chất lượng dụng cụ, vật tư tiêu hao y tế giám sát việc sử dụng, bảo quản theo quy định - Phối hợp với phòng Tổ chức cán việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí điều động điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y cơng - Phối hợp với khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn thực kiểm tra công tác vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện - Phối hợp với phòng (trung tâm) Đào tạo thực đào tạo nâng cao trình độ cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viện, hộ lý y công Tham gia tổ chức, đạo hướng dẫn thực hành cho học viên tham gia kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, hộ lý y công trước tuyển dụng - Tham gia công tác nghiên cứu khoa học đạo tuyến - Định kỳ sơ kết, tổng kết báo cáo công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc bệnh viện phân công NHIỆM VỤ, QUYẾN HẠN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG 3.1 Chức nhiệm vụ Điều dưỡng trưởng Sở y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương 3.1.1 Vị trí, chức Điều dưỡng trưởng Sở Y tế tỉnh/thành phố thuộc biên chế phòng nghiệp vụ Y, Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, có chức tham mưu cho lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo phịng nghiệp vụ Y cơng tác điều dưỡng quản lý đội ngũ điều dưỡng địa bàn 3.1 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch, phương án cơng tác điều dưỡng trình lãnh đạo Sở triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt - Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng công tác chăm sóc phục vụ người bệnh sở khám chữa bệnh, - Quản lý đạo điều dưỡng trưởng bệnh viên tuyến tỉnh trung tâm y tế huyện lĩnh vực công tác điều dưỡng - Phối hợp với trường Trung học y tế (hoặc trung tâm đào tạo cán y tế) bệnh viện để xây dựng chương trình tổ chức thực cơng tác đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ y đức cho đội ngũ điều dưỡng - Nghiên cứu tổ chức, quản lý, đào tạo thực hành lĩnh vực điều dưỡng Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc, phục vụ sức khỏe nhân dân - Phối hợp với Ban chấp hành Hội Điều dưỡng tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương để tổ chức triển khai hoạt động điều dưỡng nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc phục vụ người bệnh sở y tế - Tổng hợp công tác điều dưỡng để trình Giám đốc Sở Y tế báo cáo Bộ Y tế theo định kỳ 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trưởng phòng điều dưỡng Dưới lãnh đạo Giám đốc bệnh viện, Trưởng phòng Điều dưỡng bệnh viện chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, thực cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện 3.2.1 Nhiệm vụ - Tổ chức thực đầy đủ nhiệm vụ phòng Điều dưỡng - Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng điều dưỡng cơng tác điều dưỡng tồn bệnh viện - Hỗ trợ điều dưỡng trưởng khoa, hộ sinh trưởng khoa, Kỹ thuật viên trưởng khoa xây dựng kế hoạch công tác chăm sóc người bệnh khoa theo dõi triển khai thực - Phối hợp với phòng Tổ chức cán xây dựng bảng mô tả công việc cho Điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý bệnh viện để trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt - Tổ chức công tác giám sát thực quy định kỹ thuật bệnh viện, quy định chuyên môn Bộ Y tế quy định bệnh viện Báo cáo kịp thời cho giám đốc bệnh viện việc đột xuất có liên quan đến cơng tác chăm sóc xảy khoa - Tham gia nghiên cứu khoa học, huấn luyện đạo tuyến lĩnh vực chăm sóc người bệnh - Tham gia xây dựng kế hoạch mua sắm, phân bổ vật tư tiêu hao dụng cụ y tế cho cơng tác chăm sóc phục vụ người bệnh giám sát sử dụng vật tư tiêu hao bảo đảm hợp lý hiệu - Hướng dẫn, kiểm tra việc ghi hồ sơ điều dưỡng điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên bệnh viện - Ủy viên thường trực kiêm Thư ký Hội đồng người bệnh cấp bệnh viện - Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc bệnh viện phân cơng 3.2.2 Quyền hạn - Chủ trì giao ban ngày dự giao ban bệnh viện - Chủ trì họp điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện - Phối hợp với khoa, phòng khác đề xuất ý kiến với Giám đốc về: + Tuyển dụng, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý + Bổ nhiệm miễn nhiệm Điều dưỡng trưởng khoa, hộ sinh trưởng khoa kỹ thuật viên trưởng khoa - Phối hợp với khoa, phịng liên quan trình Giám đốc bệnh viện điều động tạm thời điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý cần theo quy định bệnh viện để kịp thời chăm sóc phục vụ người bệnh - Đề nghị cấp phát, bổ xung vật tư tiêu hao cho khoa có yêu cầu đột xuất - Được tham gia hội đồng theo quy định Nhà nước phân công Giám đốc bệnh viện 3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn điều dưỡng trưởng khoa, hộ sinh trưởng khoa Dưới đạo Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng khoa, hộ sinh trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 3.3.1 Nhiệm vụ - Lập kế hoạch tổ chức thực cơng tác chăm sóc người bệnh khoa tổ chức thực kịp thời định điều trị, theo dõi, xét nghiệm, chăm sóc bác sĩ điều trị - Phân công công việc phân công trực cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa - Kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định, quy trình kỹ thuật bệnh viện, quy định vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn Báo cáo kịp thời cho Trưởng khoa việc đột xuất diễn biến bất thường người bệnh để kịp thời xử lý - Quản lý buồng bệnh, đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng, trang thiết bị khoa - Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư theo quy định hành - Tổ chức giám sát việc ghi hồ sơ điều dưỡng, sổ sách hành chính, thống kê báo cáo khoa - Tham gia đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, học viên, hộ lý, y công Tham gia nghiên cứu khoa học công tác đạo tuyến theo phân công - Theo dõi, chấm công lao động ngày tổng hợp ngày công để báo cáo - Tham gia thường trực chăm sóc người bệnh ki cần thiết - Ủy viên thường trực kiêm thư ký hội đồng người bệnh cấp khoa - Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác Điều dưỡng khoa - Thực nhiệm vụ khác Trưởng khoa phân công 3.3.2 Quyền hạn - Phân công công việc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa - Giám sát Điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa thực quy định chun mơn chăm sóc điều dưỡng người bệnh, quy định khoa bệnh viện - Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa 3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn kỹ thuật viên trưởng khoa Dưới đạo Trưởng khoa, Kỹ thuật viên trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 3.4.1 Nhiệm vụ - Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch kỹ thuật chuyên môn kỹ thuật viên y công - Phân công công việc phân công trực cho kỹ thuật viên y công khoa - Kiểm tra đôn đốc việc thực quy định, quy trình kỹ thuật chun mơn, vệ sinh, kiểm sốt nhiễm khuẩn, an tồn lao động khoa bệnh viện - Quản lý khoa phòng, phương tiện, trang thiết bị, đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng trang thiết bị khoa - Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư theo quy định hành - Tổ chức giám sát cơng tác hành chính, sổ sách, thống kê báo cáo - Tham gia đào tạo liên tục cho kỹ thuật viên, học viên y công, tham gia nghiên cứu khoa học công tác đạo tuyến theo phân công - Theo dõi, chấm công lao động ngày tổng hợp ngày công để báo cáo - Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo hoạt động chuyên môn khoa - Thực nhiệm vụ khác Trưởng khoa phân công 3.4.2 Quyền hạn - Phân công kỹ thuật viên y công khoa đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn kỹ thuật khoa - Giám sát kỹ thuật viên y công khoa thực quy định kỹ thuật chuyên môn quy định khoa, bệnh viện - Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỹ luật, tăng lương học tập kỹ thuật viên y công khoa CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ HIỂU BIẾT VÀ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN 4.1 Điều dưỡng sơ cấp 4.1.1 Chức trách, nhiệm vụ 4.1.1.1 Chức trách Là viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, trực tiếp phụ giúp chăm sóc phục vụ người bệnh sở y tế 4.1.1.2 Nhiệm vụ - Trực tiếp thực chăm sóc thơng thường cho người bệnh theo quy chế chuyên môn quy định sở y tế - Trực tiếp phụ giúp thực số kỹ thuật điều dưỡng như: Cho uống thuốc, thay băng, tiêm thuốc theo y lệnh bác sĩ theo đạo điều dưỡng phụ trách - Theo dõi, ghi chép chức sống phát kịp thời diễn biến bất thường người bệnh để báo cáo cho bác sĩ điều trị điều dưỡng ngạch cao xử trí kịp thời - Đón tiếp hướng dẫn người bệnh, đưa người bệnh chuyển khoa, chuyển viện, khám chuyên khoa làm xét nghiệm theo phân công - Chuẩn bị đủ, kịp thời phương tiện, dụng cụ, thuốc, hồ sơ bệnh án phụ giúp bác sĩ, điều dưỡng ngạch cao công tác khám bệnh, cấp cứu, chăm sóc điều trị - Tham gia sơ cứu ban đầu trường hợp tai nạn, thực quy định người bệnh tử vong theo y lệnh bác sĩ điều trị phân công điều dưỡng phụ trách - Bảo quản tốt thuốc tài sản (dụng cụ y tế…) phân công quản lý, chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản - Tham gia giáo dục sức khỏe, trực tiếp đôn đốc, nhắc nhở người bệnh, người nhà người bệnh giữ gìn vệ sinh, trật tự - Tham gia thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu - Thực quy định y đức, quy chế chuyên môn ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 4.1.2 Yêu cầu sự hiểu biết trình độ chun mơn * Hiểu biết về: - Quy trình kỹ thuật chăm sóc thơng thường, theo dõi người bệnh sở y tế chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu ( kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng…) - Quy chế sử dụng thuốc hợp lý, an toàn - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Chế độ phân cấp chăm sóc phục vụ người bệnh * Yêu cầu trình độ - Tốt nghiệp sơ học điều dưỡng 4.2 Điều dưỡng trung cấp 4.2.1 Chức trách, nhiệm vụ 4.2.1.1 Chức trách Là viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, trực tiếp thực kỹ thuật điều dưỡng sở y tế 4.2.1.2 Nhiệm vụ - Trực tiếp thực chăm sóc tồn diện cho người bệnh theo quy chế chuyên môn quy định sở y tế - Thực kỹ thuật điều dưỡng theo lĩnh vực chuyên khoa phụ giúp điều dưỡng ngạch cao thực kỹ thuật phức tạp theo y lệnh bác sỹ điều trị phân điều dưỡng phụ trách - Theo dõi ghi chép diễn biến hàng ngày người bệnh, đặc biệt người bệnh nặng trường hợp cấp cứu Phát báo cáo kịp thời diễn biến bất thường người bệnh cho bác sĩ điều trị điều dưỡng phụ trách xử trí - Thực sơ cứu, cấp cứu ban đầu trường hợp bệnh nặng, tai nạn - Tiếp đón người bệnh đến khám bệnh, vào viện, viện, chuyển khoa, chuyển viện, khám cận lâm sàng, thực quy định người bệnh tử vong theo y lệnh bác sĩ điều trị phân công điều dưỡng phụ trách - Chuẩn bị đủ, kịp thời phương tiện, dụng cụ, thuốc, hồ sơ bệnh án phục vụ cho công tác khám bệnh, cấp cứu điều trị cho người bệnh - Bảo quản thuốc tài sản (dụng cụ y tế…) phân công quản lý, phát kịp thời hỏng hóc để đề nghị sửa chữa Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản - Thực giáo dục sức khỏe, trực tiếp đôn đốc, nhắc nhở người bệnh, người nhà người bệnh giữ gìn vệ sinh, trật tự - Tham gia thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu vệ sinh phòng chống dịch bệnh - Tham gia hướng dẫn thực hành kỹ thuật điều dưỡng cho học sinh điều dưỡng cho viên chức điều dưỡng ngạch thấp - Thực quy định y đức, quy chế chun mơn, quy trình kỹ thuật ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 4.2.2 Yêu cầu sự hiểu biết trình độ chun mơn, ngoại ngữ * Hiểu biết về: - Quy trình kỹ thuật bản, chăm sóc thơng thường vệ sinh phịng chống dịch bệnh thông thường - Quy chế sử dụng thuốc hợp lý, an toàn - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Chế độ phân cấp chăm sóc phục vụ người bệnh -Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, chế độ sách nhà nước ngành Y tế đối tượng phục vụ * Yêu cầu trình độ - Tốt nghiệp trung học điều dưỡng 4.3 Điều dưỡng cao đẳng 4.3.1 Chức trách, nhiệm vụ 4.3.1.1 Chức trách Là viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, trực tiếp thực kỹ thuật điều dưỡng số kỹ thuật chuyên khoa sở y tế 4.3.1.2 Nhiệm vụ - Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh toàn diện cho người bệnh trực tiếp thực kế hoạch chăm sóc người bệnh tồn diện theo quy chế chuyên môn - Thực kỹ thuật điều dưỡng thực số kỹ thuật điều dưỡng phức tạp chuyên khoa theo y lệnh bác sỹ điều trị phân điều dưỡng phụ trách - Theo dõi, đánh giá toàn trạng ghi chép diễn biến hàng ngày người bệnh, đặc biệt trọng đến người bệnh nặng trường hợp cấp cứu để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc Phát báo cáo kịp thời diễn biến bất thường người bệnh để bác sĩ điều trị xử trí - Thực sơ cứu, cấp cứu ban đầu trường hợp bệnh nặng, tai nạn - Tiếp đón người bệnh đến khám bệnh, vào viện, viện, chuyển khoa, chuyển viện, khám cận lâm sàng, thực quy định người bệnh tử vong theo y lệnh bác sĩ điều trị phân công điều dưỡng phụ trách - Dự trù chuẩn bị đủ, kịp thời trang thiết bị dụng cụ, thuốc, hồ sơ bệnh án cho công tác khám bệnh, cấp cứu điều trị chăm sóc cho người bệnh - Vận hành, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện máy móc, trang thiết bị dụng cụ y tế phân công quản lý, phát hỏng hóc đề xuất phương án xử lý kịp thời - Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản phân công quản lý - Thực tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, gia đình người bệnh cộng đồng Đôn đốc, nhắc nhở người bệnh, người nhà người bệnh giữ gìn vệ sinh, trật tự - Thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu vệ sinh phòng chống dịch bệnh - Hướng dẫn thực hành kỹ thuật điều dưỡng cho điều dưỡng ngạch thấp tham gia nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăm sóc người bệnh - Thực quy định y đức, quy chế chun mơn, quy trình kỹ thuật ngành y tế quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực điều dưỡng 4.3.2 Yêu cầu sự hiểu biết trình độ chun mơn, ngoại ngữ * Hiểu biết về: - Các kỹ thuật điều dưỡng bản, số kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa quy trình chăm sóc người bệnh - Kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu vệ sinh phịng chống dịch bệnh - Quy trình vận hành, bảo quản, bảo dưỡng số máy móc trang thiết bị thuộc chuyên khoa - Quy chế sử dụng thuốc hợp lý, an toàn - Chức trách, nhiệm vụ viên chức y tế lĩnh vực điều dưỡng - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, chế độ sách nhà nước ngành Y tế đối tượng phục vụ 10 D Tất tiêu chuẩn Câu 5: Khái niệm vấn đề sức khỏe : A “Những tồn thực trạng mong muốn người tình trạng sức khỏe” B “Những tồn thực trạng mong muốn người” C “Một vấn đề xuất có khó khăn làm cản trở q trình phát triển tình hình tương lai” D “Xuất khác biệt tương lai” * TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.BS Đỗ Văn Bình, ThS BS Trần Đức Thành, ThS BS Đặng Thị Lan Anh, PGS TS Nguyễn Tùng Linh (năm 2011), Quản lý nghiên cứu điều dưỡng, NXB Quân đội nhân dân Bộ Y tế (2004), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học 36 Bài QUẢN LÝ NHÂN LỰC - QUẢN LÝ VẬT TƯ – TRANG THIẾT BỊ Y TẾ MỤC TIÊU Trình bày tầm quan trọng quản lý nhân lực, phương pháp quản lý, cơng thức tính số nhân lực Phân tích nguyên tắc quản lý nhân lực, vật tư – trang thiết bị y tế Ứng dụng phương pháp quản lý nhân lực, chu trình quản lý vật tư trang thiết bị y tế hoạt động chăm sóc người bệnh NỘI DUNG I QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ NHÂN LỰC Trong sở y tế bệnh viện, trung tâm y tế, đơn vị quân y tuyến, trường đào tạo, viện nghiên cứu y tế thường có nội dung quản lý - Quản lý nhân lực - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị y tế - Quản lý thuốc - Quản lý tài Quản lý nhân lực quan trọng nhất, phức tạp khó khăn, nguồn nhân lực định toàn số lượng chất lượng hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khỏe Con người có tư duy, tình cảm, diễn biến nội tâm phức tạp có mối quan hệ xã hội đa dạng Cơ sở vật chất hay tiền bạc tính chất người Con người có khả định tạo cải vật chất, trang thiết bị y tế Con người nguồn tài nguyên quý quốc gia xã hội Quản lý nhân lực chặt chẽ nhằm góp phần thực công tác quy hoạch, phát triển, bồi dưỡng cán ngày hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân Thực quản lý nhân lực nhiệm vụ cá nhân tổ chức phạm vi trách nhiệm Quản lý tốt nguồn nhân lực phải xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý, xác định loại hình cán tổ chức đào tạo, sử dụng số lượng, khả trình độ đào tạo cán NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÂN LỰC 2.1 Tuyển dụng bố trí nhân lực theo quy định chung Tuyển dụng bố trí cán phù hợp với ngành nghề đào tạo, quan tâm đến khả cán Đảm bảo biên chế theo quy định đơn vị nghĩa vụ, quyền lợi cán Biên chế nhiều khó quản lý, suất lao động Biên chế lao động không phù hợp giống cử kỹ sư khám bệnh Nhiều bệnh viện giới tuyển dụng điều dưỡng theo cách tính trung bình phục vụ bệnh nhân 24 - Bệnh nhân khoa Nội từ 3-4 giờ/ngày - Bệnh nhân khoa Ngoại từ 3-5 giờ/ngày - Bệnh nhân khoa Sản phụ từ 2-8 giờ/ngày - Bệnh nhân Nhi từ 4-6 giờ/ngày 37 ` - Bệnh nhân hậu phẫu từ 3-4 giờ/ngày Phân chia biên chế theo khối sau: - Khối lâm sàng: 52 -55% - Khối cận lâm sàng: 20 -25% - Khối quan: 23- 28% Một số cán khối quan kiêm nhiệm công tác lâm sàng, cận lâm sàng - Tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng: ½ - Tỷ lệ dược sỹ đại học: 1/3 nhân viên dược trung cấp hay sơ cấp - Tại khoa khám bệnh: Mỗi bác sỹ khám 30 bệnh nhân Biên chế nhân lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhiệm vụ, đặc thù đơn vị 2.2 Phân công nhiệm vụ hợp lý Phân công nhân lực hợp lý nội dung quản lý nhân lực nhằm phát huy tối đa khả cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị, đồng thời đảm bảo công bằng, động viên cán thực nhiệm vụ Mỗi cá nhân phải có mơ tả nhiệm vụ rõ ràng giúp đơn vị cá nhân xác định rõ: - Nhiệm vụ bệnh viện, sở, đơn vị - Nhiệm vụ phòng, ban, khoa - Nhiệm vụ cá nhân Bản mô tả nhiệm vụ có tác dụng gắn trách nhiệm cá nhân với đơn vị, tạo tính chủ động sáng tạo cơng việc, tránh chồng chéo bỏ sót công việc, công tác quản lý thuận tiện hơn, xác định nhiệm vụ cụ thể cá nhân đơn vị giai đoạn 2.3 Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, vừa tạo điều kiện khuyến khích, động viên cán nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Chủ động đào tạo, bồi dưỡng cán tránh hụt hẫng cán giai đoạn chuyển giao Mỗi cán cần có kế hoạch tự học tập, phấn đấu, vươn lên để tự khẳng định khả năng, lực mình, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đơn vị Thực tốt quy hoạch lực yêu cầu, đảm bảo cho đơn vị phát triển, hoàn thiện cấu tổ chức nhân Đảm bảo tính liên tục phát triển nguồn nhân lực Nắm thành phần nhân lực có đặc tính cá nhân như: tuổi, giới tính, trình độ đào tạo… Sử dụng tốt nguồn nhân lực sẵn có Khuyến khích động viên cán kịp thời thơng qua biện pháp: đối xử cơng tình cảm với tất vả người; đánh giá thành công họ, khen thưởng, đề bạt kịp thời người có khả thành tích; đào tạo bồi dưỡng cán thường xuyên trình độ phẩm chất; khuyến khích, phối hợp hoạt động nhóm, đội làm việc; phát hiện, giải xung đột hợp lý để đảm bảo tính bền vững phát triển tập thể MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÂN LỰC 3.1 Phương pháp quản lý nhân lực theo công việc Nội dung quản lý nhân lực phân công nhiệm vụ cho nhân viên cách hợp lý Một số vấn đề cần lưu ý phân công nhiệm vụ: - Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị - Nguồn nhân lực có đơn vị - Trình độ lực cán 38 - Các yếu tố có ảnh hưởng đến phân cơng nhân lực nhu cầu chăm sóc, tình hình dịch bệnh, tình hình kinh tế, xã hội - Nhu cầu bồi dưỡng, thay thế, bổ sung nhân lực - Dự kiến khả thay đổi, phát triển quan, đơn vị tình tương lai gần tương lai xa - Những phận, đơn vị hình thành phát triển - Những chủ chương, sách nhân lực quan, nhà nước, quân đội Đánh giá cán thông qua kết công việc giao Mỗi cán có miêu tả nhiệm vụ, xác định quyền hạn trách nhiệm, nhiệm vụ, liệt kê công việc phải làm, phối hợp với ai, chịu trách nhiệm trước lịch trình thực cơng việc * Ưu điểm: Quản lý nhân lực theo công việc thường đem lại hiệu cao, nhân viên có trách nhiệm cơng việc giao, phát huy tính chủ động, hồn thành nhiệm vụ * Tồn tại: Đơi khó huy động nhân lực thực cơng việc phát sinh Nhân viên sử dụng thời gian làm việc khác, người quản lý không quản lý 3.2 Phương pháp quản lý nhân lực theo thời gian Quản lý nhân lực theo thời gian quan trọng sở khám chữa bệnh, đặc biệt đơn vị, cá nhân, thực nhiệm vụ thường trực cấp cứu, đảm bảo sẵn sàng phục vụ yêu cầu chăm sóc đột suất, nguy kịch sẵn sàng chiến đấu Quá trình theo dõi, đánh giá cán thông qua việc chấp hành thời gian theo lịch kết công việc Mỗi nhân viên lập lịch cơng tác theo chức trách, nhiệm vụ: - Lịch công tác năm: ghi hoạt động năm - Lịch cơng tác tháng: ghi công việc ưu tiên thực tháng - Lịch công tác tuần: ghi chi tiết công việc cần thực ngày * Ưu điểm: Quản lý nhân lực theo thời gian hay theo lịch giúp cán quản lý biết nhân viên làm gỉ, đâu thời điểm cụ thể Nếu phân cơng cơng việc thích hợp hiệu cao * Tồn tại: Phương pháp quản lý gây tâm lý gị bó cho nhân viên, làm lãng phí thời gian nhân viên 3.3 Phương pháp quản lý nhân lực thông qua điều hành Người quản lý giao trách nhiệm, ủy quyền cho phận cá nhân chịu trách nhiện thực công việc giao Đồng thời cần giám sát, điều hành định kỳ đột suất nhằm mục đích đảm bảo cơng việc thực kế hoạch, tiến độ tiêu chuẩn chuyên môn Điều hành giám sát nhằm nâng cao trình độ cho nhân viên, giúp đỡ, hỗ trợ họ thực tốt nhiệm vụ giao trình đào tạo liên tục, chỗ Giám sát hình thức kiểm tra hay đánh giá cán * Ưu điểm: Điều hành giám sát phương pháp quản lý nhân lực có hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mối quan hệ cấp cấp liên tục phát triển Tuy phương pháp đòi hỏi cán quản lý phải giỏi kỹ chuyên môn kỹ thực giám sát 39 3.4 Quản lý nhân lực phương pháp phối hợp Người cán quản lý kết hợp hình thức quản lý nhân lực phải linh hoạt, nắm loại hình cơng việc đặc điểm nhân viên đơn vị, lựa chọn thời gian, công việc phù hợp cho cá nhân Người quản lý nắm thời gian, công việc nhân viên, tạo điều kiện cho họ xếp thời gian để thực nhiệm vụ Thông qua thông tin nhận từ nhân viên, người quản lý thực hiệm bám sát giúp đỡ họ thực nhiệm vụ giao CƠNG THỨC TÍNH SỐ NHÂN LỰC CẦN THIẾT 4.1 Cơng thức tính số biên chế theo GILLIES Biên chế điều dưỡng đơn vị phụ thuộc vào số nhân lực cần thiết hàng ngày cộng thêm nhân lực thay cho người nghỉ ốm, nghỉ trực, nghỉ phép, thai sản …theo tỷ lệ biên chế vào vị trí nhân lực: Biên chế = (M x 3)/2 M: số nhân lực cần thiết hàng ngày 4.2 Cơng thức tính số nhân lực cần thiết hàng ngày Để tính số nhân lực cần thiết hàng ngày, cần tính số sau: - Tổng khối lượng chăm sóc (KLCS) tính theo nhân lực ngày KLCS = Số bệnh nhân chăm sóc cấp I x + Số bệnh nhân chăm sóc cấp II x + Số bệnh nhân chăm sóc cấp III x 1,5 + Số chăm sóc gián tiếp (Số chăm sóc gián tiếp = tổng số bệnh nhân x 0.5 giờ) Số nhân lực cần thiết hàng ngày = KLCS/số làm việc điều dưỡng ngày ( thường giờ/ ngày) 4.3 Cơng thức tính số nhân lực cần thiết theo biến động nhân lực năm - Công thức tính số nhân lực cần thiết theo biến động nhân lực năm là: M=C E = A x B x 365 (365 – D) x Trong đó: A = Số chăm sóc trung bình cho người bệnh/ ngày B = Số người bệnh trung bình ngày C = Tổng số chăm sóc năm D = Số ngày nghỉ trung bình nhân viên năm E = Tổng số làm việc nhân viên năm M = Số nhân lực cần thiết II QUẢN LÝ VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ ĐẠI CƯƠNG Tài sản vật tư, trang bị thành phần hệ thống y tế, thầy thuốc, thuốc trang bị Các thành phần liên kết với kiềng ba chân, lý ba thành phần yếu hệ thống y tế hoạt động hiệu 1.1 Vật tư y tế Vật tư y tế bao gồm vật tư thông dụng vật tư kỹ thuật Vật tư thông dụng sử dụng nhiều ngành kinh tế xi măng, sắt thép, gạch… xây dựng nhà ở, bệnh viện… Xăng, dầu dùng giao thông vận tải, vận chuyển 40 người bệnh Bông, băng, gạc, cồn, bơm tiêm, dây truyền dịch vật tư thông dụng ngành Y tế Vật tư kỹ thuật phương tiện hỗ trợ cho thầy thuốc thực hành nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, phòng bệnh, đào tạo nghiên cứu khoa học 1.2 Quản lý vật tư, trang thiết bị y tế Quản lý vật tư, trang thiết bị y tế vận dụng phương pháp quản lý phù hợp, khoa học nhằm mục đích cung cấp, sử dụng, bảo quản vật tư y tế, đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khỏe sở y tế có hiệu NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 2.1 Nắm tình hình vật tư, trang thiết bị y tế Vật tư trang thiết bị y tế tài sản xã hội; tảng sức mạnh đất nước, kết lao động nhân dân Người quản lý cần nắm số lượng lẫn chất lượng, giá trị chủng loại vật tư Trên sở có kế hoạch sản xuất, bổ xung, mua sắm, sửa chữa, phân phối điều hòa vật tư thích hợp 2.2 Đảm bảo nhập, xuất bảo quản theo chế độ Nhập vật tư, trang thiết bị y tế: Toàn tài sản, vật tư mua về, nhập đơn vị phải tổ chức kiểm tra số lượng, chất lượng, có phiếu nhập hợp lệ biên chi tiết thu chi có biểu thiếu thừa Xuất vật tư, trang thiết bị y tế: Trước nhận sử dụng vật tư, đơn vị phải có phiếu dự trù, trước xuất kho phải có phiếu hợp lệ thực chế độ xuất hàng để sử dụng, điều chuyển, hủy bỏ vật tư Bảo quản vật tư, trang thiết bị y tế: Tất chủng loại tài sản, vật tư nhận từ nguồn bảo quản kho, phương tiện phù hợp, có người chịu trách nhiệm vào sổ theo dõi, bảo quản phát sớm hư hỏng, mát, thất lạc, chất lượng để xử lý kịp thời Dự trữ vật tư, trang thiết bị y tế: Để đảm bảo cho nhiệm vụ thường trực, thường xuyên đơn vị, dự trữ lượng vật tư vừa đủ Không dự trữ với khối lượng lớn gây lãng phí 2.3 Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu, kiểm kê định kỳ, đột xuất Tổ chức kiểm tra kho chứa, bảo quản vật tư thường xuyên đột xuất để tránh tình trạng thất thoát, đối chiếu với sổ sách để phát khiếm khuyết quản lý, bảo quản vật tư, tài sản đơn vị Tổ chức kiểm kê bàn giao kho, thay đổi thủ kho Kiểm kê đột xuất, kiểm kê định kỳ nhằm mục đích đảm bảo số lượng, chất lượng sai sót quản lý vật tư đơn vị 2.4 Toàn thể cán nhân viên đơn vị có trách nhiệm bảo vệ tài sản, vật tư, trang thiết bị y tế Bảo vệ tài sản, vật tư, trang thiết bị y tế nghĩa vụ quyền lợi cán bộ, nhân viên đơn vị Khi phân công trực tiếp sử dụng, quản lý, bảo quản, vận chuyển, cán nhân viên phải ln có ý thức sử dụng vật tư hợp lý, hết công suất, đảm bảo độ an toàn, số lượng chất lượng, hiệu sử dụng CHU TRÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ Điều dưỡng trưởng khoa người quản lý tài sản, vật tư, trang thiết bị y tế, đặc biệt vật tư tiêu hao hàng ngày Để quản lý nguyên tắc vật tư, tài sản khoa, bệnh viện phải nắm giai đoạn chu trình quản lý trang thiết bị 41 3.1 Dự trù tài sản - vật tư Điều dưỡng trưởng khoa người giao nhiệm vụ dự trù tài sản vật tư cho hoạt động điều trị chăm sóc bệnh nhân khoa Khi làm dự trù phải: 3.1.1 Liệt kê danh mục mặt hàng cần dùng Căn vào danh mục mặt hàng có nhu cầu cần sử dụng có nhu cầu sử dụng cho hoạt động khoa Bảng danh mục cần liệt kê theo nhóm hàng để dễ nhớ khơng bỏ sót 3.1.2 Lựa chọn chủng loại thích hợp Dựa sở chủng loại sử dụng mà lựa chọn cho phù hợp với đối tượng, mục đích sử dụng yêu cầu kỹ thuật chuyên mơn Tránh dự trù dụng cụ khơng có nhu cầu sử dụng sử dụng khơng thích hợp Thời điểm dự trù: - Dựa vào số lượng vật tư kho lại thay đổi kế hoạch hoạt động chuyên môn để ấn định thời gian làm dự trù cho phù hợp, tránh tình trạng hàng cịn nhiều làm dự trù hết hẳn làm dự trù bổ xung Cần lưu ý kho ln ln có số lượng hàng để đáp ứng cho hệ thống cấp cứu thảm hoạ xảy hàng loạt Thông thường làm dự trù hàng cho tháng, quý, năm tuỳ theo nhu cầu sử dụng chuyên khoa - Dựa thống kê số liệu sử dụng trước đây; tốt dựa tính tốn u cầu thực tế, cách thống kê thủ thuật theo tỷ lệ người bệnh, điều tra, nghiên cứu việc sử dụng mặt hàng cho hoạt động khác khoa theo ngày, tháng năm để xác định số lượng cần thiết mặt hàng Cần đảm bảo số lượng mặt hàng sử dụng cho công tác cấp cứu người bệnh 3.1.3 Cân đối nhu cầu kinh phí có Khi làm dự trù, người điều dưỡng cần phải biết giá trị mặt hàng để tinh tốn phí tổn cân nguồn có Thơng thường người ta phải đặt ưu tiên kinh phí cho số mặt hàng thiếu được, nhu cầu phù hợp với nguồn kinh phí phạm vi chấp nhận 3.1.4 Lập dự trù Sau xác định nhu cầu thiết yếu cân nguồn vốn, điều dưỡng trưởng cần phải lập dự trù Khi viết dự trù cần ý ghi rõ: - Khoa, phòng dự trù - Tên (mã số) mặt hàng, yêu cầu tiêu chuẩn, kỹ thuật - Đơn vị - Số lượng - Đơn giá (phần tài vụ kho ghi) - Thành tiền (chú ý khoản mục ghi chữ) - Ngày tháng năm dự trù - Các mặt hàng dự trù viết theo thứ tự ưu tiên từ xuống Mỗi phiếu dự trù trước gửi đến phòng cung ứng vật tư phải có đầy đủ chữ ký bác sĩ trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa Trong vài trường hợp ngoại lệ cần phải có ý kiến phòng điều dưỡng lãnh đạo bệnh viện 3.2 Cất giữ, bảo quản tài sản vật tư kho 3.2.1 Nguyên tắc chung cất giữ tài sản vật tư * Đối với điều dưỡng trưởng - Là người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo khoa việc quản lý tài sản, vật tư tiêu hao 42 - Chịu trách nhiệm dự trù, lĩnh, bảo quản, cấp phát đầy đủ cho người sử dụng - Nắm vững số lượng tài sản, vật tư có kho theo sổ sách thẻ kho - Thường xuyên, định kỳ đột xuất báo cáo với bác sĩ chủ nhiệm khoa nhu cầu cung cấp hiệu việc sử dụng tài sản vật tư, kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị khoa * Đối với điều dưỡng hành chính: - Trực tiếp giữ kho tài sản – vật tư phân công - Nhập, xuất hàng theo yêu cầu cần sử dụng có ý kiến điều dưỡng trưởng, tài sản đắt tiền phải có ý kiến trưởng khoa - Thường xuyên báo cáo tình trạng tài sản, vật tư kho để điều dưỡng trưởng nắm * Để sử dụng loại tài sản, vật tư tiêu hao cách có hiệu cần: - Đối với dụng cụ thông thường phải tuân theo quy trình vệ sinh, khử trùng, tiệt trùng bảo dưỡng để tránh hư hỏng - Đối với loại máy móc đại, phức tạp phải vệ sinh hàng ngày sau sử dụng có chế độ bảo dưỡng theo hướng dẫn lý lịch máy - Máy móc, dụng cụ sau sử dụng xong phải để nơi quy định trả lại trung tâm quản lý bảo dưỡng, loại tài sản máy móc phải bàn giao cẩn thận ca, kíp sổ sách có ký nhận bàn giao 3.2.2 Làm thẻ cho loại tài sản, vật tư Khi nhập hàng, xuất hàng điều dưỡng trưởng phải có trách nhiệm ghi vào thẻ kho theo cột, mục thẻ kho, bàn giao tài sản - vật tư cho điều dưỡng hành cất giữ vào kho bàn giao cho người sử dụng Trong trình bàn giao cần phải xác định rõ chất lượng số lượng mặt hàng yêu cầu ký nhận Sau lần xuất, nhập hàng ngày điều dưỡng trưởng phải cộng trừ đuổi số lượng thẻ kho để biết số lượng có giúp cho việc lập kế hoạch dự trù 3.2.3 Kho tàng nơi cất giữ Để bảo quản tốt tài sản – vật tư tiêu hao khoa, kho phải đảm bảo điều kiện sau: - Được bố trí nơi thuận tiện cho việc cấp phát, cao ráo, đảm bảo đủ diện tích, có hệ thống ánh sáng hệ thống thơng gió tốt - Trong kho phải có giá dụng cụ để chứa đựng hàng - Các cửa kho phải đảm bảo chắn, kín có khóa an tồn, sau ngày làm việc khóa lại dán niêm phong - Có bảng cấm lửa phương tiện chữa cháy (có bảng hướng dẫn cách sử dụng phương tiện quy định) - Có nội quy nhập, bảo quản, phát hàng nội quy vào kho 3.2.4 Cách xếp đặt hàng kho - Tất loại hàng hoá phải để giá kê cao, không để trực tiếp xuống kho - Mỗi mặt hàng phải xếp vào riêng Hàng nhập trước xếp phía ngồi để cấp trước, hàng nhập sau xếp phía để cấp sau, tránh tình trạng để hàng hết hạn sử dụng gây thiệt hại kinh tế cho bệnh viện - Các mặt hàng hoá chất dễ cháy bị hỏng bốc ánh sáng cần phải để dụng cụ chun dùng như: bình, lọ tối màu, có nắp đậy thuỷ tinh 43 - Khi xếp đặt hàng vào kho phải đảm bảo chất lượng hàng, khơng kho chật hẹp mà làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng, mặt hàng thường dùng cần xếp phía ngồi để dễ lấy 3.3 Cấp phát Cấp phát dựa vào nguyên tắc sau: - Cấp phát hàng có yêu cầu cuả điều dưỡng trưởng bác sĩ chủ nhiệm khoa - Hàng nhập trước phải đựơc cấp trước - Dựa vào nhu cầu sử dụng mà cấp phát cho hợp lý số lượng - Dựa vào mục đích sử dụng mà cấp phát loại cho phù hợp - Không cấp mặt hàng phẩm chất sai quy cách 3.4 Sử dụng - Sử dụng quy cách mục đích loại vật tư phát huy hiệu tránh lãng phí - Điều dưỡng trưởng phải người thông thạo cách sử dụng loại vật tư kho đặc biệt vật tư – tài sản để hướng dẫn cần thiết, thông báo cho cán y tế khác biết cách sử dụng 3.5 Kiểm tra, kiểm kê vật tư, trang thiết bị 3.5.1 Kiểm tra Kiểm tra nhiệm vụ quan trọng người điều dưỡng trưởng Mục đích việc kiểm tra tài sản, vật tư là: - Nhằm đáp ứng đủ, kịp thời cho cơng tác chăm sóc, điều trị phục vụ người bệnh - Tránh lãng phí vật tư: đảm bảo cho vật tư phải sử dụng mục đích phải đạt hiệu quản cao - Phát dụng cụ hỏng, chất lượng để sửa chữa, thay kịp thời - Phát tồn công tác quản lý, sai lệch số lượng, mẫu mã cân đối dự trù sử dụng để điều chỉnh cho phù hợp - Phát yếu nhân viên việc sử dụng, vận hành trang thiết bị để hướng dẫn huấn luyện kịp thời - Kiểm tra để tiến hành kiểm kê báo cáo định kỳ theo quy định bệnh viện 3.5.2 Kiểm kê - Mục đích kiểm kê : + Đảm bảo nắm vật tư, trang bị xác + Đảm bảo tốn, xử lý có - Ngun tắc kiểm kê : + Cân, đo, đếm, đong dụng cụ đo lường hợp pháp + Đánh giá tình hình trạng, tài sản vật tư trang bị + Đối chiếu sổ sách thực tế kiểm kê, xác định mức tồn kho, thừa thiếu + Giải triệt để có tình trạng thừa thiếu Thừa thiếu nhầm lẫn điều chỉnh sổ sách Thiếu giấy tờ hợp lệ cho tìm kiếm đầy đủ để bổ sung + Nếu thiếu người khác sử dụng người giữ kho thiếu trách nhiệm phải xử lý theo chế độ trách nhiệm vật chất + Thừa thiếu tự nhiên đối chiếu với định mức hao hụt để xem xét có vượt trội hay khơng Nếu định mức hao hụt phải làm thủ tục xuất – nhập Vượt định mức xử lý theo trách nhiệm vật chất 44 LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Số trung bình phục vụ người bệnh khoa nội 24 A 3-4 B 4-5 C 4-6 D 2-8 Câu 2: Trong bác sỹ Khoa Khám bệnh khám A 10 bệnh nhân B 20 bệnh nhân C 30 bệnh nhân D 40 bệnh nhân Câu 3: Ưu điểm phương pháp quản lý nhân lực theo cơng việc A Nhân viên có trách nhiệm công việc giao B Huy động nhân lực thực công việc phát sinh C Giúp cán quản lý biết nhân viên làm gì? đâu D Mối quan hệ cấp cấp lien tục phát triển Câu 4: Số trung bình phục vụ người bệnh chăm sóc cấp I 24 A 0.5 B 1.5 C D Câu 5: Khối lượng chăm sóc khoa truyền nhiễm có 50 bệnh nhân, có 10 bệnh nhân chăm sóc cấp 1, 30 bệnh nhân chăm sóc cấp 2, 10 bệnh nhân chăm sóc cấp A 130 B 140 C 150 D 160 Câu 6: Số nhân lực cần để chăm sóc khoa truyền nhiễm có 50 bệnh nhân, có 10 bệnh nhân chăm sóc cấp 1, 30 bệnh nhân chăm sóc cấp 2, 10 bệnh nhân chăm sóc cấp A 16 người B 17, người C 18 người D 20 người Câu 7: Số biên chế làm việc hang ngày khoa truyền nhiễm có 50 bệnh nhân, có 10 bệnh nhân chăm sóc cấp 1, 30 bệnh nhân chăm sóc cấp 2, 10 bệnh nhân chăm sóc cấp A 24 người B 25 người C 26 người D 27 người Câu 8: Nhiệm vụ điều dưỡng trưởng khoa việc cất giữ, bảo quản vật tư, trang bị y tế khoa A Lập bảng dự trù vật tư, trang bị B Trực tiếp quản lý kho vật tư, trang bị C Thực nhập vật tư – trang thiết bị D Thực xuất vật tư – trang thiết bị 45 Câu 9: Nhiệm vụ điều dưỡng trưởng khoa việc cất giữ, bảo quản vật tư, trang bị y tế khoa A Chịu trách nhiệm nhập – xuất vật tư, trang bị B Trực tiếp quản lý kho vật tư, trang bị C Thực nhập vật tư – trang thiết bị D Thực xuất vật tư – trang thiết bị Câu 10: Nhiệm vụ điều dưỡng hành việc cất giữ, bảo quản vật tư, trang bị y tế khoa A Chịu trách nhiệm nhập – xuất vật tư, trang bị B Trực tiếp quản lý kho vật tư, trang bị C Lập bảng dự trù vật tư, trang bị D Thường xuyên báo cáo chủ nhiệm khoa cung cấp sử dụng vật tư, trang bị * TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.BS Đỗ Văn Bình, ThS BS Trần Đức Thành, ThS BS Đặng Thị Lan Anh, PGS TS Nguyễn Tùng Linh (năm 2011), Quản lý nghiên cứu điều dưỡng, NXB Quân đội nhân dân Bộ Y tế (2004), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học 46 Bài MƠ HÌNH CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, số yêu cầu cần thiết để tổ chức số mơ hình chăm sóc điều dưỡng So sánh ưu, nhược điểm số mơ hình chăm sóc điều dưỡng Lựa chọn mơ hình chăm sóc điều dưỡng phù hợp với điều kiện môi trường làm việc bệnh viện NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Chăm sóc điều dưỡng có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống chăm sóc y tế cho người dân Nếu trước trình độ xã hội kinh tế chưa phát triển chăm sóc điều dưỡng đơn công việc đơn giản phục vụ nhu cầu tối thiểu người bệnh ngày chăm sóc điều dưỡng địi hỏi tính khoa học, tổ chức, quản lý chặt chẽ, hiệu cao Chăm sóc điều dưỡng trở thành phận quan trọng phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe người dân bệnh viện cộng đồng 1.1 Mô hình chăm sóc tốt Mơ hình chăm sóc điều dưỡng đánh giá tốt phải tích tụ đầy đủ tiêu chuẩn sau : - Người bệnh trung tâm cá biệt hóa Người bệnh có nhu cầu chung, giống nhu cầu riêng, khơng giống Vì chăm sóc điều dưỡng lấy người bệnh làm trung tâm, đối tượng phục vụ, đồng thời nhận định nhu cầu riêng biệt người bệnh để đưa kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc thích hợp - Tính liên tục chăm sóc Con người có vấn đề sức khỏe ln có rối loạn thể chất tinh thần Điều chỉnh rối loạn q trình, đơi kéo dài suốt đời.Vì chăm sóc cho người bệnh đặc biệt người bệnh nằm viện cần có nhiều người tham gia nhằm đảm bảo q trình chăm sóc liên tục Chỉ thoáng chần chừ, chậm trễ thầy thuốc tình trạng người bệnh chuyển thành nguy kịch, chí khơng thể cứu vãn Một điều dưỡng phụ trách liên tục số người bệnh định, thời gian đủ dài theo tính chất bệnh lý bệnh Tốt trực tiếp phụ trách chăm sóc ngày từ người bệnh nhập viện người bệnh viện, thực nắm diễn biến, tiến triển bệnh, chăm sóc riêng biệt cho người bệnh Tổ chức tốt buổi giao ban, thực nghiêm túc chế độ báo cáo, bàn giao ca, kíp tình trạng người bệnh, kế hoạch chăm sóc hoạt động đảm bảo, trì chăm sóc liên tục - Phù hợp với chuyên khoa điều kiện khoa Một mơ hình chăm sóc điều dưỡng tốt phải phản ánh đặc điểm người bệnh khoa bệnh lý đặc tính chung, đồng thời phản ánh tình hình thực tế khoa nhân lưc, sở vật chất, trang thiết bị Khơng nên rập khn, máy móc áp dụng xây dựng mơ hình chăm sóc điều dưỡng Năng động, sáng tạo, liên tục tìm tịi, học hỏi cải tiến phương pháp, kỹ thuật phong cách người điều dưỡng, quản lý điều dưỡng đại 47 1.2 Lựa chọn mơ hình chăm sóc điều dưỡng Lựa chọn mơ hình chăm sóc điều dưỡng thích hợp, có hiệu nhiệm vụ điều dưỡng trưởng khoa Mơ hình chăm sóc có tác động trực tiếp đến chất lượng chăm sóc người bệnh Vì điều dưỡng phải hiểu thực chức trách, nhiệm vụ phân cơng mơ hình chăm sóc, nội dung mơ hình chăm sóc Bệnh viện cần có chuyển hướng mạnh mẽ áp dụng mơ hình chăm sóc, mạnh dạn kiên xóa bỏ mơ hình chăm sóc lạc hậu, khơng hiệu quả, đưa vào áp dụng mơ hình nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh MƠ HÌNH CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Mơ hình phân công theo nhiệm vụ Trong thời gian dài, trình độ kiến thức người điều dưỡng chưa nâng cao, vai trò điều dưỡng chưa quan tâm mức, chăm sóc y tế cho người dân chưa tồn diện, mơ hình phân cơng theo nhiệm vụ áp dụng phổ biến bệnh viện giới đem lại hiệu định 2.1.1 Định nghĩa Mơ hình phân cơng theo nhiệm vụ mơ hình lấy nhiệm vụ người điều dưỡng làm trung tâm Tất điều dưỡng tham gia chăm sóc cho tồn người bệnh khoa Mỗi điều dưỡng thực hành kỹ thuật chăm sóc nhóm người bệnh khoa Điều dưỡng trưởng khoa người điều hành, quản lý 2.1.2 Ưu điểm Mơ hình chăm sóc theo nhiệm vụ có ưu điểm bật cịn tồn số sở y tế - Phù hợp có người bệnh cấp cứu hàng loạt - Người bệnh nằm viện ngắn ngày - Đòi hỏi trang bị phương tiện tối thiểu - Tận dụng kinh nghiệm, tay nghề nhân viên 2.1.3 Nhược điểm - Người bệnh không đáp ứng nhu cầu riêng biệt mơ hình lấy nhiệm vụ làm trung tâm Điều dưỡng thực nhiệm vụ phân công giống tất người bệnh Điều dưỡng thực nhiệm vụ theo hướng điều trị bệnh để chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh - Hoạt động chăm sóc thực người bệnh mang tính đơn lẻ, thiếu tính liên tục - Mỗi điều dưỡng chịu trách nhiệm phần việc phân công nên khơng nắm tồn trạng người bệnh - Sau thời gian thường xuất cảm giác đơn điệu, buồn tẻ điều dưỡng khơng phát huy hết khả chức công việc Kiến thức, kỹ điều dưỡng khơng nâng cao tồn diện 2.2 Mơ hình phân cơng chăm sóc theo đội Từ năm đầu thập kỷ năm mươi, kỷ XX, song song với phát triển khoa học kỹ thuật y học, trình độ kiến thức điều dưỡng nâng cao, xuất mơ hình phân cơng theo đội 2.2.1 Định nghĩa - Chăm sóc điều dưỡng theo đội mơ hình chăm sóc điều dưỡng cho nhóm người bệnh đội điều dưỡng đảm nhiệm - Điều dưỡng trưởng khoa người điều hành, quản lý, có trợ giúp điều dưỡng hành điều dưỡng trưởng đội 48 2.2.2.Ưu điểm Mơ hình chăm sóc theo đội có ưu điểm sau : - Điều dưỡng nắm toàn trạng diễn biến chung người bệnh - Thông tin thành viên đội với bác sỹ phụ trách với người bệnh thường xuyên - Hoạt động chăm sóc điều dưỡng đa dạng hơn, giảm bớt tượng đơn điệu - Điều dưỡng trưởng khoa có thời gian để thực nhiệm vụ quản lý, điều hành, tham gia giảng dạy, huấn luyện 2.2.3 Nhược điểm Mơ hình chăm sóc theo đội có nhược điểm sau : - Điều dưỡng có trình độ, kiến thức tồn diện chun mơn quản lý - Kết cơng việc phụ thuộc vào trình độ, lực điều dưỡng trưởng khoa điều dưỡng trưởng nhóm - Kết phụ thuộc vào phối hợp thành viên nhóm 2.2.4 Yêu cầu cần thiết để thực Trong mơ hình chăm sóc theo đội địi hỏi người điều dưỡng có trình độ, kiến thức tồn diện chun mơn quản lý - Điều dưỡng trưởng đội phải có kỹ chuyên môn, điều hành tốt - Thường xuyên trao đổi thông tin người bệnh thành viên nhóm - Điều dưỡng trưởng khoa có đủ trình độ để kiểm tra, giám sát, hỗ trợ cho đội trưởng - Điều dưỡng trưởng khoa chịu trách nhiệm chung kế hoạch quản lý, điều hành nhân lực đội - Mơ hình chăm sóc theo đội lấy người bệnh làm trung tâm, phối hợp thành viên đội nhân viên y tế khác bác sĩ, hộ lý, học viên thực thường xuyên hơn, hiệu chăm sóc nâng cao so với mơ hình chăm sóc theo nhiệm vụ 2.3 Mơ hình chăm sóc tồn diện 2.3.1 Định nghĩa Chăm sóc tồn diện mơ hình chăm sóc điều dưỡng, người điều dưỡng chăm sóc tồn diện cho số người bệnh thời gian định, hoàn hảo từ người bệnh vào viện đến viện 2.3.2 Ưu điểm - Mỗi người bệnh có điều dưỡng chăm sóc, trách nhiệm điều dưỡng nâng cao - Điều dưỡng người trực tiếp nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, thực kế hoạch chăm sóc, đánh giá theo dõi liên tục - Giao tiếp điều dưỡng với người bệnh, bác sỹ phụ trách với người nhà người bệnh cải thiện - Điều dưỡng phát huy trình độ, kỹ chức chăm sóc người bệnh 2.3.3 Nhược điểm - Mơ hình chăm sóc tồn diện địi hỏi người điều dưỡng có trình độ, kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ độc lập - Đầy đủ trang thiết bị cần thiết - Đòi hỏi số lượng điều dưỡng nhiều ổn định 2.3.4 Yêu cầu cần thiết để áp dụng 49 - Điều dưỡng phải có trình độ, kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ độc lập Những điều dưỡng có trình độ chun mơn, chưa có đầy đủ khả thực chăm sóc tồn diện địi hỏi người điều dưỡng trưởng khoa có kế hoạch giám sát, hỗ trợ thường xuyên - Bệnh viện, khoa có đủ phương tiện trạng bị cần thiết - Nhân lực điều dưỡng đủ theo biên chế ổn định hàng ngày LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Mơ hình chăm sóc điều dưỡng lấy nhiệm vụ điều dưỡng trung tâm A mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhiệm vụ B mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo đội C mơ hình chăm sóc tồn diện D mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhóm bệnh Câu 2: Mơ hình chăm sóc điều dưỡng cho nhóm bệnh nhân điều dưỡng đảm nhiệm A mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhiệm vụ B mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo đội C mơ hình chăm sóc tồn diện D mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhóm bệnh Câu 3: Mơ hình chăm sóc điều dưỡng người điều dưỡng chăm sóc tồn diện cho số bệnh nhân thời gian định A mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhiệm vụ B mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo đội C mơ hình chăm sóc tồn diện D mơ hình chăm sóc điều dưỡng phân cơng theo nhóm bệnh Câu 4: Ưu điểm mơ hình chăm sóc tồn diện A trách nhiệm điều dưỡng nâng cao B Phù hợp có bệnh nhân cấp cứu hàng loạt C Bệnh nhân nằm viện ngắn ngày D Tận dụng kinh nghiệm, tay nghề nhân viên Câu 5: Ưu điểm mơ hình chăm sóc theo đội A.Phù hợp có bệnh nhân cấp cứu hàng loạt B Bệnh nhân nằm viện ngắn ngày C Tận dụng kinh nghiệm, tay nghề nhân viên D Điều dưỡng nắm tình trạng diễn biến chung bệnh nhân * TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.BS Đỗ Văn Bình, ThS BS Trần Đức Thành, ThS BS Đặng Thị Lan Anh, PGS TS Nguyễn Tùng Linh (năm 2011), Quản lý nghiên cứu điều dưỡng, NXB Quân đội nhân dân Bộ Y tế (2004), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học 50 ... phức tạp quản lý Khơng có chức quản lý khơng thể hình dung quy trình quản lý nội dung trình quản lý theo hệ thống định 3.2 Quy trình quản lý Quy trình quản lý cơng cụ để người quản lý điều dưỡng. .. 2011), Quản lý nghiên cứu điều dưỡng, NXB Quân đội nhân dân Bộ Y tế (2004), Quản lý Điều dưỡng, NXB Y học 36 Bài QUẢN LÝ NHÂN LỰC - QUẢN LÝ VẬT TƯ – TRANG THIẾT BỊ Y TẾ MỤC TIÊU Trình b? ?y tầm... trường đào tạo, viện nghiên cứu y tế thường có nội dung quản lý - Quản lý nhân lực - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị y tế - Quản lý thuốc - Quản lý tài Quản lý nhân lực quan trọng nhất, phức

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức thi: Thực hành + Vấn Đáp - Thang điểm: 10  - Giáo trình Quản lý điều dưỡng - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình th ức thi: Thực hành + Vấn Đáp - Thang điểm: 10 (Trang 1)
Hình 2.1. Quy trình quản lý 3 bước - Giáo trình Quản lý điều dưỡng - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 2.1. Quy trình quản lý 3 bước (Trang 18)
Bước 1: Vẽ mô hình khung xương cá, từ trái qua phải là trục xương chính, đầu cá ở bên phải - Giáo trình Quản lý điều dưỡng - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
c 1: Vẽ mô hình khung xương cá, từ trái qua phải là trục xương chính, đầu cá ở bên phải (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN