Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2

63 140 0
Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, phần 2 trình bày các bài học: Quản lý đối tượng thực hiện kế hoạch hóa gia đình và các dịch vụ dân số; giám sát, đánh giá trong chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình tại cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH VÀ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ MỤC TIÊU: - Quản lý phân loại đối tượng cần thực kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ) địa bàn xã để cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ - Trình bày đượ c cách lập dự trù, quản lý, phân phối phương tiện tránh thai địa bàn Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ - Nắm ch ức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cộng tác viên dân số-KHHGĐ tuyến sở - Phân tích vai trò văn kế hoạch hoạt động DS-KHHGĐ tuyến sở công tác quản lý I QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Khái niệm Đối tượng kế hoạ ch hóa gia đình cá nhân, cặp vợ chồng ( bao gồm vị thành niên niên ch ưa kết hôn) chưa sử dụng sử dụng biện pháp tránh thai có trách nhiệm chấp nhận tiếp tục sử dụng biện pháp tránh thai để chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình Phân loại đối tượng 2.1 Các nhóm đối tượng KHHGĐ a) Nhóm đối tượng tiềm năng: - Các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chưa áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) - Đối tượng vị thành niên niên chưa kết b) Nhóm cặp vợ chồng sử dụng BPTT c) Đối tượng khác 2.2 Phân loại đối tượng để quản lý a) Nhóm đối tượng tiềm gồm: 98 - Các cặp vợ chồng kết chưa có con; - Các cặp vợ chồng sinh con, có nguy đẻ dầy ( chưa 36 tháng tuổi ) chưa áp dụng BPTT; - Các cặp vợ chồng có trở lên chưa áp dụng BPTT (đặc biệt cặp vợ chồng sinh bề) - Đối tượng vị thành niên niên chưa kết b) Nhóm đối tượng sử dụng BPTT gồm: - Đối tượng sử dụng vòng tránh thai (dụng cụ tử cung - DCTC); - Đối tượng triệt sản nam; - Đối tượng triệt sản nữ; - Đối tượng sử dụng bao cao su; - Đối tượng sử dụng thuốc viên tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai; - Đối tượng sử dụng thuốc cấy tránh thai; - Đối tượng dùng biện pháp khác c) Nhóm phụ nữ có thai - Để sinh con; - Phá thai; - Sảy thai Như vậy, có 15 nhóm đối tượng KHHGĐ cần thống kê biến động số lượng hàng tháng theo bảng sau: TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 I Đối tượng tiềm Mới kết chưa có Đã sinh có nguy đẻ dầy chưa áp dụng biện pháp tránh thai Đã có trở lên chưa áp dụng biện pháp tránh 99 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TT Nhóm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 thai VTN, niên chưa kết hôn II Đối tượng sử dụng BPTT Vòng tránh thai Triệt sản nam Triệt sản nữ; Bao cao su Viên uống tránh thai 10 Thuốc tiêm tránh thai 11 Thuốc cấy tránh thai 12 Biện pháp khác 11 III Nhóm phụ nữ có thai 13 Để sinh 14 Phá thai 15 Sảy thai Cách ghi biến động nhóm đối tượng KHHGĐ theo bảng sau: - Các cột từ T1 đến T12 tháng năm - Tại thời điểm cuối tháng, cộng tác viên đếm số đối tượng nhóm đối tượng ghi vào ô cột tháng Ví dụ: Tháng địa bàn xã có cặp vợ chồng kết hôn chưa sinh con, tháng có 11 đối tượng đặt vòng tránh thai, tháng có phụ nữ có thai… Bảng cộng tác viên không thống kê biến động nhóm đối tượng hàng tháng, điều chỉnh hàng quý Quản lý đối tượng KHHGĐ Quản lý đối tượng KHHGĐ thực phương thức khác (thông qua việc ghi chép, hệ thống sổ sách báo cáo định kỳ không thường xuyên…của cộng tác viên DS-KHHGĐ) nhằm mục đích nắm tư vấn phục vụ kịp thời nhu cầu khách hàng KHHGĐ tai biến, tác dụng phụ sảy trình sử dụng biện pháp KHHGĐ 100 3.1 Phương thức quản lý theo nhóm đối tượng 3.1.1 Nhóm đối tượng tiềm (chưa áp dụng BPTT) - Tiếp cận đối tượng nhà; - Truyền thông, t vấn cho đối tượng kiến thức KHHGĐ, cần thiết lợi ích sử dụng biện pháp tránh thai; - Giới thiệu biện pháp tránh thai sẵn có địa phương, nêu rõ: + Cơ chế tác dụng biện pháp tránh thai; + Hiệu tránh thai biện pháp; + Thuận lợi không thuận lợi biện pháp; + Tác dụng phụ biện pháp; + Cách sử dụng biện pháp tránh thai; + Những vấn đề cần lưu ý áp dụng biện pháp tránh thai - Có thể sử dụng tranh ảnh, hiệ n vật để minh hoạ cho đối tượng dễ hiểu - Kiên trì vận động để đối tượng lựa chọn biện pháp phù hợp - Trong đối tượng chưa áp dụng biện pháp tránh thai, cần quản lý, theo dõi, hướng dẫn đối tượng phát có thai sớm, tránh cho đối tượng phá thai to, ảnh hưởng đến tâm lý sức khỏe - Khi đối tượng chấp nhận biện pháp tránh thai lâm sàng đặt dụng cụ tử cung, triệt sản, tiêm thuốc tránh thai… cộng tác viên dân số nên hướng dẫn đối tượng đến sở y tế để thực dịch vụ KHHGĐ - Nếu đối tượng yêu cầu hướng dẫn biện pháp tránh thai truyền thống, cộng tác viên cần h ướng dẫn nguyên tắc chi tiết cho đối tượng 3.1.2 Nhóm đối tượng sử dụng BPTT a) Nhóm đối tượng đặt dụng cụ tử cung – DCTC (vòng tránh thai) - Với người sau đặt DCTC: + Cộng tác viên nhắc nhở đối tượng nằm nghỉ ngơi chỗ giờ, làm việc nhẹ kiêng giao hợp thời gian tuần; + Dùng thuốc theo hướng dẫn cán Y tế; + Nếu thấy xuất dấu hiệu sau: Chậm kinh ; đau bụng giao hợp ; sốt khí hư đối tượng tự kiểm tra khơng có dây 101 vòng phải báo cho cộng tác viên DS-KHHGĐ biết đến sở y tế để khám kiểm tra - Với phụ nữ đặt vòng tránh thai, năm đầu cộng tác viên nên đến thăm lần + Lần 1: Tháng đầu sau đặt DCTC + Lần 2: tháng sau đặt DCTC + Lần : tháng sau đặt DCTC + Lần : 12 tháng sau đặt DCTC - Với phụ nữ đặt DCTC cũ (sau 12 tháng) + Mỗi năm cộng tác viên đến thăm đối tượng lần vào tháng đối tượng đặt DCTC; + Nếu đối tượng có bất th ường, cộng tác viên đến thăm ngay; hướng dẫn đối tượng đến trạm y tế xã để kiểm tra - Hướng dẫn đối tượng kiểm tra tháo DCTC trường hợp sau: + Khi không thấy dây vòng dây vòng dài hay ngắn đi; + Có thai mang DCTC + Khi DCTC hết hạn sử dụng; + Khi đối tượng muốn có thai; + Khi đối tượng mãn kinh; + Khi có tác dụng phụ viêm nhiễm, máu mà người dùng chấp nhận b) Nhóm đối tượng triệt sản Ngay sau đối tượng triệt sản nhà, cộng tác viên cần đến thăm lập sổ theo dõi đối tượng b1) Với đối tượng tri ệt sản nữ: - Khuyên đối tượng nghỉ ngơi hồn tồn từ -3 ngày; - Khơng làm việc nặng tuần đầu; - Giữ vết mổ tuần đầu; - Tránh giao hợp tuần sau triệt sản lâu vết mổ đau; - Đưa đối tượng trở lại bệnh viện đối tượng xuất dấu hiệu sốt cao (trên 38 độ C), chảy máu vết mổ, vết mổ đau có mủ, đau thắt bụng, nơn, chóng mặt, có dấu hiệu chống, ngất 102 - Về lâu dài, cần giải thích cho đối tượ ng theo dõi có thai có khả thất bại Nếu có tượ ng chậm kinh cần kiểm tra để xác định có thai hay khơng b2) Với đối tượng triệt sản nam - Nhắc nhở đối tượng giữ vùng bìu; - Nghỉ ngơi hồn tồn thời gian ngày, làm việc nhẹ vài ngày sau đó; - Đưa đối tượng trở lại bệnh viện để kiêm tra xuất dấu hiệu sốt cao (trên 38 độ C), chảy máu, sưng tấy vùng có vết mổ; tụ máu bìu - Nhắc đối tượng dùng bao cao su 20 lần quan hệ tình dục (xuất tinh) tháng đầu sau triệt sản - Giải thích cho đối tượng khả có thai thất bại biện pháp Nếu vợ có thai, cần kiểm tra xác định * Về lâu dài, cần theo dõi đối tượng để phát có thai khơn g có biện pháp tránh thai đạt kết 100% c) Nhóm đối tượng sử dụng bao cao su - Cộng tác viên cần theo dõi hàng tháng để đảm bảo đối tượng sử dụng cách Cần có mơ hình vật, sách lật, tờ rơi để hướng dẫn cho đối tượng sử dụng - Theo dõi đối tượng sử dụng theo kênh phân phối tiếp thị xã hội cấp phát miễn phí - Bao cao su vừa phương tiện tránh thai vừa biện pháp hỗ trợ sau triệt sản nam, sau quên uống thuốc tránh thai, tiêm thuốc tránh thai muộn (hỗ trợ thời gian ngày) - Sử dụng bao cao su biện pháp có tác dụng kép, vừa phòng tránh thai, vừa phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS d) Nhóm đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai - Cộng tác viên cung cấp thuốc đặn cho đối tượng, vỉ phải phát cho đối tượng trước hết vỉ cuối ngày; Do vậy, cộng tác viên cần phải nắm ngày sử dụng đối tượng - Dùng quy tắc số để nhắc nhở đối tượng sử dụng thuốc: + Số đầu tiên: Uống vào ngày thấy kinh (thứ 1) vòng kinh; + Số thứ : Ngày uống viên; + Số thứ 3: Uống vào định; 103 + Số thứ 4: Uống mạch không nghỉ với vỉ 28 viên, nghỉ tuần uống tiếp vỉ với vỉ 21 viên - Hỗ trợ kịp thời người dùng quên uống thuốc (hướng dẫn đối tượng uống bù, dùng bao cao su hỗ trợ …) - Quản lý tác dụng phụ, tư vấn cho đối tượ ng cần thiết e) Nhóm đối tượng sử dụng thuốc tiêm tránh thai Thuốc tiêm tránh thai có loại, loại có tác dụng tránh thai tháng DMPA (Depot medroxyprogesterone acetate) tháng loại NET EN Hiện chương trình KHHGĐ quốc gia chủ yếu sử dụng loại thuốc tiêm tránh thai DMPA: Mỗi lần tiêm lọ, có tác dụng tránh thai tháng Sau tiêm thuốc tránh thai, cán y tế (hoặc cộng tác viên ) phải tư vấn nhắc đối tượng : - Theo dõi biểu nhiễm trùng xẩy vùng tiêm như: sưng tấy, đau nhức vùng tiêm; - Theo dõi tác dụng phụ gặp như: Ra máu âm đạo kéo dài nhiều (có thể xảy tháng đầu sau tiêm mũi thứ nhất), kinh, cương vú nhẹ, buồn nôn, nhức đầu, hết dần sau chu kỳ kinh nguyệt - Quản lý ngày hẹn tiêm tiếp: Cộng tác viên phải nhắc nhở đối tượng đến tiêm đặn tháng lần, sau tiêm tháng đối tượng cần đến tiêm tiếp Ví dụ : Đối t ượng tiêm thuốc tránh thai ngày 15/1/2010, hẹn lần tiêm tiếp ngày 15/4/2010 Nếu đối tượng đến trước sau tuần tiêm - Để dễ quản lý, kiểm tra nên có sổ (hoặc phiếu ghi 12 tháng) ghi ngày tiêm ngày hẹn tiêm tiếp (hoặc đặt phiếu hẹn vào ô phiếu 12 tháng) đối tượng để nhắc nhở Ví dụ: Lần tiêm tiếp sau hẹn vào tháng 4, đánh dấu vào ô tháng để phiếu hẹn vào tháng Danh sách người sử dụng thuốc tiêm tránh thai năm 2010 TT Họ tên Đặng Quỳnh Thư T1 15 T2 T3 T4 T5 T6 15 T7 T8 f) Nhóm đối tượng sử dụng thuốc cấy tránh thai 104 T9 T10 T11 T12 Hiện có loại thuốc cấy sử dụng nước ta là: + Thuốc cấy Implanon (gồm que nang m ềm chứa thuốc): Dùng cấy da, có tác dụng tránh thai năm + Thuốc cấy Norplant (là gồm que nang mềm chứa thuốc): Dùng cấy da, có tác dụng tránh thai năm Ngay sau cấy, cán y tế cộng tác viên phải tư vấn cho đối tượ ng: - Giữ vùng cấy thuốc; - Theo dõi xem chỗ cấy thuốc có bị tụ máu, chảy máu chỗ cấy thuốc không; - Ngày thứ 2, thứ tuần lễ đầu chỗ cấy thuốc có bị nhiễm khuẩn không; - Gửi đến sở y tế có dấu hiệu sưng to, đỏ, đau vùng cấy thuốc, tuột nang cấy - Phiếu theo dõi đối tượng phải ghi rõ ngày cấy thuốc, vị trí cấy cánh tay cách xác để vừa theo dõi, vừa dễ xác định vị trí cần tháo nang thuốc Phiếu theo dõi phải ghi họ tên đầy đủ có chữ ký cán y tế làm kỹ thuật (người thực hiệncấy thuốc tránh thai) - Hết thời gian tránh thai thuốc, cộng tác viên phải nhắc đối tượng trở lại sở y tế để tháo cấy nang khác muốn tiếp tục sử dụng biện pháp - Đối tượng sử dụng thuốc cấy tránh thai yêu cầu lấy nang thuốc thời điểm ý muốn cá nhân tác dụng không mong muốn thuốc - Theo dõi tác dụng phụ: Đau đầu, buồn nơn, chóng mặt, cương vú, thay đổi kinh nguyệt (ra máu kéo dài kinh) đau nơi cấy thuốc: Cộng tác viên giải thích cho đối tượng số tác dụng phụ thuốc, đối tượng không chấp nhận hướng dẫn đối tượng đến sở y tế để tháo g) Nhóm đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai khác Gồm người sử dụng c ác biện pháp tránh thai tự nhiên tính vòng kinh, xuất tinh ngồi âm đạo, vơ kinh cho bú biện pháp sử dụng thuốc diệt tinh trùng, màng ngăn âm đạo, màng ngăn cổ tử cung… 105 Đối với người sử dụng biện pháp tránh thai tự nhiên cần theo dõi sát để tránh mang thai ý muốn Nếu có thai tránh phá thai to Cần vận động đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai đại có hiệu tránh thai cao 3.2 Lập kế hoạch quản lý đối tượng KHHGĐ a) Lập kế hoạch theo đối tượng Để quản lý đối tượng áp dụng biện pháp tránh thai cần tư vấn, vận độ ng chấp nhận áp dụng biện pháp tránh thai để thực KHHGĐ, cộng tác viên cần phải lập kế hoạch quản lý, theo dõi Các đối tượng quản lý để thực KHHGĐ gồm: - Số phụ nữ đẻ năm; - Số phụ nữ phá thai năm; - Số phụ nữ đẻ năm trước chưa áp dụng BPTT; - Số phụ nữ có trở lên chưa áp dụng BPTT; - Số phụ nữ áp dụng BPTT truyền thống có hiệu thấp, cần vận động dùng BPTT đại có kết cao hơn; - Số nam/nữ niên chưa kết hôn Phân loại lập kế hoạch quản lý đối tượ ng rõ ràng giúp người cộng tác viên tìm hiểu cụ thể nguyên nhân đối tượng chưa sử dụng biện pháp tránh thai để tránh sinh để có giải pháp tuyên truyền vận động, tư vấn để đối tượng chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai lập kế hoạch cung cấp biện pháp tránh thai kịp thời theo nhu cầu đối tượng Ví dụ : Phân nhóm đối tượng theo mức độ cần vận độ ng để lập kế hoạch quản lý Nhóm đối tượng TT Mức độ vận động Lấy chồng sớm x Một 36 tháng xx Từ trở lên xxx Vị thành niên niên chưa kết hôn xx Đang áp dụng BPTT 5.1 Đặt DCTC 106 Nhóm đối tượng TT Mức độ vận động 5.2 Triệt sản nam 5.3 Triệt sản nữ 5.4 Bao cao su 5.5 Thuốc viên uống t ránh thai 5.6 Thuốc tiêm tránh thai 5.7 Thuốc cấy tránh thai 5.8 Biện pháp khác xx Nhóm có thai 6.1 Để đẻ xxx 6.2 Phá thai xxx 6.3 Sảy thai xx Các mức độ vận động: - Rất cần vận động: xxx - Cần vận động: xx - Nên vận động: x b) Đánh giá kết quản lý KHHGĐ - Mức giảm tỷ suất sinh thô: Tuỳ địa phương mức sinh cao hay thấp mà có mức giảm tỷ suất sinh thơ cho phù hợp Nếu mức sinh cao giảm 1%o (một phần nghìn), mức sinh thấp hạ n ăm 0,5-0,6%o cố gắng lớn - Mức tăng tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai (BPTT): Cũng tuỳ mức chấp nhận BPTT; tỷ lệ BPTT 70% tăng 1-2% có ý nghĩa đáng kể - Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại (đặc biệt biện pháp có hiệu cao triệt sản, dùng thuốc, đặt DCTC) - Tỷ lệ ngừng sử dụng biện pháp tránh thai - Tỷ lệ thất bại biện pháp tránh thai: Các BPTT đại lý thuyết, triệt sản có tác dụng cao có tỷ lệ phần trăm (%) thất bại định Hiệu sử dụng phụ thuộc vào cách sử dụng, việc giám sát hướng dẫn sử dụng người cung cấp dịch vụ Trong trình 107 Trong thực tế, nhà quản lý thừa nhận lợi ích đánh giá, lại gặp khó khăn, cản trở việc sử dụng hiệu quả, kết đánh giá với lý hiểu sai mục đích đánh giá (xem bảng sau): Cản trở khách quan ảnh hưởng đến đánh giá Tác động chủ quan nhờ hiểu biết đánh giá  Do hoạch định chương trình sơ sài gây nhầm lẫn mục đích, mục tiêu, đầu tác động  Nhà tài trợ dùng kết đánh giá để khống chế quan thực  Mục tiêu hoạch định không đú ng yêu cầu, sơ sài, không lượng hoá  Theo yêu cầu nhà tài trợ quan nhận tài trợ  Sự lo lắng nhà quản lý kết đánh giá khách quan bộc lộ yếu chương trình  Hệ thống thơng tin quản lý yếu không đủ t in cậy để đánh giá  Tạo mâu thuẫn nhà tài trợ nhận tài trợ  Kết đánh giá định ngừng tài trợ  Kết đánh giá định chuyển giao quyền thực thi cho quan khác  Kết đánh giá định phân phối lại kinh phí cho nơi khác, kèm theo hoạt động tương ứng  Kết không ảnh hưởng tới việc thực thi chương trình  Văn phòng chương trình cho kết đánh giá dùng để khống chế họ 1.4 Sự khác giám sát đánh giá Sự khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá đánh giá tập trung vào mục tiêu giám sát xem xét hoạt động Đánh giá tiến hành định kỳ giám sát phải tiến hành liên tục Đánh giá phân tích sâu kết qua thực tế so với kết dự định giám sát cho biết hoạt động cụ thể thực kết đạt Đánh giá thực độc lập nội giám sát giúp ban quản lý chương trình/dự án đánh giá công tác quản lý Đánh giá giúp cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách giám sát thơng báo cho nhà quản lý biết vấn đề phát sinh Giám sát Đánh giá 146 Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết hoạt động thực kế t đạt Cho biết kết đạt nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách Lập kế hoạch đánh giá hoạt động DS-KHHGĐ 2.1 Các bước đánh giá - Quyết định đánh giá gì? - Lập kế hoạch cho đánh giá; - Tiến hành đánh giá; - Diễn giải hoạt động 2.2 Nội dung đánh giá - Chỉ cần nêu số liệu cụ thể từ kết thực công việc so sánh với số liệu ban đầu lập kế hoạch hành động để đánh giá hiệu hoạt động - Ngoài việc đánh giá số lượng cơng việc hồn thành so với mục tiêu, phải ý đến chất lượng hồn thành hoạt động, công việc cá nhân, tổ chức đoàn thể giao thực hoạt động đó, khơng chạy theo tiêu mà phải đánh giá thực chất hoạt động Rút kinh nghiệm thành cơng thất bại oạt động, tổ chức đoàn thể, cá nhân tham gia cơng tác DS -KHHGĐ Ví dụ vấn đề cần nghiên cứu đặt cho đánh giá tác động ngắn hạn cụ thể sau : + Phân phối dịch vụ sử dụng phương tiện tránh thai có tăng khơng? + Đào tạo: Cái xảy sau đào tạo kết thúc? Bao nhiêu người bỏ việc sau đào tạo? Họ có sử dụng kiến thức hay khơng? Họ có thường 147 xuyên trau dồi kiến thức không? Kiến thức kỹ có nâng cao khơng? + Truyền thơng: Người dân có thơng tin DS -KHHGĐ khơng? Nhận thức giới tính sinh, bình đẳng giới, già hố dân số, chất lượng giống nòi, sử dụng biện pháp tránh thai người dân có tăng không? + Phát triển tổ chức: Tổ chức máy có kiện tồn khơng? Các nhà quản lý làm việc có hiệu khơng? MIS có tốt khơng? Có xã hội hố nguồn lực thực cơng tác DS -KHHGĐ khơng? Ví dụ: Trong X lần trực tiếp vận động đối tượng chưa thực h iện KHHGĐ có đối tượ ng chấp nhận thực KHHGĐ? Những loại PTTT cung cấp? Loại PTTT cấp miễn phí hay có trợ giá Nhà nước hay mua theo giá thị trường tự 2.3 Quy trình đánh giá - Lựa chọn hoạt động quan trọng để đánh giá; - Tập hợp danh mục cần đánh giá; - Lập danh sách hoạt động, số hoạt động, mục tiêu hoạt động, đầu kết cần đánh giá 2.4 Các hoạt động cần đánh giá - Các can thiệp chuyển đổi hành vi; - Cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS; - Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật chuyên sâu; - Tổ chức máy DS -KHHGĐ cấp; - Đầu tư sử dụng nguồn lực đầu tư (Ngân sách trung ương, địa phương, ODA ); - Cơ chế quản lý chương trình 2.5 Thiết kế đánh giá Để đánh giá cần tuân thủ theo bước sau: - Xác định nhu cầu đánh giá chọn báo gì? - Thu thập thông tin cần thiết đo lường kết thu thập - So sánh kết đạt với mục tiêu định - Xác định giá trị hoạt động thực 148 - Xác định nguyên nhân thành công thất bại ( Những kinh nghiệm nhằm tăng hiệu quả; xác định biện pháp để đạt mục tiêu ) Tiêu chuẩn lựa chọn để đánh giá hoạt động chương trình kế hoạch hố gia đình thơng tin đầu vào, thơng tin đầu kết quả, thơng tin thước đo xác 2.6 Thực đánh giá Vào kỳ kế hoạch năm sau đánh giá kết thực kế hoạch năm trước sở cho bước lập kế hoạch năm Mốc chuẩn để đánh giá: Đầu vào thực tế so sánh với đầu vào kế hoạch, đầu rathực tế so sánh với đầu kế hoạch kết thực tế so sánh với kết kế hoạch Nói cách khác, cần phải đo việc thực với mục tiêu có giải pháp l ựa chọn cần phải so sánh việc thực phận với phận khác Để thực đánh giá, tính hiệu đo sau: Đầu vào thực tế; Đầu vào kế hoạch Đầu thực tế Đầu kế hoạch Kết thực tế Kết kế hoạch Các tiêu cần đánh giá hiệu quả: - Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận biện pháp tránh thai (còn tác dụng đến thời điểm đánh giá); - Tỷ lệ nữ có chồng đẻ thứ trở lên; - Các hoạt động thông tin giáo dục truyền thông; Đánh giá hiệu suất nên đưa vào: việc sử dụng nhân lực, vật lực so với khối lượng công việc đạt được, đối chiếu với định mức tiêu chuẩn đề Ví dụ: Về cách tính hiệu tiêu cụ thể Chỉ tiêu Người sử dụng thực tế Biện pháp Số người sử dụng thực tế = Người sử dụng kế hoạch Số liệu 2250 người x 100 = 75% = Số người sử dụng theo mục tiêu KH 149 Hiệu 3000 người CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu khái niệm, mục đích vai trò giám sát hoạt động DSKHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám sát viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? Khái niệm, phân loại mục đích, vai trò đánh giá? Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? 150 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bài 1 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ? - Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước DS -KHHGĐ; - Nêu 10 nội dung quản lý nhà nước DS -KHHGĐ Vai trò quản lý quản lý nhà nước DS -KHHGĐ xã, phường? - Vai trò chung quản lý; - Vai trò quản lý nhà nước DS-KHHGĐ xã, phường Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS -KHHGĐ - Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước DS -KHHGĐ - Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS -KHHGĐ + Đảm bảo lãnh đạo Đảng đối v ới công tác DS-KHHGĐ + Tôn trọng quy luật khách quan + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc tiết kiệm hiệu + Nguyên tắc kết hợp hài hoà lợi ích + Đảm bảo nhân quyền Cơng cụ quản lý Nhà nước DS -KHHGĐ gì? Các công cụ quản lý Nhà nướ c DS-KHHGĐ chủ yếu? - Khái niệm công cụ quản lý; - Các công cụ quản lý Nhà nước DS -KHHGĐ chủ yếu gồm: + Pháp luật DS -KHHGĐ; + Chính sách DS-KHHGĐ; + Kế hoạch DS-KHHGĐ Phương pháp quản ý Nhà nước DS -KHHGĐ gì? Vai trò phương pháp quản lý? 151 - Khái niệm phương pháp quản lý nhà nước DS -KHHGĐ - Vai trò phương pháp quản lý Nhà nước DS -KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; Các phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ cách vận dụng chúng? - Các phương pháp quản lý Nhà nước DS -KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; - Cách thức vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước DS KHHGĐ + Không thể tuyệt đối hố một nhóm phương pháp mà phải có quan điểm tổng hợp, phải biết kết hợp phương pháp quản lý với để nâng cao hiệu quản lý; + Mỗi phương pháp quản lý riêng biệt có ưu, nhược điểm riêng, cần phối hợp để bổ sung cho ; + sử dụng phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ phải đảm bảo tính khách quan, tính khả thi phương pháp, đồng thời phải nâng cao nghệ thuật vận dụng phương pháp quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia gì? Những đặc điểm tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình m ục tiêu quốc gia? Trong giai đoạn 2006 -2010, có chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta? Kể tên chương trình mục tiêu quốc gia đó? a) Khái niệm chương trình mục tiêu quốc gia; b) Đặc điểm chương trình mục tiêu quốc gia: - Thống hướng mục tiêu - Sự liên kết chặt chẽ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động - Hạn chế số lượng chương trình số lượng mục tiêu chương trình 152 c) Tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia - Là vấn đề có tính cấp bách , liên ngành, liên vùng…, cần phải tập trung nguồn lực đạo Chính phủ để giải quyết; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia phải nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Thời gian thực chương trình t hời gian cần thiết cho việc đạt mục tiêu chương trình d) Giai đoạn 2006-2010: - Có 10 chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta - Nêu tên 10 chương trình mục tiêu quốc gia Những nội dung chương trình mục tiêu qu ốc gia? - Căn xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia ; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia ; - Thời gian thực chương trình mục tiêu quốc gia ; - Phạm vi hoạt động, địa bàn chương trình mục tiêu quốc gia ; - Các giải pháp cần thiết bảo đảm thực thi chương trình; - Hiệu chương trình mục tiêu quốc gia ; - Đề xuất kiến nghị chế, sách để thực chương trình ; - Quản lý, điều hành thực chương trình, dự án ; - Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia? Đó giai đoạn nào? Hãy nêu mục tiêu tổng quát chương trình, tên dự án thành phần chương trình mục tiêu quốc gia DS -KHHGĐ biết? a) Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia; b) Nêu giai đoạn chương trì nh mục tiêu quốc gia DS KHHGĐ c) Chương trình mục tiêu quốc gia DS -KHHGĐ giai đoạn : 153 - Mục tiêu tổng quát; - Tên dự án thành phần chương trình 10 Nguyên tắc quản lý chương trình mục tiêu quốc gia? - Nguyên tắc phân bổ vốn; - Nguyên tắc giao tiêu kế hoạch ; - Nguyên tắc chế cấp phát tốn kinh phí ; - Nguyên tắc công khai thông tin 11 Đặc điểm sau đặc điểm cần giải chương trình mục tiêu quốc gia: Đáp án: b Bài Hãy nêu khái niệm , tầm quan trọng nguyên tắc lập kế hoạch? - Khái niệm lập kế hoạch; - Tầm quan trọng lập kế hoạch - Nêu nguyên tắc lập kế hoạch Trình bày nhiệm vụ bước lập kế hoạch tác nghiệp? - Nêu 10 nhiệm vụ kế hoạch tác nghiệp ; - Nêu bước lập kế hoạch tác nghiệp + Bước : Xác định mục đích, mục tiêu kế hoạch + Bước : Thiết lập nhiệm vụ (hay đầu để tạo lập mục tiêu) + Bước : Xây dựng hoạt động thực nhiệm vụ + Bước : Xác định điều kiện liên quan + Bước : Đánh giá lực đơn vị thực (các bên tham gia) + Bước : Xác định nhu cầu nguồn lực (các yếu tố đầu vào ) + Bước : Đánh giá phương án hành động + Bước : Lựa chọn phương án tối ưu Trình bày quy trình thực quy trình tổng hợp kế hoạch? Các thành phần kế hoạch? 154 - Khái niệm; - Quy trình thực hiện; - Quy trình tổng hợp; - Các thành phần kế hoạch Hãy nêu nhiệm vụ công tác kế hoạch tuyến sở? - Lập kế hoạch ; - Chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch; - Điều chỉnh kế hoạch ; - Tổng kết giao kế hoạch; - Thời gian thực công tác kế hoạch Những vấn đề tồn tại, thách thức thường gặp DS -KHHGĐ tuyến xã, phường? - Ở cộng đồng; - Trong quản lý, điều hành máy chuyên trách DS-KHHGĐ Tại phải lập kế hoạch (chương trình) cơng tác tuần, tháng, q tuyến xã, phường? Để xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, quý xã cần phải đáp ứng yêu cầu gì? - Sự cần thiết phải lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q; - Lợi ích vi ệc lập chương trình cơng tác tuần, tháng, quý ; - Nêu yêu cầu xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, q Để xây dựng mục tiêu kế hoạch hàng năm phù hợp với khả thực tế, hoạt động sau không cần phải tiến hành bước xây dựng mục tiêu Đáp án: c Có nguyên tắc lập kế hoạch: Đáp án: c Có bước lập kế hoạch? Đáp án: c 155 10 Sự khác phương án hành động lập kế hoạch thể phương án sa u đây? Đáp án: a Bài Trình bày khái niệm phân loại đối tượng kế hoạch hóa gia đình? a) Khái niệm đ ối tượng kế hoạch hóa gia đình ; b) Phân loại đối tượng KHHGĐ - Nhóm đối tượng tiềm n ăng; - Nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Nhóm phụ nữ có tha i Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ? Đó phương thức gì? Hãy trình bày phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai - Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ , là: + Phương thức quản lý nhóm đối tượng tiềm (chưa áp dụng BPTT) + Phương thức quản lý nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai Anh (chị) đánh giá kết quản lý đối tượng thực KHHGĐ địa bàn xã mà anh (chị) quản lý - Mức giảm tỷ suất sinh thô; - Mức tăng tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại; - Tỷ lệ ngừng sử dụng biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ thất bại biện pháp tránh thai Trình bày chức năng, nhiệm vụ tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường? - Chức cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; - Nhiệm vụ cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; - Tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường 156 Các bước lập kế hoạch hoạt động cộng tác viên? Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên? a) Các bước lập kế hoạch hoạt động: - Khảo sát nhu cầu - Chọn vấn đề (nhu cầu) ưu tiên thông qua cách cho điểm vấn đề xếp thứ tự - Đề mục tiêu đạt - Đưa giải pháp thực - Liệt kê hoạt động cần triển khai - Dự kiến kết - Viết kế hoạch b) Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên Nêu nội dung việc điều hành, giám sát, đánh giá hoạt động cộng tác viên ? - Điều hành hoạt động cộng tác viên; - Giám sát hoạt động cộng tác viên ; - Đánh giá hoạt động cộng tác viên Hãy nêu nội dung công tác quản lý phương tiện tránh thai? - Lập kế hoạch dự trù phương tiện tránh thai ; - Quản lý v ề xuất, nhập kho, hồ sơ sổ sách chế độ báo cáo ; - Bảo quản phương tiện tránh thai Bài Nêu khái niệm, mục đích vai trò giám sát hoạt động DS-KHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? - Khái niệm giám sát; - Mục đích giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Vai trò giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Căn để giám sát; - Các tiêu chuẩn để lựa chọn việc cần giám sát 157 Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám s át viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? a) Các phương pháp tiến hành giám sát - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp b) Các công cụ thực giám sát c) Kỹ giám sát Khái niệm, phân loại mục đích, vai tr ò đánh giá? - Khái niệm đánh giá; - Phân loại đánh giá; - Mục đích đánh giá - Vai trò đánh giá Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết hoạt động thực kết đạt Cho biết kết đạt ngu yên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch hóa quản lý chương trình dân số -kế hoạch hóa gia đình; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình – Quỹ Dân số liên hợp quốc; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 1996 Tài liệu đào tạo nhân viên dân số – sức khỏe gia đình cấp sở; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội - 1999 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số tập 1-2; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Hà Nội 2002 Pháp lệnh Dân số, số 06/2003/PL-UBTVQH11, ngày 9/01/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội Những nội dung chủ yếu Pháp lệnh Dân số; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em; Nhà xuất Lao động -Xã hội, năm 2003 Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án dân số, gia đình trẻ em theo phương pháp quản lý dựa kết quả; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004 Dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản; Học viện Quân y – Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Tài liệu bồi dưỡng cán sở cơng tác dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 2005 Dân số – Kế hoạch hóa gia đình; Bộ Y tế – Nhà xuất y học, Hà Nội 2005 10 Tài liệu hướng dẫn quản lý hậu cần PTTT, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em- Hà Nội 2006 11 Tập giảng Khoa học quản lý; Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Nhà xuất Chính trị - Hành 2009 12 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 13 Nghị định số 18/2011/NĐ -CP ngày 17/3/2011 Chính phủ Quy định sửa đổi Điều Nghị định số 20/2010/NĐ -CP 14 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Dân số- Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020 159 15 Thông tư số 06/2009/TT -BYT ngày 26/6/2009 Bộ Y tế Quy định định mức thuốc thiết yếu vật tư tiêu hao dịch vụ thủ thuật chăm sóc sức khỏe sinh sản 16 Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; Ban hành kèm theo định số 4620/ QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 17 Nghiên cứu thực trạng giải pháp để tăng cường sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh, thành phố Hà Nội, 2007 18 Nghiên cứu tình hình thất bại phẫu thuật đình sản nam, nữ nhu cầu phục hồi sinh sản người sử dụng (1993 - 1998) Hà Nội, 1999 19 Nghiên cứu cấu biện p háp tránh thai Việt Nam Hà Nội, 1998 20 Xác định tỷ lệ thất bại, bỏ nhu cầu sử dụng loại vòng tránh thai Việt Nam (1995 - 2000) Hà Nội, 2000 21 Nghiên cứu, đánh giá tình hình sử dụng cung ứng bao cao su Việt Nam Hà Nội, 2002 22 Kết triển khai thuốc cấy tránh thai Implanon Việt Nam giai đoạn 2002-2006 Hà Nội, 2007 23 Bài giảng đào tạo kỹ chuyên môn cho Bác sỹ tuyến huyện chuyên ngành Sản khoa NXB Y học Hà Nội, 2008 160 ... chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình (Trung ương Hội Kế hoạch hóa gia đình) - Tuyến tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có Phòng Khám chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình... thai chương trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình 122 3 .2. 15 Quyết định số 199/QĐ - BYT ngày 20 /01 /20 09 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định quản lý hậu cần PTTT thuộc chương trình. .. chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình" (Khoản Điều 17) 3 .2. 7 Quyết định số 4 620 /QĐ -BYT ngày 25 /11 /20 09 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sứ c khỏe sinh sản: Quy

Ngày đăng: 02/02/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan