Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng, chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành Điều dưỡng, các nhu cầu cơ bản của con người, các bước qui trình Điều dưỡng và những kiến thức cơ bản về sự an toàn của người bệnh trong môi trường bệnh viện, các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện. Trình bày được các kỹ thuật chăm sóc người bệnh toàn diện, trợ giúp thầy thuốc trong công tác điều trị và kiểm soát nhiễm khuẩn ở cơ sở y tế.
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ Đối tượng: CĐ điều dưỡng - Số tín chỉ: (2/2) - Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 30 tiết (2 tiết lên lớp / tuần) + Lên lớp : 30 tiết + Tự học: 60 giờ Thực hành: 60 tiết (4 tiết thực hành / tuần) + Thực tập phòng TH: 56 tiết + Kiểm tra, đánh giá: 04 tiết + Tự học: 60 giờ - Thời điêm thực hiện: Học kỳ II - Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu-Sinh lý, Vi sinh-Ký sinh trùng, Sinh lý bệnh, Dược lý MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày được sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng, chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành Điều dưỡng, nhu cầu bản người, bước qui trình Điều dưỡng kiến thức bản an toàn người bệnh môi trường bệnh viện, biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện Trình bày được kỹ thuật chăm sóc người bệnh tồn diện, trợ giúp thầy thuốc công tác điều trị kiểm soát nhiễm khuẩn ở sở y tế Theo dõi, phát hiện, xử trí tai biến sảy tiến hành kỹ thuật chăm sóc người bệnh tồn diện, trợ giúp thầy thuốc cơng tác điều trị kiểm sốt nhiễm kh̉n bệnh viện Xác định cho sinh viên kỹ bản: Nhận định người bệnh.Theo dõi, phát hiện, xử trí biểu hiện bất thường người bệnh Thực hiện được kỹ thuật bản chăm sóc người bệnh tồn diện, trợ giúp thầy thuốc cơng tác điều trị kiểm soát nhiễm khuẩn ở sở y tế Rèn luyện cho sinh viên kỹ tư duy, kỹ tự học, kỹ làm việc theo nhóm Rèn luyện cho sinh viên tính thận trọng, tác phong nhanh nhẹn, cảm thông, chia sẻ với người bệnh q trình chăm sóc Thái độ nhẹ nhàng niềm nở tiếp nhận người bệnh thực hiện kỹ thuật bản công tác Điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn Nhận thức được tầm quan trọng môn học ngành học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc sau NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên bài Giới thiệu lịch sử ngành điều dưỡng Vai trò - chức Điều dưỡng Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng, Hộ sinh đến năm 2020 Số tiết LT TH 1 Trang số 14 Chuẩn lực Điều dưỡng 41 Nhu cầu người mối liên quan với 48 công tác điều dưỡng Hồ sơ khám chữa bệnh cách ghi chép 52 Tiếp nhận người bệnh đến khám bệnh, vào viện, 62 chuyển viện, viện Nhận định thực thể 71 Qui trình điều dưỡng 111 10 Đại cương kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế 122 11 Khử khuẩn tiệt khuẩn 135 12 Quản lý chất thải sở y tế 149 13 Vệ sinh đôi tay, mặc áo choàng, mang tháo trang 154 găng tay vô khuẩn 14 Chuẩn bị giường bệnh 169 15 Dự phòng chăm sóc loét ép 1 179 16 Các tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường 1 185 17 Chăm sóc hàng ngày vệ sinh cho người bệnh 192 18 Chườm nóng – chườm lạnh 205 19 Dấu hiệu sinh tồn 213 20 Liệu pháp oxy 233 21 Thay băng, cắt chỉ, rửa vết thương 244 Kiểm tra thường xuyên 22 Kỹ thuật dùng thuốc 12 253 23 Kỹ thuật truyền dịch – truyền máu 277 24 Trợ giúp thầy thuốc khám bệnh 298 25 Chăm sóc bệnh nhân thở máy 305 26 Phụ giúp thầy thuốc chọc dịch màng bụng, màng 315 phổi, màng tim, tuỷ sống 27 Trợ giúp thầy thuốc đặt catheter, đặt nội khí quản, mở 336 khí quản Kiểm tra Tổng số 30 60 353 ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Chạy trạm vấn đáp - Thang điểm: 10 + Điểm chuyên cần: 10% + Điểm kiểm tra thường xuyên: 03 ( 01 thi Test, 02 thi vấn đáp) trọng số 20% + Thi hết học phần: (Thi chạy trạm vấn đáp) trọng số 70% - Cách tính điểm: Điểm CC x 10% + Điểm thường xuyên x 20% + Điểm thi kết thúc HP x 70% BÀI GIỚI THIỆU LỊCH SỬ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU Trình bày được sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng ở Việt Nam giới Trình bày được đời phát triển hội điều dưỡng việt nam NỘI DUNG Sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng thế giới - Điều Dưỡng (Nursing) có nghĩa chăm sóc, ni dưỡng Nguồn gốc chăm sóc từ hành động bà mẹ kể từ chúng lọt lòng - Từ xa xưa hiểu biết người tin vào thần linh Họ cho rằng:''Thần linh đấng thiêng liêng có quyền uy'' ''Thượng đế ban sống cho mn lồi'' Khi có bệnh họ mời pháp sư đến vừa điều trị vừa cầu kinh, để chữa bệnh, bị chết họ cho số, Thượng đế không cho sống Từ hình thành nên miếu, đền thờ, sau họ tự phát hình thành trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người ốm Các pháp sư lo cầu kinh chữa bệnh, có nhóm người (phụ nữ) chuyên lo việc chăm sóc bệnh nhân Hình thành mối liên hệ Y khoa - Điều dưỡng - Tôn giáo - Năm 60 bà Phoebe (Hy lạp) Bà đến nhà có người ốm để chăm sóc Sau bà người phụ nữ được suy tôn người điều dưỡng giới - Thế kỷ thứ IV bà Phabiola (La mã) giành nhà sang trọng làm nơi chăm sóc ni dưỡng người ốm bà từ đảm nhiệm - Thời kỳ chiến tranh (viễn chinh) Châu Âu có nhiều bệnh viện được thành lập Nhiều người tham gia chăm sóc sức khoẻ cho mọi người thời kỳ nghề Điều dưỡng tự hình thành được nhiều người tơn kính - Đến kỷ thứ XVI chế độ nhà tù Anh bị bãi bỏ, tổ chức tôn giáo giải tán, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng người chăm sóc người ốm Những người phụ nữ bị phạm tội thay tù họ được lựa chọn làm người chăm sóc người ốm Những quan niệm xấu nghề Điều dưỡng được hình thành từ - Giữa kỷ XVIII đầu kỷ XIX, bà Floren nightingale (1820) phụ nữ Anh Bà sinh gia đình giàu có, được học hành, biết nhiều ngoại ngữ, xong bà có hồi bão mơ ước được giúp đỡ người nghèo Bà vượt qua mọi trở ngại, phản kháng gia đình, bà học làm việc Bệnh viện Kaiser Weth (Đức) 1847 Pari 1853) + Năm 1854 -1855 chiến tranh Crime nổ bà được phái sang Thổ Nhĩ Kỳ cùng 38 phụ nữ khác tham gia chăm sóc thương bệnh binh quân đội Hoàng Gia Anh Tại bà đưa lý thuyết khoa học vệ sinh sở Y tế Sau năm thực bà làm giảm tỷ lệ chết nhiễm khuẩn từ 42% xuống còn 2% Bà làm việc cần cù, cầm ngọn đèn tua chăm sóc thương bệnh binh Bà để lại ấn tượng tốt đẹp lòng họ thời Sau trở nước bà được tặng thưởng 50.000 bảng Anh - Bà Floren Nightingale lập Hội đồng quản lý số tiền dành toàn số tiền để thành lập trường Điều dưỡng đầu giới (1860) Trường Floren Nightingale với trương trình đào tạo năm, tạo móng cho hệ thống đào tạo Điều dưỡng Anh nhiều nước giới - Để tưởng nhớ công lao khẳng định tâm tiếp tục nghiệp mà bà dày công xây dựng sau hội Điều dưỡng giới định lấy ngày sinh bà (12/5) ngày Điều dưỡng giới hàng năm Ngọn đèn dầu trở thành biểu tượng ngành Điều dưỡng Bà Floren Nightingale trở thành người mẹ tinh thần ngành Điều dưỡng toàn giới Hiện tượng bà được đặt nhiều nơi : Bảo tàng Hội Điều dưỡng Thái Lan, Thủ đô Luân Đôn - Hiện ngành Điều dưỡng giới lớn mạnh, được coi trọng ngành khoa học khác, có nhiều trình độ chức khác nhau, đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận Các nước giới hình thành hai lĩnh vực: Lĩnh vực khám chữa bệnh y, bác sỹ đảm nhiệm lĩnh vực chăm sóc phục vụ điều dưỡng viên đảm nhiệm Mỗi lĩnh vực đòi hỏi cán có trình độ bậc trung học, đại học, sau đại học Ở nước tiên tiến Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc… số nước phát triển khu vực như: Thái Lan, Hàn quốc, Malaixia… việc đào tạo điều dưỡng vào nề nếp có hệ thống, ởn định qui mô đào tạo, ổn định đội ngũ cán giảng dạy đảm bảo đạt chuẩn Ở Philipin có 100 trường Điều dưỡng, Thái Lan có 55 Trường Điều dưỡng, đối tượng đào tạo từ sơ cấp đến sau đại học: Trợ lý điều dưỡng đào tạo tháng (Nurses aide), điều dưỡng đào tạo năm (practical Nurses), điều dưỡng đào tạo năm (technical Nurses), đại học (Bachelor of Nursing Science) đào tạo năm, Thạc sĩ điều dưỡng khoa học (master of Nursing Science) đào tạo năm Tiến sĩ Điều dưỡng Khoa học (PhD of Nursing Science) đào tạo năm Hội đồng quốc gia (Nursing Council) cấp chứng hành nghề (lisence) điều dưỡng viên được làm việc có chứng hành nghề (Regitered Nurses) Ví dụ cụ thể bệnh viện thực hành Trường đại học Điều dưỡng ChiangMai Thái Lan có 1673 giường bệnh có: 1309 điều dưỡng có chứng hành nghề trình độ cử nhân trở lên (gồm TS, 91 ThS, 1216 cử nhân điều dưỡng), 828 điều dưỡng (practical nurses) 365 hộ lý (nurse aide), tởng có 2514 Điều dưỡng viên tởng số 500 Bác sỹ Trường Sydney trường Đại học Flinder nam úc đào tạo cử nhân điều dưỡng Thạc sỹ chuyên khoa điều dưỡng Hồi sức, Sức khoẻ tâm thần…Hà Lan đào tạo trình độ điều dưỡng đào tạo đại học: Trình độ (Level 4, 5- Nurse): đào tạo năm Trình độ (Level - Care- worker): đào tạo năm Trình độ (Level - Care helper): đào tạo năm Trình độ (Level - Care assistant): đào tạo năm Trong bệnh viện Hà Lan sử dụng loại hình đối tượng đào tạo điều dưỡng viên điều dưỡng có trình độ đại học Ở Anh còn có hệ thống điều dưỡng viên làm cố vấn điều dưỡng (consultant) chí được quyền khám bệnh kê đơn thuốc Số lượng điều dưỡng bác sỹ nước đạt tỷ lệ cao theo khuyến cáo tổ chức y tế giới (WHO) tỷ lệ từ 1:4 đến 1:8 Bảng 1.1: So sánh tỷ lệ bác sĩ điều dưỡng số nước khác Tên nước Số bác sĩ Số điều dưỡng Tỷ lệ Thái Lan 12.713 153.296 : 12.0 Thuỵ điển 21.700 228.800 : 10.5 Canada 52.863 333.675 : 6.3 Malaysia 7.012 32.889 : 4.7 Hồng Kông 6.544 29.062 : 4.4 Nhật 203.797 745.291 : 3.7 Indonesia 33.522 115.428 : 3.5 Sơ lược lịch sử ngành Điều dưỡng Việt Nam 2.1 Giai đoạn trước năm 1954 Từ xa xưa bà mẹ Việt Nam chăm sóc, ni dưỡng Bên cạnh tiếp thu kinh nghiệm dân gian việc chăm sóc, chữa bệnh, nhiều đền thờ, miếu được xây dựng để mong trời, thần thánh phù hộ, cứu giúp có người bị bệnh, qua đời Lịch sử y học dân gian ghi nhận hai danh y nổi tiếng thời xa xưa Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) với tác phẩm “ Nam dược thần hiệu” “ Hồng nghĩa giác tự y thời” ; Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác( 1720-1791) mở trường đào tạo, trị bệnh cứu người Các phương pháp dưỡng sinh được áp dụng việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân Nền Y học cổ truyền dân tộc xuất từ sớm, giúp người Việt Nam tồn tai mà còn phát triển - Thời kỳ Pháp thuộc thực dân Pháp không coi trọng người xứ xây nhiều bệnh viện, trước năm 1900 ban hành chế độ học việc cho người muốn làm việc bệnh viện Việc đào tạo khơng quy, cầm tay việc, họ người giúp việc, thạo kỹ thuật, vững tay nghề, phụ giúp cho bác sỹ được gọi y tá - Năm 1901 mở lớp nam Y tá bệnh viện Trợ Quán nơi điều trị bệnh tâm thần phong - 1923 mở trường đào tạo Y tá xứ, chế độ sách khơng coi trọng người xứ, coi Y tá người giúp việc, lương thấp - Năm 1924 hội Y tá hữu nữ hộ sinh Đông Dương được thành lập ông Lâm Quang Thiêm phụ trách - Ở miền Bắc sau cách mạng tháng 8/1945 lớp Y tá được mở với thời gian học tháng giáo sư Đỗ Xuân Hợp làm hiệu trưởng tổ chức quân khu X Việt Bắc sau đến liên khu III -Tháng 11 năm 1946 Trường Y tá Vệ quốc đồn Hà Nội ( sau đởi tên thành trường y tá Vệ quốc đoàn quân y cục) huấn luyện được khóa y tá vệ quốc đồn Ngày 12/7/1946 giảng đường trường đại học Y khoa Hà Nội làm lễ bế mạc lớp y tá Vệ quốc đồn khóa 3, đồng chí Võ Ngun Giáp đến dự động viên giao nhiệm vụ - Ngày 25-3-1948 Bộ Quốc phòng định chức vụ y tá trưởng - Trong năm 50, yêu cầu cách mạng quân y mở lớp đào tạo Y tá cấp tốc tháng Trong giai đoạn này, sở vật chất, thuốc men thiếu, phương tiện thô sơ, lạc hậu Việc điều trị thương bệnh binh chủ yếu dựa vào chăm sóc 2.2 Giai đoạn 1954 - 1975 2.2.1 Miền Nam - Năm 1956 trường Điều dưỡng riêng với chương trình đào tạo năm bà Lâm Thị Mỹ Hạ làm hiệu trưởng -1968 mở lớp đào tạo Y tá 12 tháng (sơ cấp) -1970 hội Điều dưỡng Miền Nam Việt Nam thành lập -1973 mở lớp đào tạo Điều dưỡng cộng đồng năm 2.2.2 Miền Bắc - Năm 1954 Bộ y tế xây dựng chương trình đào tạo Y tá sơ cấp hồn chỉnh để bở túc cho y tá học cấp tốc kháng chiến - 1960 số bệnh viện mà trường Trung học Y tế Trung ương mở lớp đào tạo Y tá trưởng - Năm 1968 xây dựng chương trình đào đạo Y tá trung cấp năm tháng cho đối tượng tốt nghiệp lớp phổ thông bệnh viện Bạch Mai trường Trung học Y tế khác 2.3 Giai đoạn từ 1975 đến Sau năm 1975 Bộ Y tế đẫ thống đạo công tác chăm sóc điều trị bệnh nhân nước, nghề Điều dưỡng có tiếng nói chung cho miền 2.3.1 Về công tác tổ chức - Năm 1982 Bộ ban hành chức danh Y tá trưởng bệnh viện Y tá trưởng khoa, mở nhiều lớp đào tạo y tá trưởng - Năm 1990 Bộ ban hành định thành lập phòng Điều dưỡng bệnh viện có từ 150 giường trở lên - Năm 1992 thành lập phòng Điều dưỡng nằm vụ điều trị - Năm 2010 mặt tổ chức: + Có phó cục trưởng cục khám chữa bệnh điều trị Điều dưỡng phụ trách công tác Điều dưỡng- Hộ sinh + Mỗi sở Y tế có Điều dưỡng trưởng/phó trưởng phòng nghiệp vụ y phụ trách công tác Điều dưỡng - Hộ sinh + Bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện ngành, bệnh viện huyện có phòng Điều dưỡng Một số bệnh viện có phó giám đốc bệnh viện Điều dưỡng phụ trách cơng tác chăm sóc, khoa có Điều dưỡng trưởng khoa phụ trách cơng tác chăm sóc 2.3.2 Về công tác đào tạo, phát triển nhân lực Điều dưỡng - Năm 1985 mở khoá đào tạo đại học Điều dưỡng chức trường ĐHY Hà Nội Y dược thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1993 chuyển đởi mơ hình đào tạo Y tá trung học thành Điều dưỡng trung học (tại trường cao đẳng Y tế Nam Định) - Năm 1994 mở lớp đào tạo cao đẳng Y tế Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật viên chức trường Cao đẳng Y tế Nam Định, trường ĐHY Hà Nội, ĐHY – Dược thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1995 trường Đại học Y Hà Nội, Y – Dược thành phố HCM mở hệ đào tạo cử nhân Điều dưỡng qui - Năm 1998 trường Cao đẳng Y tế Nam Định mở hệ đào tạo Y tế cao đẳng Điều dưỡng quy - Năm 2002 đào tạo cử nhân Điều dưỡng chức trường Y Hà Nội, Y Huế, Y – Dược thành phố HCM - Ngày 26- 2-2004 Trường cao đẳng Y tế nam Định được Thủ tướng Chính phủ ký định nâng cấp lên Trường Đại học, Trường đại học chuyên ngành Điều dưỡng Việt Nam Hiện nay, điều dưỡng Việt Nam được đào tạo trình độ: sơ cấp, trung học, cao đẳng, đại học sau đại học Trong số trường đào tạo điều dưỡng, có sở đào tạo điều dưỡng sau đại học, 18 sở đào tạo điều dưỡng trình độ đại học (4 năm); 35 sở đào tạo điều dưỡng trình độ cao đẳng (3 năm); 100 sở đào tạo điều dưỡng trình độ trung học; sở đào tạo điều dưỡng trình độ sơ cấp 2.3.3 Về công tác phát triển hội nghề nghiệp - Hội Điều dưỡng Việt Nam có tên giao dịch tiếng Anh “Vietnam Nurses Association - viết tắt VNA” Hội Điều dưỡng đại diện cho khoảng 60 ngàn Điều dưỡng- hộ sinh Kỹ thuật viên, Hội được thành lập ngày 26/10/1990 Quyết định số 375/CT ngày 26/10/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính Phủ) Trải qua chặng đường phát triển 21 năm, Hội qua kỳ Đại Hội: 1990, 1993, 1997, 2002 2007, kỳ Đại hội đánh dấu mốc lịch sử phát triển ngành Điều dưỡng người Điều dưỡng Việt Nam - Ban chấp hành Hội khóa V nhiệm kỳ 2007-2012 có 99 ủy viên có 25 ủy viên Ban thường vụ Chủ tịch Hội Bà Vi Nguyệt Hồ, người lãnh đạo có uy tín gương tận tụy với người bệnh - Hội hoạt động phạm vi toàn quốc, đến tháng năm 2010 Hội có 59 Tỉnh/Thành Hội tởng số 63 tỉnh/thành nước Do có số lượng Hội viên đơng lại trải rộng nước nên Hội được tổ chức thành ba cấp, Trung ương Hội, Tỉnh/Thành Hội Chi hội Trong tương lai, để tăng cường tính chuyên nghiệp Hội viên, Hội phát triển thêm Chi hội Điều dưỡng chuyên khoa như: Điều dưỡng nhi khoa, Điều dưỡng sản phụ khoa, Điều dưỡng phòng mổ, Điều dưỡng tâm thần, Chi hội giáo viên Điều dưỡng… - Trong trình phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam nhận được giúp đỡ tổ chức cá nhân toàn giới: Hội Điều dưỡng Thụy Điển, Canada, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan được tở chức ngồi nước thừa nhận Điều dưỡng Việt nam tranh thủ được hợp tác được thừa hưởng kinh nghiệm tổ chức quốc tế tổ chức Điều dưỡng nước bạn (Hội Điều dưỡng Canada, Hội Đồng Điều dưỡng Quốc tế, Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Pathfinder International, Đại học Cơng nghệ Queesland Australia, Pact Mỹ…) - Có mối quan hệ tốt được ủng hộ nhiệt tình tở chức quyền, đồn thể nước Tổng hội Y học Việt nam, Bộ Y tế, Bộ Nội Vụ, Văn phòng Chính phủ, Cơng đồn Y tế Việt Nam, sở y tế, sở đào tạo Điều dưỡng, tở chức đồn thể ngành y tế LƯỢNG GIÁ Hoàn thiện câu sau cách chọn từ , cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Vào năm 60 bà A chủ động đến nhà có người ốm để chăm sóc Vào kỷ IV bà A giành nhà sang trọng làm nơi chăm sóc người ốm Nhờ có lý luận khoa học vệ sinh chăm sóc bà Floren Nightingale làm giảm tỷ lệ tử vong từ A xuống cong % Lớp Điều dưỡng được đào tạo vào năm A Chọn ý để trả lời cho câu hỏi sau: Những quan niệm xấu nghề Điều dưỡng được hình thành vào kỷ thứ: A:XIV B:XV C:XVI D:XVII E XVIII 6.Trường giới được thành lạp nước Anh vào năm: A:1858 B:1859 C:1860 D:1861 E 1862 Hội Điều dưỡng Việt Nam được thành lập vào ngày 26/ 10 năm: A:1990 B:1991 C:1992 D:1993 E 1995 Phân biệt đúng, sai câu sau cách diền dấu ( ) vào cột A cho câu và cột B cho câu sai TT Nội dung A Đến năm 2003 nước có 58 tỉnh thành hội Điều dưỡng Mơ hình Điều dưỡng trung học được đào tạo khoá vào năm 1993 Ngày 13 tháng hàng năm ngày Điều dưỡng giới B BÀI VAI TRÒ – CHỨC NĂNG ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1.Trình bày được định nghĩa, định hướng nghề Điều dưỡng Trình bày được vai trò, chức Điều dưỡng chăm sóc người bệnh NỘI DUNG Đại cương Con người tài sản vơ giá xã hội, tồn nhân loại Con người tồn phát triển được cần có nhu cầu bản: Thể chất, tinh thần, xã hội Bình thường người tự đáp ứng nhu cầu cho thân Sức khoẻ thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội Nó khơng bao hàm tình trạng khơng có bệnh, tật (theo tở chức Y tế giới) Sức khoẻ không nhu cầu mà còn quyền người Sức khoẻ chịu ảnh hưởng yếu tố: Di truyền, môi trường (tự nhiên, xã hội) hành vi cá nhân chăm sóc y tế Khi người khơng khoẻ (ốm đau bệnh tật ) không đáp ứng được nhu cầu thân, họ cần có chăm sóc y tế Chăm sóc y tế thực chất chăm sóc, ni dưỡng, điều trị bệnh người Điều dưỡng cung cấp đầy đủ, tiện lợi dịch vụ y tế cho cộng đồng, nghề Điều dưỡng có vai trò hết sức quan trọng Điều dưỡng và nghề Điều dưỡng 2.1 Định nghĩa Điều dưỡng Do vị trí xã hội, trình độ phát triển ngành Điều dưỡng nước khác nhau, chưa có thống định nghĩa chung cho ngành Điều dưỡng Quan niệm Điều dưỡng phản ánh mối quan tâm thời đại xã hội với nghiệp chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho người dân Dưới số định nghĩa Điều dưỡng được dân số nước công nhận: Theo quan điểm Florent Nightingale 1860: Điều dưỡng nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ Vai trò người Điều dưỡng giải yếu tố môi trường xung quanh bệnh nhân để họ phục hồi sức khỏe cách tự nhiên ( Lý thuyết khoa học vệ sinh) Định nghĩa Florent Nightingale Điều dưỡng phản ánh mối quan tâm thời đại mà bà sống Bà đặt vai trò trọng tâm người Điều dưỡng giải yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh phục hồi cách tự nhiên Bà xây dựng chương trình đào tạo mở trường Điều dưỡng giới bệnh viện Thomas Anh quốc từ đặt tảng cho đào tạo Điều dưỡng sau - Theo quan điểm Viginia Handerson 1960: Chức nghề nghiệp bản Điều dưỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao phục hồi sức khoẻ người bệnh người khoẻ cho chết được thản mà cá nhân thực hiện họ có đủ sức khoẻ, ý trí kiến thức Giúp đỡ cá thể cho họ đạt được độc lập sớm tốt Định nghĩa Viginia Handerson được hội Điều dưỡng quốc tế chấp nhận vào năm 1973 đa số nhà học thuyết Điều dưỡng có thống Then Handerson chức nghề nghiệp người Điều dưỡng chăm sóc hỗ trợ người bệnh thực hoạt động thường ngày - Theo quan điểm hội Điều dưỡng Mỹ (1965): Điều dưỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc phục hồi nâng cao sức khoẻ Năm 1980 định nghĩa Điều dưỡng Mỹ được sửa đổi phản ánh rõ chất nghề nghiệp, khía cạnh luật pháp phạm vi thực hành người Điều dưỡng thể xu nghành Điều dưỡng lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ: Điều dưỡng chuẩn đoán (Diagnosis) điều trị (treatment) phản ứng người bệnh hiện bệnh có tiềm xảy Định nghĩa sở để đưa qui trình Điều dưỡng mà được áp dụng nhiều nước giới Tuy nhiên có số ý kiến cho rằng, định nghĩa thiên kỹ thuật giảm thiên chức nghề chăm sóc - Theo quan điểm nhà khoa học Việt Nam Mãi tới cuối kỷ XIX bệnh viện Việt Nam được người Pháp thành lập Điều dưỡng được đào tạo bệnh viện theo cầm tay việc để làm công tác phục vụ bệnh viện cứu thương Đến năm 1946 khoá đào tạo y tá, hộ sinh nơng thơn được mở sau tăng lên trình độ trung học vào cuối năm 1960 đào tạo Cao đẳng Đại học Điều dưỡng được bắt đầu vào cuối kỷ XX Mặc dù trình độ đào tạo phạm vi thực hành Điều dưỡng Việt Nam có nhiều thay đổi song nhận thức chung vai trò người Điều dưỡng chưa được cập nhật cho phù hợp thực tế Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 1999 định nghĩa: Y tá (Điều dưỡng) người có trình độ trung cấp trở xuống chăm sóc người bệnh theo y lệnh bác sĩ Chúng ta cần có định nghĩa Điều dưỡng nghề Điều dưỡng nghiệp chăm sóc sức khoẻ - Theo quan điểm Hội nghị toàn quốc chuyên ngành Điều dưỡng Việt Nam năm 2005: Điều dưỡng khoa học chăm sóc người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh viện trình phục hồi sức khỏe sau điều trị để người bệnh đạt tới kết quả ngày tốt 2.2 Định hướng nghề Điều dưỡng Điều dưỡng nghề dịch vụ sức khoẻ cộng đồng (Public healthservice) Tổ chức Y tế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Điều dưỡng – hộ sinh cung cấp trụ cột hệ thống dịch vụ Y tế nên đưa nhiều nghị củng cố tăng cường dịch vụ Điều dưỡng – hộ sinh toàn cầu Phát triển nguồn nhân lực Điều dưỡng có trình độ được coi chiến lược quan trọng để tăng cường tiếp cận người nghèo với dịch vụ Y tế, đảm bảo công xã hội Y tế Tổ chức Y tế giới khuyến cáo nước xây dựng củng cố ngành Điều dưỡng theo định hướng sau Điều dưỡng là nghề chuyên nghiệp - Y học ngày phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp Điều dưỡng Việc nâng cao trình độ chuyên nghiệp Điều dưỡng bậc đại học sau đại học tạo thay đổi mối quan hệ người thầy thuốc người Điều dưỡng (Doctor Nurse relationship), người Điều dưỡng trở thành người cộng thầy thuốc, thành viên nhóm chăm sóc thay người thực y lệnh - Nghề Điều dưỡng với chất nghề nghiệp chăm sóc, ni dưỡng, đáp ứng nhu cầu cho người bệnh giúp họ nhanh chóng trở trạng thái bình thường khoẻ mạnh - Đối tượng phục vụ người Điều dưỡng người Vì để thực được cơng việc chăm sóc từ đơn giản đến phức tạp, từ việc thực thủ thuật đến việc quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học đòi hỏi người Điều dưỡng phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ thích hợp để đảm đương công việc hết sức nặng nề vinh quang mà Đảng Nhà nước giao phó: Duy trì, bảo vệ, nâng cao tình trạng sức khoẻ nhân dân 10 + Vị trí 1: Giao điểm 1/3 2/3 xương đòn chọc sát bờ xương đòn + Vị trí 2: Giao điểm 2/3 1/3 xương đòn, cách bờ xương đòn – 1,5cm Hõm ức Xương đòn Vị trí chọc kim Hình 27.3 Vị trí chọc tĩnh mạch đòn Trong vị trí dùng để đặt Catheter vào tĩnh mạch đòn vị trí hay sử dụng đường vào ngắn, dễ đặt được vào tĩnh mạch tai biến Quá trình tiến hành đặt Catheter bác sỹ thực được mơ tả sau: Chọc Troca sát bờ xương đòn vị trí 1/3 trong, Troca có lắp sẵn bơm tiêm, sau đẩy Troca vào từ từ theo đường chếch lên sang bên đối diện tạo góc 45o với trục nằm ngang qua điểm xương đòn Vừa đẩy Troca vào vừa kéo ruột bơm tiêm từ từ thấy máu tĩnh mạch phụt vào bơm tiêm rút bơm tiêm ra, luồn dây Polyten vào Troca, đưa Troca lên vị trí 20o với trục nằm ngang so với xương đòn đẩy ống thông sâu vào tĩnh mạch chủ (độ dài từ 10cm - 15cm) sau giữ ngun ống thơng từ từ rút Troca ngồi Đầu ngồi thơng Polyten được lắp vào dây truyền chai dịch - Sát khuẩn vùng chọc: Cồn Iod, sau cồn 700 - Giúp bác sỹ sát khuẩn tay, đưa găng, săng có lỗ trải lên vùng chọc để lộ vị trí chọc,đưa kìm kẹp săng cho bác sỹ - Phụ giúp bác sỹ lấy thuốc gây tê - Trải săng sắp xếp dụng cụ cho thuận tiện, dễ lấy hợp lý cho bước làm thủ thuật (kim khâu, khâu, Catheter…) - Điều dưỡng găng, đưa kim Troca bơm tiêm cho bác sỹ - Khi bác sỹ chọc kim, thường xuyên theo dõi sắc mặt người bệnh để phát tai biến - Khi có máu bơm tiêm Bác sỹ tháo bơm tiêm Điều dưỡng nhanh chóng đưa catheter polyten cho bác sỹ Khi catheter nằm lòng mạch, bác sỹ tay giữ đầu thơng tay kéo troca ngồi Điều dưỡng lắp đầu ambu đo áp lực tĩnh mạch trung tâm vào đầu ống thơng Polyten - Mở khóa cho dịch chảy hạ thấp chai dịch dùng bơm tiêm gắn vào chạc ba hút xem có máu catheter khơng, có máu chảy được - Điều chỉnh tốc độ chảy theo y lệnh - Đưa kim để bác sỹ khâu cô định catheter vào thành ngực - Sát khuẩn lại nơi chọc, đắp gạc vơ trùng dán băng dính - Đặt người bệnh lại tư thoải mái - Phụ giúp bác sỹ đo áp lực tĩnh mạch trung tâm - Thu dọn dụng cụ 340 1.4 Theo dõi chăm sóc người bệnh sau tiến hành thủ thuật 1.4.1 Chảy máu - Chảy máu da nơi chọc tạo nên khối máu tụ xung quanh ống thông - Hay gặp người bệnh bị bệnh máu, người già mạch máu xơ cứng dễ vỡ tĩnh mạch - Xử trí: Băng ép chỗ theo dõi liên tục người bệnh đầu 1.4.2 Tắc ống thông - Phát hiện: Không thấy dịch chảy - Xử trí: + Dùng bơm tiêm vơ khuẩn hút mạnh + Dùng dây thơng Inox có đầu xoắn đưa vào ống thơng vừa xốy vừa kéo cục máu đơng 1.4.3 Tuột ống Polyten tĩnh mạch - Phát hiện: Hạ thấp chai dịch truyền không thấy máu chảy - Xử trí rút ống thơng đặt lại 1.4.4- Sốt - Do phản ứng với ống thông (thời gian lưu ống thông 10 - 15 ngày) - Nhiễm khuẩn 1.5 Tai biến 1.5.1-Tai biến kỹ thuật * Nhiễm khuẩn: - Do công tác vô khuẩn không đảm bảo: Dụng cụ, dây truyền, nơi chọc, nơi tiếp nối ống polyten dây truyền dịch - Bội nhiễm ống thông lưu lâu (không nên lưu ống thông 15 ngày) * Chảy máu: - Khi rút kim, rút ống thơng ngồi dễ gây chảy máu - Đề phòng: + Dùng gạc vô khuẩn ấn chặt nơi chọc 10 - 15 phút + Sau đặt ống thông xong theo dõi nơi chọc đầu: Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở phát máu chảy vào trung thất hay màng phổi * Đứt ống catheter: Do để nguyên Troca lòng mạch rút ống Polyten trở đầu vát cưa đứt ống, đoạn đứt trôi vào lòng mạch * Chọc vào đỉnh phởi: Gây tràn dịch, tràn khí màng phởi, trung thất da * Chọc vào động mạch đòn * Tắc mạch phởi, mạch vành khí lọt vào lòng mạch 1.5.2 Tai biến truyền dịch Tuột ống thơng ngồi: Do người bệnh giãy giụa dứt + Cố định người bệnh tốt + Cố định dây Polyten vào thành ngực chắc chắn Đặt ống nội khí quản 2.1 Mục đích định, chống định đặt nội khí quản 2.1.1 Mục đích - Nhằm mục đích bảo đảm thơng khí cho người bệnh hút đờm - Khai thơng đường dẫn khí giúp cho việc hơ hấp hỗ trợ có hiệu lực - Là bước chuẩn bị cho mở khí quản an tồn 341 2.1.2 Chỉ định *Nguyên tắc - Nên đặt ống nội khí quản sớm suy hơ hấp kéo dài não, tim khó hồi phục - Đối với trẻ em, định rộng rãi nên để 48 – 72 sau thay ống khác mở khí quản * Chỉ định - Giải phóng đường hơ hấp bị tắc nghẽn: Hút đờm dãi dịch có khí quản - Bóp bóng Ambu thơng khí nhân tạo: có định bóp bóng ambu thở máy cho người bệnh, việc đặt ống NKQ được đặt để giúp cho bóp bóng thở máy có hiệu - Rửa dày người bệnh hôn mê: trường hợp người bệnh bị mê lại có định rửa dày việc đặt ống NKQ giúp bảo vệ đường thở cho người bệnh trình làm thủ thuật - Sau rút ống nội khí quản vài phút đến vài giờ, người bệnh bị co thắt môn, tím, thở rít, khó thở vào (đặt lại NKQ) - Bảo vệ đường thở người bệnh hôn mê sâu liệt hô hấp: Trong trường hợp người bệnh bị mê sâu liệt hơ hấp, việc đặt ống NKQ cho người bệnh phải được đặt để bảo vệ đường thở sẵn sàng thực hô hấp hỗ trợ cần thiết - Bơm rửa phế quản 2.1.3 Chống định Tuỳ theo đặt ống nội khí quản đường mũi hay đường miệng mà có chống định riêng * Chống định đặt ống nội khí quản qua đường mũi người bệnh - Đang có viêm mũi, phì đại mũi, viêm xoang - Rối loạn đông máu hay giảm tiểu cầu - Sốt xuất huyết - Chảy nước não tuỷ qua xương sàng - Chấn thương mũi hàm * Chống định đặt ống nội khí quản đường miệng người bệnh - Sai khớp hàm - U vòm họng - Vỡ xương hàm… - Phẫu thuật vùng hàm họng 2.2 Quy trình kỹ thuật 2.2.1 Chuẩn bị người bệnh Đối với người bệnh tỉnh, trước gây mê cần - Giải thích để người bệnh yên tâm - An ủi động viên người bệnh Người bệnh hôn mê - Giải thích để người nhà biết mục đích tai biến xảy Hút đờm dãi Cho người bệnh thở oxy qua mũi – lít /phút thời gian 10 – 15 phút trước làm Nếu người bệnh ngừng thở thở ngáp cá, thở yếu nên bóp bóng ambu qua mũi miệng trước 10 - 15 phút để tình trạng người bệnh bớt tím tái 2.2.2.Chuẩn bị người điều dưỡng 342 - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 2.2.3 Chuẩn bị dụng cụ - khay men inox hình chữ nhật - Ớng nội khí quản chất dẻo Trên thực tế lâm sàng chọn ống nội khí quản theo kinh nghiệm, trẻ em chọn ống có đường kính đầu ngón tay út, người lớn ngón tay đeo nhẫn út bệnh nhân Nên chọn cỡ ống Đối với người lớn chuẩn bị số 8mm; 7,5mm 7mm.Trẻ nhỏ 5,5mm, 4,5mm, 3mm Hình 27.4 Ống NKQ - Đèn soi quản: có loại lưỡi đèn: thẳng cong - Kìm kẹp ống nội khí quản ( kẹp Magill ) - Bơm phun khí phế quản + thuốc tê ( xylocain – 10 % ) - Thuốc Atropin sulphat, Valium, bơm tiêm 5ml, dầu paraffin - Máy hút ống hút - Canul Mayo để chèn miệng băng cuộn để chèn hàm (nếu đặt miệng) - Băng dính để cố định ống - Gối kê vai, găng tay - Hộp chống sốc, huyết áp kế, ống nghe, đồng hồ - Bóng ambu, bình oxy dụng cụ thở oxy 2.2.4 Tiến hành Nguyên tắc Nên đặt ống nội khí quản qua đường mũi để người bệnh dễ chịu hơn, người bệnh nuôi dưỡng qua đường miệng tránh người bệnh cắn vào ống nội khí quản Chỉ đặt đường miệng đường mũi bị cản trở ( ví dụ : Polype mũi ), lúc mổ Tư người bệnh Người bệnh nằm ngửa Người lớn trẻ lớn không cần kê gối, trẻ sơ sinh dùng gối mỏng kê vai, để đường ống khí quản thẳng Kỹ thuật * Đặt ống nội khí quản đường mũi: - Điều dưỡng đưa dụng cụ tới nơi làm thủ thuật phụ giúp bác sỹ - Đặt bệnh nhân nằm đúng tư - Hút đờm dãi cho người bệnh thở oxy ( có tím tái ) - Giúp bác sỹ găng tay, điều dưỡng mang găng 343 - Điều dưỡng lắp đèn soi quản, kiểm tra ánh sáng đèn đưa cho bác sỹ (nếu đặt ống nội khí quản có đèn soi) - Bơi dầu Parafin vào ống nội khí quản đưa cho bác sỹ - Khi bác sỹ tiến hành đưa ống vào khí quản, điều dưỡng thường xuyên theo dõi nhịp thở, sắc mặt người bệnh để phát ngừng thở - Khi ống vào khí quản người bệnh có phản xạ ho phụt mạnh đầu ống nội khí quản Trường hợp có tăng tiết đờm dãi hút đờm dãi cho người bệnh - Kiểm tra ống nội khí quản vào đúng vị trí: + Bóp bóng Ambu qua ống nội khí quản thấy khơng khí vào phởi được + Chụp X quang phổi thấy đầu ống hai đầu xương đòn 1/3 khí quản - Dùng bơm tiêm bơm vào bóng chèn (Cuff) - Cố định ống nội khí quản * Đặt ống nội khí quản đường miệng - Điều dưỡng đưa dụng cụ tới nơi làm thủ thuật phụ giúp bác sỹ - Kiểm tra lại tư người bệnh - Hút đờm dãi cho người bệnh thở oxy (nếu người bệnh có tím tái) - Giúp bác sỹ găng tay, điều dưỡng mang găng - Điều dưỡng lắp đèn soi quản, kiểm tra ánh sáng đèn đưa đèn soi cho bác sỹ Hình 27.5 Kỹ thuật đặt ống nội khí quản có đèn soi - Đưa thuốc gây tê cho bác sỹ: Trong trường hợp co thắt quản nhiều bơm phun dung dịch Xylocain để gây tê vùng khí quản cho người bệnh - Đưa kẹp Magill để bác sỹ kẹp đầu ống đưa vào khí quản - Khi ống đặt được vào khí quản người bệnh có tăng tiết đờm dãi cần khẩn trương hút đờm dãi cho người bệnh - Bóp bóng Ambu để kiểm tra vị trí ống nội khí quản, thơng khí phởi - Dùng bơm tiêm bơm vào bóng chèn (Cuff) - Chèn gạc băng cuộn để cố định ống nội khí quản - Lắp hệ thống ơxy vào bóng Ambu bóp bóng Ambu 2.2.5 Thu dọn dụng cụ - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, tháo găng - Ghi hồ sơ: + Ngày làm thủ thuật + Tình trạng người bệnh trước, sau đặt ống nội khí quản + Điều dưỡng ký tên 2.3 Tai biến đặt ống nội khí quản cách xử trí - Chảy máu chấn thương họng, nắp môn 344 + Nguyên nhân thường hay gặp người làm thủ thuật không đúng kỹ thuật làm thủ thuật thơ bạo + Xử trí: Hút máu, vệ sinh miệng họng cho người bệnh hàng ngày, kết hợp dùng kháng sinh theo định bác sỹ - Đặt nhầm ống NKQ vào thực quản - Đặt ống nội khí quản vào nhánh khí quản: + Phát hiện: Bóp bóng Ambu nghe thấy thơng khí xuất bên phổi chụp X quang thấy ống nội khí quản nằm bên nhánh khí quản + Xử trí: Đặt lại ống nội khí quản cho người bệnh - Nhiễm khuẩn phởi, phế quản sau 24 + Xử trí kháng sinh, đặc biệt kháng sinh chống vi khuẩn Gram âm - Phù nề nắp môn dây đới, cần kiểm tra biến chứng trước rút ống nội khí quản cho người bệnh - Ngừng tim đột ngột phản xạ, co thắt môn mạnh + Xử trí: Đấm mạnh vào vùng truớc tim người bệnh nhiều lần, tiếp tục bóp bóng Ambu qua ống nội khí quản với oxy nồng độ cao (100%) Cấp cứu ngừng tim ép tim lồng ngực 2.4 Theo dõi, chăm sóc người bệnh đặt ống nội khí quản - Người bệnh đặt nội khí quản tỉnh cố định chân tay đề phòng bệnh nhân tự rút ống - Nếu có chảy máu phải hút máu khỏi họng ống nội khí quản - Hút đờm dãi qua ống nội khí quản 30phút/lần để tránh tắc nghẽn Nếu đờm dãi đặc, để dễ hút nhỏ vào ống nội khí quản 1ml dung dịch Natri bicacbonat 140/00 pha với nước muối sinh lý chymotrypsin để làm loãng đờm hạn chế nhiễm khuẩn - Sau lần hút đờm dãi xong phải rửa ống hút cho ngâm vào dung dịch sát khuẩn - Theo dõi nhịp thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ / lần theo định bác sĩ - Theo dõi tình trạng tồn thân đánh giá mức độ tím tái có - Theo dõi phát tai biến tắc đờm ống nội khí quản Mở khí quản Mở khí quản tạo đường thơng khí tạm thời hay vĩnh viễn mà khơng khí khơng còn qua đường mũi họng ( tạm thời trường hợp cấp cứu vĩnh viễn trường hợp khối u hạ họng) Mở khí quản để giảm ngắn đường hơ hấp khơng khí khơng phải qua đường gấp khúc tự nhiên Trong trường hợp cấp cứu thông thường, đờm dãi xuất tiết người bệnh tự khạc được Qua lỗ mở khí quản hút đờm dãi đảm bảo tốt thơng khí, trì q trình cung cấp oxy cho người bệnh - Mở khí quản có loại: + Mở khí quản cao: Mở khí quản cao được tiến hành vòng sụn khí quản thứ 23 eo tuyến giáp, vị trí khí quản nơng, dễ tiến hành Thường áp dụng trường hợp cấp cứu cần phải tiến hành khẩn trương để chống ngạt thở cho người bệnh + Mở khí quản thấp: Thường mở sụn khí quản thứ 4-5, vị trí vòng sụn sâu, khó tìm, dễ viêm nhiễm xung quanh, dễ chảy máu vào trung thất 3.1 Nhắc lại giải phẫu Đường hơ hấp gồm có: Mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản tiểu thùy, tận cùng phế nang Từ xuống gồm có: Sụn móng, sụn giáp, sụn nhẫn đến vòng sụn khí quản có độ dài khoảng 7cm 345 Liên quan: - Mặt trước: Da, cân cổ nông, cân cổ - Liên quan đến trám mở khí quản, trám mở khí quản được tạo bởi: + Hai ức đòn móng phía + Hai ức giáp phía Hai bên tuyến giáp ơm lấy vòng sụn khí quản, xa hố mạch cảnh - Phía sau liên quan tới thực quản 3.2 Chỉ định, chống định mở khí quản 3.2.1 Chỉ định 3.2.1.1 Các trường hợp gây trở ngại đường hô hấp Các trường hợp bao gồm nguyên nhân làm cản trở thơng khí từ mũi tới hầu: - Vết thương vùng mũi, quản - Bỏng khí quản - Các khối u vùng mũi, mặt - Các dị vật đường khí quản - Bệnh bạch hầu quản 3.2.1.2 Những tổn thương ảnh hưởng đến trung tâm hô hấp Những thương tổn ảnh hưởng đến trung tâm hơ hấp, ảnh hưởng đến lưu thơng khơng khí - Các biến chứng sau mổ: U não, áp xe não, u hố sau - Chấn thương sọ não, dập não, hôn mê sâu - Các trường hợp viêm màng não nặng ảnh hưởng tới hơ hấp có tăng tiết nhiều đờm dãi 3.2.1.3 Một số phẫu thuật lồng ngực làm ảnh hưởng tới hô hấp co giãn phế nang - Phẫu thuật cắt thùy phổi, bóc tách màng phởi - Sau số phẫu thuật lồng ngực trung thất 3.2.1.4 Cơn viêm cấp giãn phế quản gây ngạt thở nặng nơi khơng có điều kiện đặt nội khí quản 3.2.1.5 Các trường hợp khác Mở khí quản được định trường hợp: - Dự phòng ngạt thở xảy đường vận chuyển người bệnh xa đến sở điều trị - Để chuẩn bị cho phẫu thuật lớn khối u hạ họng 3.2.2 Chống định mở khí quản - Người bệnh có rối loạn đơng máu - Viêm trung thất - Người bệnh có tuyến giáp to 3.3 Kỹ thuật Chuẩn bị người bệnh - Đối với người bệnh tỉnh: Cần giải thích kỹ cơng việc làm, động viên an ủi để người bệnh an tâm - Đối với người bệnh mê: Giải thích cặn kẽ mục đích việc mở khí quản tai biến sảy ra, động viên người nhà an tâm đồng ý cho làm thủ thuật - Nếu người bệnh tiêm atropin 1/4mg ống tiêm tĩnh mạch 5- 10mg valium tiêm tĩnh mạch 346 - Nếu người bệnh mang ống nội khí quản: Hút đờm dãi, thở oxy 10- 15 phút trước mở - Đo huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp thở, ghi hồ sơ Chuản bị người điều dưỡng - Người điều dưỡng có đầy đủ trang phục mũ, áo, trang - Rửa tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ - Hộp dụng cụ để mở khí quản gồm: + Dao mở 1-2 cái, kéo thẳng, kéo cong + kẹp phẫu tích khơng có mấu, kẹp phẫu tích có mấu + Kim khâu da, lanh, catgut, thông lòng máng + panh Laborde, panh Farabeuf - Hộp gói vơ khuẩn: + kìm cặp săng, kìm mang kim + Săng: 80cm x 150cm (săng mở), săng: 60cm x 80cm (săng có lỗ) + Gạc miếng, cầu, găng tay đôi + Canuyl Krishaber người lớn số: 3, 5, trẻ em thường số + Canuyl Sjoberg tốt nhựa mềm có bóng cố định đầu: số 6, 7, dành cho người lớn, số 3, 4, dành cho trẻ em - Hộp áo vô khuẩn chiếc, máy hút đờm dãi, ống hút, bóng ambu, máy hô hấp nhân tạo - Hộp chống sốc, huyết áp, ống nghe, bơm kim tiêm 5ml thuốc gây tê, thuốc sát khuẩn: Cồn Iod, cồn 70o - Khay đậu, túi đựng đồ bẩn Hình 27.6 Canuyl mở khí quản Tiến hành * Tư người bệnh: Người bệnh nằm ngửa kê gối vai, để đỉnh đầu tì xuống giường bộc lộ rõ khí quản cở Cố định tay người bệnh vào thành giường Kíp mở khí quản gồm bác sỹ người phụ (bác sỹ rửa tay mặc áo vô khuẩn) * Người phụ - Đặt người bệnh tư mở khí quản - Đội mũ, đeo trang, rửa tay - Bộc lộ sát khuẩn vùng mở khí quản theo định bác sĩ 347 - Sát khuẩn tay bác sĩ - Phẫu thuật viên đứng bên trái bệnh nhân * Người phụ 2: Đứng bên phải người bệnh - Người phụ mở khay vô khuẩn - Chẩn bị để bác sĩ người phụ mặc áo găng - Chuẩn bị thuốc gây tê cho bác sĩ bác sĩ yêu cầu - Đưa xăng có lỗ cho bác sĩ - Giúp bác sĩ sắp xếp lại dụng cụ cho thuận tiện, dễ lấy hợp lý * Các bước làm thủ thuật - Thì 1: Rạch da: Phẫu thuật viên rạch da theo đường cổ, từ sụn nhẫn dài 3- cm Khi bác sĩ tiến hành thủ thuật, điều dưỡng viên chuẩn bị sẵn sàng máy hút, bóng Ambu quan sát sắc mặt người bệnh đề phòng người bệnh ngừng thở - Thì 2: Rạch lớp cân cơ: Phẫu thuật viên dùng kéo thẳng nhọn đầu, chụm khít lưỡi kéo lại làm một, tay phải cầm dựng đứng kéo thẳng góc với khí quản cho mũi kéo tì chặt vào đường trắng giữa, phẫu thuật viên tách lớp cân nông cân sâu tĩnh mạch, Người phụ dùng banh farabeuf tiếp tục vén lớp cân Điều dưỡng viên dùng gạc thấm máu lau khô vết mổ, quan sát người bệnh Phẫu thuật viên dùng ngón tay sờ vào khí quản thấy rắn đốt sụn gồ ghề tay đúng - Thì 3: Rạch khí quản lắp canul + Khi bắt đầu rạch khí quản Điều dưỡng viên rút ống nội khí quản, rạch khí quản khơng rạch sâu cm để gây tổn thương thành sau khí quản + Sau rạch khí quản dịch khí phụt mạnh ngồi, điều dưỡng viên dùng máy hút, hút đờm, hút dịch + Phẫu thuật viên dùng banh Laborde luồn qua vết rạch vào khí quản banh rộng hai mép, mở đường cho canul vào, canul đặt đúng vào khí quản, lúc khí dịch ngồi qua canul + Điều dưỡng viên khẩn trương hút đờm dịch qua canul + Cố định canul dây vải buộc qua cổ người bệnh, buộc vừa phải không lỏng, không chặt q làm cản trở tuần hồn mặt cở trở tim + Đưa kim để bác sĩ khâu da + Sát khuẩn vết mổ este, oxy già 12 thể tích + Lót gạc vơ khuẩn xung quanh canul để thấm máu ngăn dịch từ canul thấm vào vết mổ + Dùng miếng gạc hấp phủ lên lỗ canul để lọc khơng khí thở vào + Nếu cần thiết cho người bệnh thở máy qua canul + Để bệnh nhân nằm tư thoải mái dễ chịu ( tốt tư nằm ngửa) + Thu dọn dụng cụ để vào nơi quy định 3.4 Theo dõi chăm sóc người bệnh sau đặt canul - Theo dõi sắc mặt, mạch, huyết áp, nhịp thở 30 phút/lần đầu sau / lần giờ/lần theo định bác sĩ - Hút đờm: 20 – 30 phút hút lần ngày đầu, ngày sau giờ/lần Hút đờm đảm bảo vô khuẩn đúng nguyên tắc - Làm loãng đờm + Sau lần hút nên nhỏ vào canul ml dung dịch natricacbonat 140/00 Alphachymotrypsin (1ml pha với 10 ml nước cất) + Truyền dịch đầy đủ cho người bệnh (vì nước qua đường thở, tăng tiết, hút dịch) 348 + Thay băng, rửa vết mổ, thay canul Trong ngày đầu nên thay băng 2-3 lần rửa vết mổ, rửa quanh canul este, oxy già, ngày sau rửa thay băng lần/ngày Nếu gạc băng thấm máu đờm phải thay Thay canul sau 24 giờ: Luôn kiểm tra đảm bảo thông thoáng canul Nòng canul phải được tháo lau rửa 2-3 lần/ngày Nòng ngày thay rửa lần, rửa xà phòng, canul nhựa đem ngâm vào dung dịch dakin hay benzalkonium 1/750 tối thiểu Sau tráng nước cất Đối với canul bạc Krishaber đem hấp, sấy khơ đun sơi Lần thay đầu ngồi phải bác sĩ phẫu thuật viên làm + Khí dung: Chống bội nhiễm chỗ, khí dung lần/ ngày corticoid, nước cất, kháng sinh Nên cấy dịch phế quản làm kháng sinh đồ +Rút canul: Khi người bệnh tự thở tốt qua đường mũi Phản xạ ho khạc đờm bình thường, khơng có bội nhiễm phổi Dung dịch sống 75% dung dịch sống lý thuyết Chuẩn bị trước rút canul: Khí dung, hút đờm, atropin 1/2mg tiêm da, sau dút canul băng vết mổ gạc mỏng vô khuẩn Theo dõi 3-4 ngày 3.5 Tai biến biến chứng mở khí quản 3.5.1 Trong phẫu thuật - Nhầm đường không luồn được qua canul vào khí quản: Thường điểm chuẩn, đầu bệnh nhân không ngắn, canul nhầm đường vào khoang bên, thường xẩy người bệnh cổ ngắn - Chảy máu che lấp hố mổ - Ngất, ngừng thở, ngừng tim: Phòng tránh tai biến cách đặt nội khí quản thở máy, biến chứng thường gặp trẻ em Trước mở khí quản người lớn, phòng tránh choáng ngất mở cách bơm qua khí quản 1ml cocain xylocain 5% trước rạch 3.5.2 Trong thời gian hậu phẫu: - Tràn khí da: Thường rạch ống rộng so với canul Dấu hiệu có tiếng lép bép sờ da quanh vết mổ - Tụt ống canul ngồi khí quản: Do người bệnh kho nhiều khơng cố định chặt vào cở, tai biến dẫn tới tử vong Điều dưỡng viên hậu phẫu phải thành thạo kỹ thuật đặt lại ống cấp cứu người bệnh - Chảy máu thứ phát - Nhiễm khuẩn khí phế quản phởi - Tắc đờm: Do khơ đường dẫn khí, bệnh nhân nước đờm quánh lại tạo thành nút gây xẹp phởi - Giãn khí quản sau chỗ mở - po líp phế quản - Dò thực quản, khí quản 349 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT PHỤ GIÚP BÁC SỸ ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Mục tiêu Chuẩn bị dụng cụ đúng, đủ đảm bảo được nguyên tắc vô khuẩn Nhận định theo dõi được tình trạng hơ hấp, tuần hồn người bệnh trước sau đặt ống nội khí quản Thực phụ giúp được thầy thuốc đặt nội khí quản đúng kỹ thuật Rèn luyện được đức tính cẩn thận, chu đáo, khẩn trương, ý thức vô khuẩn tôn trọng người bệnh thực thủ thuật TT NỘI DUNG Có Khơng * Chuẩn bị người bệnh Giải thích, động viên người bệnh (người nhà) yên tâm Nhận định tình trạng người bệnh kiểm tra dấu hiệu sinh tồn Hút đờm rãi, cho người bệnh thở oxy trước làm thủ thuật, bóp bóng Ambu (nếu người bệnh ngừng thở) * Chuẩn bị người Điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Khay chữ nhật, ống nội khí quản, đèn soi quản, đôi găng, bơm tiêm ml Bơm phun khí phế quản, thuốc gây tê Xylocain 1%, hộp cấp cứu Gạc chèn, dây cố định, gối kê vai, huyết áp, ống nghe, đồng hồ bấm giây Bình oxy, hệ thống làm ẩm, dụng cụ thở oxy, bóng ambu Máy hút, ống thơng hút đờm rãi, cốc nước chín Túi đựng đồ bẩn, chậu đựng dung dịch khử khuẩn * Kỹ thuật tiến hành Giúp người bệnh nằm ngửa, kê cao vai 10 Đưa găng tay cho bác sỹ, điều dưỡng mang găng 11 Lắp đèn soi, kiểm tra ánh sáng đưa cho bác sỹ 12 Hút đờm rãi, phun thuốc gây tê vào họng 13 Đưa ống nội khí quản cho bác sỹ, hút đờm rãi qua ống nội khí quản 14 Bóp bóng kiểm tra thơng khí bên phởi 15 Bơm khơng khí vào bóng chèn, dùng dây cố định ống 16 Lắp hệ thống ôxy vào bóng Ambu bóp bóng Ambu 350 17 Theo dõi tình trạng tồn thân hơ hấp người bệnh * Thu dọn dụng cụ 18 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi kết vào phiếu chăm sóc BẢNG KIỂM KỸ THUẬT PHỤ GIÚP BÁC SỸ ĐẶT CATHETER VÀO TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN Mục tiêu Chuẩn bị dụng cụ đúng, đủ, đảm bảo vô khuẩn Thực đo được áp lực tĩnh mạch dưói đòn đúng kỹ thuật Tiến hành phụ giúp được thầy thuốc đặt nội khí quản đúng kỹ thuật Rèn luyện được đức tính cẩn thận, chu đáo, khẩn trương, ý thức vô khuẩn tôn trọng người bệnh thực thủ thuật Có Khơng TT NỘI DUNG * Chuẩn bị người bệnh Giải thích, động viên người bệnh người nhà yên tâm Nhận định tình trạng người bệnh Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, vệ sinh vùng chọc * Chuẩn bị người Điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Khay chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher, cồn iốt, cồn 70o, cốc đựng cầu, hộp khâu Thuốc gây tê, dung dịch truyền, dây truyền, dụng cụ đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, bơm tiêm 5ml, 10 ml Hộp thuốc cấp cứu, huyết áp, ống nghe, đồng hồ bấm giây, gối kê vai Catheter, đôi găng tay, hộp gạc Hộp vô khuẩn: Săng có lỗ, kìm cặp săng, săng mở, kẹp phẫu tích có mấu, kéo, kim khâu da, kìm mang kim Cọc truyền, khay đậu, kéo, băng dính, túi đựng đồ bẩn, hộp đựng vật sắc nhọn * Kỹ thuật tiến hành 10 Kiểm tra chai dịch, bật nút chai, sát khuẩn, cắm dây truyền, treo lên cọc truyền 351 11 Lắp dây truyền vào đo áp lực tĩnh mạch đ̉i khí 12 Thông báo cho người bệnh người nhà, giúp người bệnh nằm ngửa đầu nghiêng bên đối diện, kê cao vai bên làm thủ thuật 13 Bộc lộ, xác định vùng chọc, sát khuẩn cồn iốt cồn 70o 14 Sát khuẩn tay bác sỹ, săng có lỗ, đưa kìm cặp săng, đưa găng tay cho bác sỹ 15 Phụ giúp bác sỹ lấy thuốc gây tê, đưa săng mổ, phụ giúp bác sỹ sắp xếp dụng cụ lấy khâu Điều dưỡng mang găng 16 Trong bác sỹ chọc kim, Điều dưỡng theo dõi sắc mặt người bệnh 17 Lắp đầu ambu đo áp ALTM vào đầu Catheter, mở khoá cho dịch chảy 18 Hạ thấp chai dịch để kiểm tra, điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo y lệnh 19 Phụ giúp bác sỹ khâu cố định Catheter vào thành ngực 20 Sát khuẩn lại nơi chọc, phủ gạc, băng lại 21 Bỏ gối, đặt người bệnh nằm tư thoải mái, đo ALTM * Thu dọn dụng cụ 22 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi phiếu chăm sóc LƯỢNG GIÁ Trả lời câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đặt catheter tĩnh mạch đòn được định trường hợp cần đưa nhanh khối lượng A để hồi phục khối lượng tuần hoàn Đặt catheter tĩnh mạch đòn được định trường hợp luồn dây điện cực vào A qua ống polyten để kích thích tim đập cần thiết Đặt catheter tĩnh mạch đòn lưu ống polyten khoảng A tránh phải đâm kim nhiều lần Đặt catheter tĩnh mạch đòn gây tắc mạch phởi, mạch A khí lọt vào lòng mạch Mở khí quản cho người bệnh được thực qua theo thứ tự A: Rạch da B: Rạch khí quản C: ……… D .……… Chọn ý để trả lời cho câu hỏi sau Mở khí quản cao được tiến hành vòng sụn khí quản A: 1- B: 2-3 C: 3- 352 D: 4-5 Các tai biến hay gặp mở khí quản cho người bệnh A: Đường rạch xiên sang bên B: Tổn thương mạch máu lớn C: Chọc vào thực quản D: Tràn khí trung thất Người bệnh mở khí quản cần phải được chú ý theo dõi A: Trạng thái tinh thần B: Màu sắc da C: Màu sắc niêm mạc D: Mạch 9.Tiêu chuẩn quan trọng cần phải quan tâm rút canuyl khí quản người bệnh mở khí quản A: Người bệnh tự thở được B: Khơng có bội nhiễm phởi C: Dung tích sống 75% D: Ho được 10 Đặt ống nội khí quản cho người bệnh được định trường hợp A: Hút đờm dãi B: Viêm phổi C: Viêm phế quản D: Bơm rửa phế quản 11 Chống định đặt ống nội khí quản đường mũi người bệnh bị mắc bệnh A: Phì đại mũi B: Viêm mũi C: Viêm xoang D: Cả ý 12 Chống định đặt ống nội khí quản đường miệng người bệnh bị A: Gãy cửa B: Sai khớp hàm C: Có giả D: Viêm loét miệng 13 Tai biến nguy hiểm hay gặp đặt ống nội khí quản cho người bệnh A: Chảy máu B: Tổn thương niêm mạc miệng C: Phù nề môn D: Đặt nhầm vào thực quản Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (V) vào cột A cho đúng, cột B cho câu sai TT Nội dung A B 14 Mở khí quản được định trường hợp người bệnh có dị vật phế quản 15 Người bệnh sau mở khí quản cần phải được hút đờm dãi giờ/lần 353 16 Canuyl mở khí quản nhựa lưu 48 phải thay 17 Tất người bệnh mở khí quản cần phải được lấy bệnh phẩm đờm để nuôi cấy vi khuẩn 354 ... thể 71 Qui trình điều dưỡng 11 1 10 Đại cương kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế 12 2 11 Khử khuẩn tiệt khuẩn 13 5 12 Quản lý chất thải sở y tế 14 9 13 Vệ sinh đơi tay, mặc áo chồng, mang tháo trang 15 4... trung học (tại trường cao đẳng Y tế Nam Định) - Năm 19 94 mở lớp đào tạo cao đẳng Y tế Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật viên chức trường Cao đẳng Y tế Nam Định, trường ĐHY Hà Nội, ĐHY – Dược thành... Minh - Năm 19 95 trường Đại học Y Hà Nội, Y – Dược thành phố HCM mở hệ đào tạo cử nhân Điều dưỡng qui - Năm 19 98 trường Cao đẳng Y tế Nam Định mở hệ đào tạo Y tế cao đẳng Điều dưỡng quy - Năm