1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

118 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được các kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hóa và hệ bài tiết. Trình bày được các các kỹ thuật sơ cứu cấp cứu người bị nạn. Trình bày được cách theo dõi, phát hiện, xử trí các tai biến có thể sảy ra khi tiến hành kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hoá, hệ bài tiết và sơ cứu cấp cứu cho người bị nạn.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ II Đối tượng: Cao đẳng điều dưỡng - Số tín chỉ: - Số tiết học: + Lý thuyết: + Kiểm tra, đánh giá: + Tự học: + Thực hành: + Kiểm tra, đánh giá: + Tự học: - Điều kiện tiên quyết: - Thời điểm thực học phần: (2/2) 60 tiết (4 tiết / tuần) 28 tiết 02 tiết 30 giờ 56 tiết 04 tiết 60 giờ Điều dưỡng sở Học kỳ III MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hóa hệ tiết Trình bày các kỹ thuật sơ cứu cấp cứu người bị nạn Trình bày cách theo dõi, phát hiện, xử trí tai biến có thể sảy tiến hành kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hoá, hệ tiết sơ cứu cấp cứu cho người bị nạn Nhận định, theo dõi, phát hiện, xử trí tai biến có thể sảy tiến hành kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hố, hệ tiết sơ cứu cấp cứu cho người bị nạn Thực thành thạo quy trình kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu ban đầu xử trí tai nạn thực tế Tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, chính xác, cảm thông, chia sẻ với người bệnh tiến hành kỹ thuật chăm sóc người bệnh về hệ tiêu hoá, hệ tiết sơ cứu cấp cứu người bị nạn NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN STT Tên Hút dịch dày Rửa dày Kỹ thuật đưa chất dinh dưỡng vào thể Thụt tháo – Thụt giữ Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lưu, rửa bàng quang Hút đờm dãi Các phương pháp vận chuyển người bệnh Kỹ thuật băng bó Cầm máu – Garô Số tiết 4 4 4 12 Trang số 13 23 29 45 50 57 85 10 11 Cấp cứu người ngừng hô hấp – ngừng tuần hoàn Sơ cứu gãy xương Tổng số 12 60 94 104 ĐÁNH GIÁ: + Sinh viên tham gia đầy đủ số tiết học thực hành theo quy định + Sinh viên tham gia đủ số kiểm tra thực hành + Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần nếu không có lý chính đáng thì phải nhận điểm ở kỳ thi chính chỉ còn quyền dự thi một lần ở kỳ thi phụ (kỳ hè) - Bài kiểm tra định kỳ: 01 thi thực hành - Thi hết học phần: 01 thi thực hành + vấn đáp lý thuyết BÀI HÚT DỊCH DẠ DÀY MỤC TIÊU Thực kỹ thuật hút dịch dày theo quy trình kỹ thuật Rèn luyện đức tính nhẹ nhàng, cẩn thận, chính xác, khoa học, ý thức vô khuẩn tôn trọng người bệnh thực quy trình kỹ thuật hút dịch dày NỘI DUNG Nhắc lại giải phẫu sinh lý - Dạ dày túi giãn có thể tích 1,5 lít - Dạ dày có nhiệm vụ dự trữ, nhào trộn thức ăn với dịch dày Dạ dày gồm phần: Đáy, thân hang vị - Hoạt động học gồm giai đoạn + Dự trữ thức ăn + Cử động nhào trộn đẩy thức ăn + Phức hợp động + Sự thoát thức ăn khỏi dày: Tình trạng căng thành dày, tiết Hormongastrin - Hoạt động tiết: Nhằm tiếp tục phân nhỏ thức ăn thực hiện bởi các men phân nhỏ thức ăn của tuyến nước bọt - Sự tiết của tuyến Acid: Tuyến acid nằm ở phần đáy thân vị, cấu tạo bởi loại tế bào: Tế bào cổ tuyến tiết chất nhầy, tế bào thành tiết HCL yếu tố nội tại, tế bào chính tiết Pepsinogen - Cơ chế tiết HCL: Có vai trò tạo môi trường Acid cho hoạt động của Pepsin, biến đổi Pepsinogen thành Pepsin giết chết các vi khuẩn ăn vào - Sự tiết Pepsinogen Acid dày Secretin đều làm tăng sự tiết Pepsinogen của tế bào chính - Sự tiết yếu tố nội tại: Được tiết lúc với HCL bởi tế bào chính, sự cần thiết cho sự hấp thu B12 ở hỗng tràng - Sự tiết các tuyến ở môn vị (Gastrin chất nhầy) dịch vị tiết khoảng lít ngày Mục đích 2.1 Chẩn đoán - Xét nghiệm tìm vi khuẩn - Xác định thành phần, tính chất, số lượng dịch dày để góp phần chẩn đoán một số bệnh - Chuẩn bị người bệnh chụp X-quang hệ tiêu hóa có cản quang 2.2 Điều trị - Giảm áp lực dày hoặc dịch - Lấy hoặc chất ứ đọng dày trước mổ - Ngừa trị chướng bụng sau phẫu thuật - Lấy chất dịch ứ đọng dày, ruột các trường hợp: người bệnh hẹp môn vị, tắc ruột, bán tắc ruột… Chỉ định - Các bệnh về dày + Viêm loét dày tá tràng + Ung thư dày + Hẹp môn vị - Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em vì: Trẻ nhỏ thường không ho khạc đờm mà lại nuốt đờm nên thường lấy dịch dày để soi tươi cấy tìm trực khuẩn lao - Các trường hợp chướng bụng - Người bệnh mổ đường tiêu hoá: Dạ dày ruột các phẫu thuật khác có gây mê Chống định - Bệnh ở thực quản co thắt, chít hẹp, phình tĩnh mạch, động mạch thực quản - Tổn thương thực quản u, dò, bỏng thực quản, dày axit, kiềm mạnh - Nghi thủng dày Quy trình kỹ thuật 5.1 Chuẩn bị người bệnh - Nếu lấy dịch xét nghiệm cần dặn người bệnh nhịn đói trước12h - Thông báo cho người bệnh hoặc người nhà biết thủ thuật sắp làm - Động viên an ủi người bệnh yên tâm - Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết 5.2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 5.3 Chuẩn bị dụng cụ - Khay chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher, cốc đựng tẩm Parafin - Cốc nước chín, khăn lau miệng, ni lon, khay quả đậu - Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm nếu cần, túi đựng đồ bẩn - Hộp vô khuẩn đựng: Găng tay, bơm tiêm 50ml, gạc, ống Levin tùy theo tuổi chuẩn bị cỡ cho phù hợp 5.4 Kỹ thuật tiến hành Hút dịch dày tiến hành ở buồng thủ thuật hoặc buồng bệnh - Để người bệnh ngồi hoặc nằm tư thế thuận lợi, tháo giả (nếu có), choàng nilon vào cổ, ngực người bệnh - Đặt khay quả đậu ngang cằm (nếu người bệnh nằm), hướng dẫn người phụ cầm khay quả đậu (nếu người bệnh ngồi) - Mở hộp vô khuẩn, điều dưỡng găng - Cầm ống thông quan sát số đo hoặc vạch đánh dấu ống thông, nếu ống thông chưa có vạch thì phải đo người bệnh cách đo: + Cách 1: Đo từ cánh mũi đến dái tai bên xuống đến điểm giữa từ mũi ức tới rốn + Cách 2: Đo từ cung cửa đến rốn người bệnh - Dùng băng dính đánh dấu, bôi trơn đầu ống thông dầu nhờn - Đưa ống thông vào lỗ mũi, ống vào tới họng bảo người bệnh nuốt tiếp tục đưa ống tới vạch đánh dấu Sau đó dùng băng dính cố định ống thông lại - Kiểm tra ống thông vào tới dày cách: + Cách 1: Dùng bơm tiêm hút nếu thấy dịch chảy ống thông vào dày + Cách 2: Dùng bơm tiêm bơm lượng không khí vào ống thông đồng thời đặt ống nghe lên vùng thượng vị nghe thấy tiếng ục ục ống thông vào tới dày - Lắp bơm tiêm vào đầu ống thông để hút dịch + Nếu hút dịch làm xét nghiệm thì lấy 5ml - 10ml cho vào ống nghiệm + Nếu hút dịch để điều trị thì hút cho dịch hết - Kẹp hoặc nút ống thông lại thời gian sau hút tiếp - Khi dùng máy hút phải điều chỉnh áp lực hút trước lắp máy + Người lớn hút với áp lực 300 mmHg + Trẻ em hút với áp lực 150 mmHg - Khi dịch không chảy nữa hoặc người bệnh đỡ chướng bụng thì tắt máy, kẹp ống hoặc nút ống lại - Khi hút tiếp chỉ cần mở ống thông lắp vào máy - Hút xong rút ống thông: tay cầm gạc đỡ ống, tay cuộn gọn ống lại còn khoảng 10 - 15 cm thì gập ống lại rút nhanh đầu ống - Cho người bệnh xúc miệng, lau miệng giúp người bệnh nằm lại thoải Hình 1.1 Hút dịch dày mái giường - Gửi bệnh phẩm xét nghiệm (nếu có chỉ định ) 5.5 Thu dọn dụng cụ - ghi kết vào phiếu chăm sóc - Dụng cụ dùng đưa vào cọ rửa xử lý - Các dụng cụ sắp xếp vào nơi quy định - Ghi hồ sơ + Ngày làm thủ thuật + Số lượng dịch hút + Thời gian hút + Số dịch chảy màu sắc, mùi vị + Tình trạng người bệnh, trước, sau hút + Tên Điều dưỡng thực hiện Những điểm cần lưu ý - Quan sát theo dõi người bệnh để tránh đưa nhầm ống thông vào đường hô hấp - Trong hút dịch phải cố định ống thông chắc chắn - Khi hút liên tục máy dặn người nhà không tự ý điều chỉnh áp lực hoặc rút ống thông - Giữ gìn vệ sinh mũi, miệng - Sau hút dịch, đặt người bệnh ở tư thế thoải mái, giữ ấm cho người bệnh (nếu mùa đông) - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Gửi bệnh phẩm làm xét nghiệm - Trong trường hợp hút dịch dày thường xuyên để điều trị, cần lưu ống thông: Phải gập đầu ống thông, bọc gạc vô khuẩn cố định chắc chắn vào đầu giường người bệnh Đổi ống thông sang mũi bên đối diện sau 24 - Thường xuyên bơm rửa ống thông - Trong hút quan sát, theo dõi sắc mặt tình trạng người bệnh - Phải ngừng người bệnh cảm thấy đau bụng hoặc dịch hút có máu - Thường xuyên bơm rửa ống thông dung dịch Natriclorua 0,9% sau 12h - 48 h phải thay ống thông (nếu hút liên tục) Tai biến - Xây xước gây chảy máu đưa ống thông quá thô bạo - Đưa nhầm vào đường hô hấp - Nhịp chậm, ngất kích thích thần kinh phế vị (X) BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT DỊCH DẠ DÀY TT NỘI DUNG * Chuẩn bị người bệnh Đối chiếu, thông báo giải thích, động viên người bệnh yên tâm Dặn người bệnh những điều cần thiết * Chuẩn bị người Điều dưỡng Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Hộp đựng dụng cụ vô khuẩn: Găng tay, ống thông Levin, gạc miếng, đè lưỡi, bơm tiêm 50 ml, cốc đựng dầu nhờn Khay chữ nhật sạch, trụ cắm kìm Kocher, lọ đựng dầu nhờn.Cốc nước chín, khăn to, khăn nhỏ, kéo, băng dính, giá đựng ống nghiệm, giấy xét nghiệm (nếu cần) Tăm bông, ống nghe Nilon, khay hạt đậu, túi đựng đồ bẩn * Kỹ thuật tiến hành Giúp người bệnh ngồi hoặc nằm ở tư thế thuận lợi, quàng nilon trước ngực người bệnh, trải khăn to Vệ sinh mũi cho người bệnh Cắt băng dính, đặt khay hạt đậu cạnh cằm hoặc má người bệnh Mở hộp vô khuẩn, đổ dầu nhờn, điều dưỡng mang găng, cầm ống Levin đo, đánh dấu bôi trơn đầu ống Đưa ống thông vào mũi hoặc miệng người bệnh đến vạch đánh dấu, xác định xem ống thông có cuộn miệng người bệnh hay không? Xác định xem đầu ống thông vào đến dày hay chưa? Cố định ống thông, dùng bơm tiêm hút dịch dày Rút ống thông, cho người bệnh súc miệng, lau miệng nằm lại tư thế thoải mái 10 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, dặn người bệnh những điều cần thiết, ghi phiếu chăm sóc Có Khơng BÀI RỬA DẠ DÀY MỤC TIÊU Thực kỹ thuật rửa dày theo quy trình kỹ thuật Rèn luyện đức tính nhẹ nhàng, cẩn thận, chính xác, khoa học tôn trọng người bệnh thực quy trình kỹ thuật rửa dày NỘI DUNG Mục đích Rửa dày mợt thủ tḥt đưa ống thông vào dày người bệnh để hút rửa các chất dày như: Thức ăn, dịch vị, chất độc Để trị chứng nôn trớ ở trẻ em, nôn nặng ở người lớn Chỉ định - Ngộ độc cấp trước : Thức ăn, thuốc, hoá chất, rượu (trừ những thuốc ức chế sự co bóp của dày) Nếu bệnh nhân hôn mê phải đặt nội khí quản - Trước phẫu thuật đường tiêu hoá (khi người bệnh ăn chưa quá 6h) - Người bệnh hẹp môn vị - Người bệnh nôn không cầm - Chảy máu dày rửa hệ thống làm lạnh Chống định - Người bệnh ngợ đợc axit, kiềm mạnh: Trung hồ sữa hoặc lòng trắng trứng hoặc dùng ống thông mềm nhỏ hút - U rò thực quản, giãn, vỡ tĩnh mạch thực quản, bỏng thực quản, phồng động mạch chủ - Người bệnh thủng dày - Người bệnh suy kiệt nặng - Người trụy mạch Quy trình kỹ thuật 4.1 Chuẩn bị người bệnh - Trước tiến hành rửa dày phải thông báo cho người bệnh biết - Động viên, an ủi người bệnh yên tâm hợp tác với người điều dưỡng làm - Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết 4.2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 4.3 Chuẩn bị dụng cụ - Khay chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher, cốc đựng tẩm dầu nhờn - Cốc nước chín để người bệnh súc miệng - Ca múc nước, khăn lau miệng, nilon - Găng tay - Xô đựng nước rửa (số lượng tuỳ theo từng trường hợp) - Chậu đựng nước thải - Ống nghiệm (nếu có yêu cầu xét nghiệm) - Khay quả đậu, túi đựng đồ bẩn - Hộp vô khuẩn đựng: ống Faucher dài 80 - 150 cm, đường kính - 12mm, bơm tiêm 50ml, gạc, bơng cầu Hình 2.1 Ống thơng Faucher * Nếu rửa dày trường hợp ngộ độc cấp thì chuẩn bị thêm: Ống nghe, ống nội khí quản bộ dụng cụ đặt nội khí quản, đèn soi, canuyn Guedel, (than hoạt trường hợp ngộ độc lân hữu cơ) * Nếu rửa dày để cầm máu thì chuẩn bị thêm bộ dụng cụ làm lạnh, thuốc Adrenalin 1mg 5-10 ống * Nếu bệnh nhân hôn mê thì chuẩn bị thêm: Kìm mở miệng, kéo lưỡi đè lưỡi, chậu đựng dung dịch khử khuẩn 4.4 Kỹ thuật tiến hành Rửa dày thường làm ở buồng thủ thuật, nếu làm ở phòng điều trị phải có bình phong - Tư thế người bệnh : Có tư thế + Tư ngồi (người bệnh tỉnh): Người bệnh ngồi ghế tựa, đầu ngả về phía trước, choàng nilon che kín ngực đùi + Tư nằm: Đầu thấp lồng ngực, trải nilon phía đầu giường, quàng nilon trước ngực người bệnh, đầu nghiêng bên - Đặt chậu đựng nước thải nền nhà - Mở hộp vô khuẩn, điều dưỡng găng tay - Cầm ống Faucher đo đánh dấu mốc - Cách đo chiều dài ống thông: Từ cánh mũi đến rái tai bên tới điểm giữa mũi ức rốn - Nhờ người phụ hứng khay quả đậu cằm người bệnh, tháo giả (nếu có) - Bôi dầu Parafin vào đầu ống - Đưa ống thông vào dày có cách: * Đường miệng (người bệnh tỉnh): - Bảo người bệnh há miệng thở đều, người làm thủ thuật cầm ống thông cầm bút đưa nhẹ nhàng ống thông vào miệng người bệnh ống vào đến họng bảo người bệnh nuốt, điều dưỡng đẩy ống thông xuống dày vạch đánh dấu chạm vào cung cửa - Trong lúc đưa ống thông vào thấy người bệnh ho sặc sụa, tím tái, xuất tiết nhiều đờm rãi phải rút đưa lại - Nếu phải dùng kìm mở miệng, đè lưỡi phải nhẹ nhàng tránh gây tổn thương cho người bệnh * Đường mũi: - Đặt người bệnh nằm mặt ngửa - Bôi trơn đầu ống thông, cầm ống thông cầm bút, đưa vào lỗ mũi người bệnh, đưa nhanh qua họng tới dày, phải kiểm tra xem ống thông có vào dày không cách: + Dùng bơm tiêm hút thấy có dịch vị chảy + Dùng bơm tiêm bơm không khí vào dày, đồng thời đặt ống nghe lên vùng thượng vị nếu nghe thấy tiếng ục ục - Hút hết dịch dày - Nếu có chỉ định xét nghiệm phải lấy dịch vào ống nghiệm sau đó đổ nước rửa + Khi rửa phải giữ phễu ngang đầu người bệnh (nếu tư thế ngồi) + Cao mặt người bệnh 15cm (nếu tư thế nằm) - Đổ nước vào phễu cho chảy từ từ vào dày, nước ở phễu chảy gần hết tiếp tục đổ nước vào (số lượng nước lần rửa khoảng 300-500 ml) - Tháo nước ra: Khi nước phễu còn khoảng 1/3 hạ phễu thấp so với người bệnh cho nước dày chảy hết Rửa rửa lại nhiều lần đến nước dày chảy - Nếu ngộ độc thuốc hoặc hóa chất phải rửa đến nước chảy hết mùi hóa chất - Khi rút ống: tay cuộn ống, tay dùng gạc đỡ ống, còn 15- 20 cm gập ống lại rút nhanh khỏi miệng người bệnh, bỏ ống thông vào chậu đựng dung dịch khử khuẩn - Cho người bệnh súc miệng, lau miệng, tháo bỏ nilon - Đặt người bệnh nằm thoải mái, dặn người bệnh những điều cần thiết 4.5 Thu dọn dụng cụ - Dụng cụ dùng đưa cọ rửa xử lý - Các dụng cụ sắp xếp vào nơi quy định - Ghi vào hồ sơ bệnh án + Ngày làm thủ thuật + Số lượng nước rửa + Thời gian rửa + Số lượng nước chảy ra, màu sắc, mùi vị + Tình trạng người bệnh trước, sau rửa + Tên người thực hiện Chú ý: Kỹ thuật rửa dày đối với người bệnh bị ngộ độc: - Đặt người bệnh nằm nghiêng sang trái đầu thấp ngực - Đặt nội khí quản trước đối với người bệnh rối loạn ý thức, hay hôn mê cho thuốc chống co giật nếu co nguy co giật - Cho pha dung dịch rửa hoặc nước pha muối (1lít pha với một thìa cà phê) vào dày hút cho rửa dày hệ thống kín - Cứ vậy nước chảy dày chảy có thể rửa lại sau 3-4 nếu thấy cần - Cho than hoạt: + Than hoạt hấp thu các chất độc làm cản trở các chất độc vào máu + Cho 1-2g/kg trọng lượng thể hoà với 100ml nước bơm qua ống rửa dày (3-4 giờ/ lần) - Cho thuốc nhuận tràng (sau rửa dày) + Kích thích ṛt đào thải các chất khơng hấp thu với than hoạt ra phân + Cho Sorbitol 70% 1- 2ml/kg lượng thể có thể chộn với than hoạt + MgSo4 10% - 3ml/ kg trọng lượng thể Rửa dày cho người bệnh xuất huyết dày: - Cho 200ml dịch lần rửa chảy qua hệ thống làm lạnh (+50C) chảy vào dày người bệnh chờ 5-10 phút, tháo dịch chảy hết - Tiếp tục rửa đến nước dày chảy - Nếu có máu đỏ nhiều không có máu cục thì pha NorAdrenarin 1-2mg/ lít nước + Tên người thực hiện Tai biến 5.1 Viêm phổi sặc dịch rửa - Đề phòng: + Để người bệnh tư thế + Người bệnh hôn mê hay rối loạn ý thức phải đặt nội khí quản bơm bóng chèn trước rửa 5.2 Rối loạn nước điện giải - Nguyên nhân: Do nồng độ dung dịch rửa pha không lượng muối quy định - Đề phòng: Dùng dung dịch rửa nồng độ 5.3 Nhịp tim chậm, ngất kích thích dây phế vị - Chuẩn bị hợp đựng dụng cụ thuốc phòng shock để cấp cứu 5.4 Hạ thân nhiệt trời lạnh - Đề phòng: Trời lạnh pha nước ấm rửa, sưởi cho người bệnh 5.5 Tổn thương thực quản dày - Do kỹ thuật thô bạo, ống thông cứng, sắc cạnh hoặc rửa những trường hợp không chỉ định 10 + Đệm bông, vải mềm hoặc giấy mềm vào đầu nẹp mấu lồi của xương cả phía phía ngồi + Luồn các dải băng để cớ định: dải chỗ gãy dải chỗ gãy dải khớp gối dải ở 1/3 cẳng chân dải ngang mào chậu dải ngang ngực Băng số để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân + dải còn lại dùng để cố định chi vào nhau: dải sát cổ chân dải chính giữa hai gối dải sát hai bên bẹn - Sau cố định xong kiểm tra tuần hoàn của chi, viết phiếu chuyển thương nhanh chóng vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi đề phòng sốc Phương pháp ba nẹp: - Hai người phụ quỳ sát bên cạnh nạn nhân giúp nạn nhân nằm nghiêng sang bên lành - Người làm chính: + Đặt nẹp thứ từ sau xương bả vai đến quá gót chân (Sau đặt nẹp xong hai người phụ giúp người bệnh nằm lại tư thế ban đầu) + Đặt nẹp thứ từ hõm nách đến quá gót chân + Đặt nẹp thứ từ bẹn đến quá gót chân - Nhiệm vụ của hai người phụ giống phương pháp hai nẹp - Độn hoặc giấy mềm, vải mềm vào đầu nẹp mấu lồi của xương - Buộc các dải băng cố định: + dải ổ gẫy + dải ổ gẫy + dải khớp gối + dải 1/3 cẳng chân + dải ngang hai mào chậu + dải ngang ngực + Băng số để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân - Sau cớ định xong kiểm tra t̀n hồn của chi tình trạng người bệnh, viết phiếu chuyển thương, nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong quá trình xử trí vận chuyển phải theo dõi đề phòng sốc 6.4 Gãy xương cẳng chân - Cẳng chân có xương: Xương chày xương mác Có thể gãy một xương hoặc gãy cả hai xương Có thể gãy kín hoặc gãy hở Song nếu gãy một xương thì gãy xương chày diễn biến xử trí phức tạp gãy xương mác - Gãy xương cẳng chân thường ngã, tai nạn hoặc vật nặng đè vào 6.4.1 Dấu hiệu gãy xương Sau tai nạn xảy ta thấy nạn nhân: - Chi gẫy ngắn so với chi lành 104 - Bàn chân xoay - Nhìn nghiêng thấy đoạn xương gấp góc mở sau - ấn vào chỗ gãy đau nhói - Cẳng chân sưng nề dần - Nếu gãy hở thì đầu xương gãy đâm da có chảy máu 6.4.2 Xử trí * Trường hợp gãy xương hở + Băng ép mép vết thương vào đầu xương để cầm máu + Đặt một miếng gạc hoặc một miếng vải lên đầu xương chồi + Đặt một vành khăn hình bán nguyệt vải hoặc lên vết thương + Dùng băng, băng cố định vành khăn hình bán nguyệt lại, băng nhẹ nhàng cho vành khăn không ép chặt vào đầu xương + Dùng nẹp cố định chi theo tư thế gãy (không kéo nắn) + Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện + Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi phòng chống sốc * Trường hợp gãy kín - Không có nẹp cố định: + Chuẩn bị dải băng to bản, mảnh vải + Cố định chi vào nhau, vị trí: dải ổ gãy dải ổ gãy dải cố định đùi dải cố định bàn chân theo kiểu băng số - Cố định cẳng chân nẹp tre hoặc nẹp gỗ Cần có người (cả người đều ngồi tư thế chân quỳ, chân chống) + Người thứ nhất: ngồi phía bàn chân nạn nhân: Một tay đỡ gót chân kéo theo trục của chi, một tay nắm bàn chân nạn nhân đẩy về phía đùi cho bàn chân vuông góc với cẳng chân, mắt luôn quan sát sắc mặt của nạn nhân + Người thứ 2: ngồi bên nạn nhân (phía bên lành), Luồn tay nâng chi nạn nhân luồn dây cố định + Người làm chính: Đặt nẹp (nẹp từ giữa đùi đến quá gót, nẹp ngồi từ giữa đùi đến quá gót, đợn bơng, vải mềm hoặc giấy mềm vào đầu nẹp các đầu xương cả phía ngồi của chi Ḅc các dải băng cố định: dải ổ gãy dải ổ gãy dải khớp gối khoảng – 5cm Băng số sát cổ chân để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân dải còn lại để cố định chi vào nhau: dải sát cổ chân, dải chính giữa gối - Sau cố định xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế - Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân ý theo dõi đề phòng chống sốc Sơ cứu gãy số xương khác 7.1 Vỡ xương sọ Vỡ xương sọ thường xảy ở vị trí: Vòm sọ nền sọ 105 - Vỡ vòm sọ thường lực trực tiếp (ngã từ cao xuống, bị đánh, bị đập hoặc chém ) - Vỡ nền sọ thường lực gián tiếp như: Ngã 7.1.1 Dấu hiệu Sau chấn thương ta quan sát nạn nhân thấy các dấu hiệu: - Một vùng của vòm sọ lõm xuống (do ngã hoặc bị gậy đập) - Mất một mảng xương sọ (do chém) - Máu dịch não tủy chảy qua lỗ tai lỗ mũi (vỡ nền sọ) - Có thể có tụ máu hố mắt, sau đó tím lại (dấu hiệu gọng kính) - Đồng tử hai bên không đều - Rối loạn hoặc ý thức 7.1.2 Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thuận lợi - Băng vết thương nếu có rách da gây chảy máu - Nếu não phòi ngồi hợp sọ ta dùng bát ăn cơm, gáo dừa hoặc làm một vành khăn bàng vải hay úp khoanh vào chỗ não phòi Sao cho não không chạm vào các dụng cụ đó - Dùng băng cuộn cố định lại - Không dùng thuốc bôi hoặc dùng băng để ép trực tiếp lên não - Nếu có máu, dịch não tuỷ chảy qua lỗ tai thì đặt nạn nhân nằm nghiêng về bên đó - Đặt vào tai chảy máu một miếng gạc hoặc vải - Dùng băng cuộn băng lại, không dùng nút lỗ tai * Xử trí nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải ý theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Phòng chống sốc nếu xảy 7.2 Gãy xương hàm Xương hàm xương vùng mặt, xương có phần ngang ngành lên, xương di động phát âm ăn Khi xương bị gãy ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt của nạn nhân 7.2.1 Nguyên nhân - Do nạn nhân ngã sấp đập hàm vào vật rắn - Do bị đấm hoặc bị đánh trực tiếp vào hàm 7.2.2 Dấu hiệu Sau chấn thương xảy ta thấy nạn nhân - Dùng hai tay đỡ lấy hàm - Đau ở vị trí gãy, nạn nhân ăn nói khó khăn - Sưng nề làm mặt nạn nhân thay đổi 7.2.3 Xử trí - Đặt nạn nhân nằm hoặc ngồi ở tư thế thích hợp - Dùng băng cuộn hoặc băng tam giác đặt hàm nạn nhân - Kéo vạt băng vạt ngắn vạt dài - Vạt băng dài kéo qua đầu vòng sang thái dương đối diện, bắt chéo vạt băng đó - Quấn đầu băng ngược chiều quanh trán sau gáy 106 - Buộc nút ở thái dương đối diện hay ở trán - Xử trí xong nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế 7.3 Gãy cột sống Gãy cột sống luôn xếp một chấn thương nặng, nghiêm trọng chiếm tỷ lệ – 4% tổng số các loại gãy xương, gãy cột sống phức tạp về triệu chứng điều trị Có những phần chung cho cả cột sống dù gãy ở đoạn Nhưng lại có phần riêng cho từng loại gãy, từng đoạn gãy, có liệt tủy hay không liệt tủy 7.3.1 Nguyên nhân Thường chấn thương gây như: Ngã từ cao xuống, tai nạn ô tô, bị vùi lấp sập hầm, sập nhà 7.3.2 Dấu hiệu Sau chấn thương xảy nạn nhân có biểu hiện: - Đau nhói ở vị trí của điểm gãy - Giảm (hạn chế các động tác cúi, ưỡn, ngửa, nghiêng cột sống sang bên Đó trường hợp gãy cột sống không liệt tủy) - Nạn nhân liệt cả chi, đó bị gãy cột sống có liệt tủy từ đốt sống cổ trở lên - Nạn nhân liệt chi dưới, đó gãy cột sống có liệt tủy các đốt sống lưng hoặc lưng – thắt lưng - Nạn nhân có thể phản xạ tự động, phản xạ gân cảm giác - Biến dạng cột sống: + Sờ thấy giữa mỏm gai toác rộng + Nhìn thấy mỏm gai gồ hoặc gồ hẳn sau 7.3.3 Xử trí nạn nhân gãy đốt sống cổ - Nhanh chóng nhẹ nhàng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Đỡ đầu nạn nhân không để đầu nghiêng sang hai bên hoặc gập cổ - Dùng cuộn băng to bản để cố định nạn nhân vào ván cứng: dải ở trán, dải qua hàm, dải qua ngực, dải qua hông, dải qua đùi, dải qua khớp gối, dải qua cẳng chân, dải qua phía hai cẳng chân - Dùng gối mềm chèn bên cổ cho nạn nhân - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện * Xử trí gãy cột sống lưng - Nhanh chóng chuyển nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Kiểm tra xem nạn nhân có những tổn thương khác phối hợp không gãy các xương khác hoặc vỡ các phủ tạng - Một người giữ đầu nạn nhân không để đầu nghiêng sang hai bên - Một người đỡ chân cho bàn chân đứng vuông góc với cẳng chân - Dùng cuộn băng to bản để băng cố định nạn nhân vào ván hay cố định chi vào ở các vị trí (hông, đùi, đầu gối, cẳng chân, hai bàn chân) - Dùng gối, hoặc chăn chiên chèn hai bên người nạn nhân - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Đề phòng chống sốc cho nạn nhân 7.3.4 Vận chuyển người bệnh 107 Trong di chuyển nạn nhân nếu di chuyển mạnh, bất động không tốt gây thêm di lệch xương có thể gây thêm tổn thương ở phần mềm, mạch máu thần kinh Đặc biệt đối với gãy cột sống cổ ở đoạn cao nếu chuyên chở không tốt có thể gây tử vong kích thích hành não, di chuyển phải thường xuyên theo dõi nạn nhân 7.4 Gãy xương ức và xương sườn Gãy xương ức - xương sườn thường lực trực tiếp (nạn nhân ngã từ cao đập ngực xuống, tai nạn xe cộ, nạn nhân người cầm lái bị tay lái đập mạnh vào ngực ) Khi gãy rời xương ức hoặc gãy nhiều xương sườn ảnh hưởng lớn tới chức hô hấp của nạn nhân 7.4.1 Dấu hiệu Sau tai nạn xảy ta thấy nạn nhân: - Đau ở điểm gãy, đau tăng lên thở hoặc cử động - Nếu gãy nhiều xương sườn (từ xương sườn trở lên) gãy nơi xương sườn tạo nên mảng sườn di động gây đảo ngược nhịp thở - Tức ngực, khó thở: Đây dấu hiệu quan trọng 7.4.2 Xử trí - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thuận lợi - Cởi các cúc áo bộc lộ vùng ngực - Quan sát đánh giá mức độ tổn thương - Nếu có chảy máu ta băng cầm máu - Dùng băng dính to bản băng từ cột sống qua nơi xương gãy đến xương ức (nếu gãy nhiều xương sườn) - Viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải theo dõi sát các dấu hiệu hô hấp 7.5 Vỡ xương chậu Vỡ xương chậu thường chấn thương trực tiếp: Xe cán, ngã từ cao xuống có thể vỡ hoặc xương Là một chấn thương nặng phức tạp tổn thương thêm các tạng nằm chậu hông 7.5.1 Dấu hiệu Sau tai nạn xảy nạn nhân có biểu hiện: - Đau vùng khớp háng bẹn Đau tăng lên vận động - Nạn nhân khả lại - Nạn nhân có thể đái máu hoặc bí đái nếu có tổn thương niệu đạo, bàng quang - Tổn thương nặng nạn nhân có thể sốc 7.5.2 Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thuận lợi - Cởi quần, bộc lộ vùng tổn thương - Gấp áo hoặc chăn mỏng kê khoeo - Dùng băng to bản hay mảnh vải buộc giữ khung chậu lại - Cố định đùi, cẳng chân vào - Viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện - Trong quá trình xử trí vận chuyển nạn nhân phải ý theo dõi phòng chống sốc cho nạn nhân 108 7.6 Gãy xương đòn Gãy xương đòn thường xảy nạn nhân ngã sấp đập xương vào vật rắn hòn đá, cạnh bàn hoặc có thể đấm mạnh hoặc đánh trực tiếp vào làm xương gãy 7.6.1 Dấu hiệu Sau tai nạn xảy ta thấy \ - Đau phản ứng mạnh điểm gãy Đau tăng người bệnh vận động - Nạn nhân dùng tay bên lành để đỡ khuỷu tay bên phía xương tổn thương đầu nghiêng về phía xương bị tổn thương - Nhìn phía xương bị tổn thương thấy sưng nề hoặc biến dạng 7.6.2 Xử trí - Đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân nằm hoặc ngồi theo tư thế thuận lợi * Phương pháp dùng băng treo - Đặt một cuộn vải hoặc cuộn giấy mềm vào hõm nách bên tổn thương - Bàn tay bên tổn thương đưa qua ngực bám vào mỏm vai bên lành - Dùng một mảnh vải hoặc băng tam giác luồn vòng qua khuỷu tay bên tổn thương, treo tay lên cổ - Cố định tay đó vào ngực băng to bản * Phương pháp xử trí cách băng số Phương pháp cần có người tiến hành - Người thứ nhất: + Nắm cánh tay nạn nhân sát nách, nhẹ nhàng kéo phía sau + Kéo với lực không đổi suốt thời gian cố định - Người thứ 2: + Dùng băng to bản, tốt băng chun + Băng kiểu băng số để kéo vai phía sau * Xử trí dùng nẹp chữ T - Nạn nhân ưỡn ngực về phía trước, hai vai kéo về phía sau - Chèn vào hõm nách bả vai - Đặt nép chữ T sau vai Nhánh dọc đặt dọc cột sống nhánh ngang đặt vào vai - Quấn băng vòng tròn từ nách qua vai buộc nút ở bả vai (buộc vai) - Quấn băng vòng qua thắt lưng buộc ở vị trí thích hợp - Xử trí xong viết phiếu chuyển thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện 109 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ TT 10 11 12 13 14 15 NỘI DUNG * Tiếp nhận nhận định tình trạng nạn nhân Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gãy Giải thích, động viên nạn nhân hoặc người nhà yên tâm về thủ thuật sắp làm * Chuẩn bị dụng cụ ván cứng (cáng), vòng đệm cổ, vật chêm hình chữ U gối, dải buộc to bản, không thấm nước Hộp cấp cứu, huyết áp, ống nghe, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Giúp nạn nhân nằm ngửa ván cứng Hướng dẫn người phụ quỳ phía đầu nạn nhân đặt bàn tay bên tai giữ cố định đầu nạn nhân liên tục Người phụ thứ 2: Đặt vòng đệm cổ, vật chêm hình chữ U (đáy chữ U quay lên đầu) Đệm không thấm nước, dùng dải buộc hai vị trí trán cằm vào ván Đặt hai tay nạn nhân trước ngực cố định Đặt gối chèn bên hông nạn nhân Dùng dải buộc cố định nạn nhân vào ván: ngang ngực, mông, đùi, khớp gối, khớp gối, cổ chân Để đầu ván cứng cao 300 để phòng shock Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị 110 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG ĐÒN STT NỘI DUNG TIẾP NHẬN NẠN NHÂN Đặt nạn nhân ngồi tư thế thuận lợi, quan sát nạn nhân xác định vị trí gãy, giải thích động viên nạn nhân CHUẨN BỊ DỤNG CỤ - Băng to bản, đệm bông, nẹp chữ T, băng cuộn - Hộp thuốc chống sốc, phiếu chuyển thương, kim băng, bút đỏ TIẾN HÀNH 6 9 10 * Băng số Hướng dẫn người phụ nắm cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo phía sau lực vừa phải không đổi suốt thời gian cố định Dùng băng to bản băng kiểu băng số cố định xương đòn, để kéo vai phía sau (đệm lót hố nách băng) Viết phiếu nạn nhân chuyển nạn nhân đến sở điều trị Thu dọn dụng cụ *Băng nẹp chữ T Cho nạn nhân ngồi ưỡn ngực về phía trước hai vai kéo về phía sau Hướng dẫn người phụ đứng sau nạn nhân, tay kéo liên tục vai nạn nhân sau giữ nẹp Đặt nẹp chữ T sau vai, nhánh dài dọc theo cột sống, nhánh ngang đặt vào vai Đặt đệm vào bả vai nạn nhân thắt lưng Dùng dải dây buộc cố định nẹp vào vai đồng thời đặt đệm vào hõm nách buộc Dùng dải dây cố định nẹp vào ngang ngực thắt lưng nút buộc ở vị trí thích hợp Dùng băng cuộn quấn vòng băng qua ngực, nút buộc ở vị trí thích hợp Viết phiếu chuyển thương chuyển nạn nhân đến sở điều trị Thu dọn dụng cụ 111 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CÁNH TAY STT NỘI DUNG TIẾP NHẬN NẠN NHÂN Quan sát toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gãy, giải thích, động viên nạn nhân yên tâm CHUẨN BỊ DỤNG CỤ 10 11 12 Hai nẹp gỗ ( nẹp dài quá vai đến quá khuỷu tay, nẹp dài từ hố nách đến quá khuỷu tay) dây buộc, một cuộn băng to bản, đệm bông, khăn tam giác, phiếu chuyển thương, kim băng, bút đỏ, hộp thuốc chống sốc TIẾN HÀNH Để nạn nhân ngồi (nằm) tư thế thuận lợi, để cẳng tay vuông góc với cánh tay, tay lành đỡ tay đau Hướng người phụ: đứng đối diện với nạn nhân, tay đặt ở khuỷu, tay ở hõm nách, kéo liên tục giữ nẹp Đặt nẹp từ quá vai đến quá khuỷu tay Đặt nẹp từ hố nách đến quá khuỷu tay Đệm ở khuỷu, vai, hõm nách Buộc cố định băng ổ gãy, ổ gãy Treo tay ở tư thế khăn tam giác Cố định tay với thân mình c̣n băng Kiểm tra t̀n hồn đầu chi, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân tới sở điều trị Thu dọn dụng cụ 112 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG TAY STT NỘI DUNG TIẾP NHẬN NẠN NHÂN Quan sát toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gãy, giải thích, động viên nạn nhân yên tâm CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Hai nẹp gỗ (nẹp dài từ quá khuỷu tay đến đầu ngón tay, nẹp dài từ nếp gấp khuỷu tay đến lòng bàn tay) dây buộc, đệm, khăn tam giác, phiếu chuyển thương, kim băng, bút đỏ, hộp thuốc chống sốc TIẾN HÀNH Để nạn nhân ngồi (nằm) ở tư thế thuận lợi, để cẳng tay vuông góc với cánh tay, tay lành đỡ tay đau Hướng dẫn người phụ, đứng đối diện chi gãy, tay đỡ khuỷu, tay đỡ cổ tay, kéo liên tục giữa nẹp 10 11 Đặt nẹp từ nếp gấp khuỷu đến lòng bàn tay Đặt nẹp từ quá khuỷu đến đầu ngón tay Đệm ở khuỷu tay, nếp gấp cổ tay Buộc cố định băng ổ gãy, ổ gãy, lòng bàn tay Treo tay ở tư thế khăn tam giác Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị Thu dọn dụng cụ 113 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG CHÂN STT NỘI DUNG TIẾP NHẬN NẠN NHÂN Đặt nạn nhân nằm ngửa nền cứng, chân dạng - Quan sát toàn trạng nạn nhân xác định vị trí gãy xương - Giải thích, động viên nạn nhân yên tâm CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Hai nẹp gỗ (nẹp dài từ giữa đùi đến quá gót chân, nẹp dài từ giữa đùi đến quá gót chân) - dây buộc, cuộn băng, đệm - Hộp thuốc chống sốc, cáng hoặc xe đẩy, phiếu chuyển thương, kim băng, bút đỏ TIẾN HÀNH - Hướng dẫn người phụ 1: ngồi phía chân gãy nạn nhân, một chân quỳ một chân chống, một tay đỡ gót, một tay đẩy bàn chân nạn nhân vuông góc với cẳng chân, kéo theo trục của chi - Hướng dẫn người phụ hai: ngồi bên chi lành, nâng đỡ chi nạn nhân điều dưỡng cố định - Đặt nẹp từ giữa đùi đến quá gót chân - Đặt nẹp từ giữa đùi đến quá gót chân Đệm mắt cá chân, đầu gối, đầu nẹp Buộc cố định: - Một dây ổ gãy - Một dây ổ gãy - Một dây khớp gối - Một dây đầu nẹp - Băng số bàn chân ( giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân) - Buộc chi vào ( cổ chân, giữa gối, đầu nẹp) Kiểm tra t̀n hồn đầu chi cớ định, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị Thu dọn dụng cụ 114 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP HAI NẸP) STT NỘI DUNG TIẾP NHẬN NẠN NHÂN Đặt nạn nhân nằm ngửa nền cứng, chân dạng - Quan sát toàn trạng nạn nhân xác định vị trí gãy xương - Giải thích, động viên nạn nhân yên tâm CHUẨN BỊ DỤNG CỤ Hai nẹp gỗ (nẹp dài từ hõm nách đến quá gót chân, nẹp dài từ bẹn đến quá gót chân) - dây buộc, 1cuộn băng, đệm - Hộp thuốc chống sốc, cáng hoặc xe đẩy, phiếu chuyển thương, kim băng, bút đỏ TIẾN HÀNH - Hướng dẫn người phụ 1:ngồi chân gãy nạn nhân, một chân quỳ, một chân chống, một tay đỡ gót, một tay đẩy chân nạn nhân vuông góc với cẳng chân, kéo theo trục của chi - Hướng dẫn người phụ hai: ngồi bên chi lành, nâng đỡ chi nạn nhân điều dưỡng cố định `7 - Đặt nẹp từ hõm nách đến quá gót chân - Đặt nẹp từ bẹn đến quá gót chân Đệm ở mắt cá chân,đầu gối, đầu nẹp, hõm nách - Buộc cố định: - Một dây ổ gãy - Một dây ổ gãy - Một dây khớp gối - Một dây ở 1/3 cẳng chân - Một dây ngang qua mào chậu - Một dây ngang ngực - Băng số bàn chân ( giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân ) - Buộc hai chân vào (cổ chân, gới, bẹn) Kiểm tra t̀n hồn đầu chi cố định, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị 115 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP BA NẸP) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 NỘI DUNG * Tiếp nhận nhận định tình trạng nạn nhân Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gãy Giải thích, động viên nạn nhân hoặc người nhà yên tâm về thủ thuật sắp làm * Chuẩn bị dụng cụ Ba nẹp gỗ: - Nẹp dài từ hõm nách đến quá gót chân - Nẹp dài từ bẹn đến quá gót chân - Nẹp từ vai đến gót chân dải băng to bản, cuộn băng, không thấm nước Hộp dụng cụ thuốc cấp cứu, cáng, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Giúp nạn nhân nằm ngửa nền cứng, chân dạng Hai người phụ đỡ nạn nhân nghiêng về bên lành, đặt nẹp từ vai đến quá gót chân Hướng dẫn người phụ 1: ngồi chân nạn nhân chân quỳ, chân chống, tay đỡ gót, tay đẩy bàn chân vuông góc với cẳng chân đồng thời kéo chi liên tục quan sát nạn nhân Hướng dẫn người phụ 2: ngồi bên chi lành, nâng đỡ chi nạn nhân giữ nẹp Đặt nẹp từ vai đến gót chân Đặt nẹp từ hõm nách đến quá gót chân Đặt nẹp từ bẹn đến quá gót chân Đệm không thấm nước: bả vai, hõm nách, bẹn, đầu gối, mắt cá chân, gót chân Đặt dải băng - ổ gãy, khớp gối, cổ chân, ngang mào chậu ngang ngực cố định Dùng cuộn băng băng bàn chân vuông góc với cẳng chân Kiểm tra tuần hoàn đầu chi, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị 116 Có Khơng BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG LƯNG TT 10 11 NỘI DUNG * Tiếp nhận nhận định tình trạng nạn nhân Nhận định toàn trạng nạn nhân xác định vị trí xương gãy Giải thích, động viên nạn nhân hoặc người nhà yên tâm về thủ thuật sắp làm * Chuẩn bị dụng cụ ván cứng (cáng mặt cứng), chăn gối, dải buộc to bản, không thấm nước Hộp cấp cứu, huyết áp, ống nghe, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Đặt chăn gấp lại lên ván cứng để đỡ ở thắt lưng nạn nhân Đặt nạn nhân lên ván cứng (nâng đỡ trọn khối vững để tránh tổn thương tuỷ sống): - Một người đặt ván cứng ở phía đầu nạn nhân điều khiển ván - Người thứ hai ở bên phía đầu nạn nhân (chìa chỗ để cáng vào), quì gối tay đỡ gáy, tay ở trán giữ cho đầu nạn nhân cố định - Người thứ đứng dạng chân qua mình nạn nhân, mặt quay về phía chân nạn nhân, luồn hai tay để đỡ phần vai - Người thứ thứ đứng dạng chân qua mình nạn nhân, đối diện với người thứ Một người đỡ phần lưng, một người đỡ hai chân nạn nhân Đặt nhẹ nhàng nạn nhân lên cáng Chèn hai gối hai bên cột sống, đệm vào các vị trí tỳ đè (nếu không có chăn) Dùng dải băng cố định nạn nhân vào ván ở các vị trí: trán, cằm, ngực, thắt lưng, đùi, khớp gối, cẳng chân Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị 117 Có Không BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CHẬU TT 10 11 12 13 NỘI DUNG * Tiếp nhận nhận định tình trạng nạn nhân Nhận định tồn trạng nạn nhân xác định vị trí xương vỡ Giải thích, động viên nạn nhân hoặc người nhà yên tâm về thủ thuật sắp làm * Chuẩn bị dụng cụ Một ván cứng dải băng to bản, 1cuộn băng, gối vuông, gối tròn Huyết áp ống nghe, đồng hồ bấm giây, hộp cấp cứu, phiếu chuyển thương * Kỹ thuật tiến hành Giúp nạn nhân nằm ngửa ván cứng Kê gối khoeo chân Đặt hai gối tròn hai bên khung chậu (từ gai chậu trước đến 1/3 giữa xương đùi) Đặt dải băng ngang hai mào chậu, ngang hai mấu chuyển lớn, 1/3 giữa xương đùi cố định vào hai gối tròn Dùng cuộn băng băng bàn chân vuông góc với cẳng chân Đặt giải băng ngang ngực, ngang gối, 1/3 cẳng chân, cố định nạn nhân vào ván cứng Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, viết phiếu chuyển thương Chuyển nạn nhân đến sở điều trị 118 Có Khơng ... người bệnh y? ?n tâm hợp tác với điều dưỡng - Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết 2. 2 .2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang - Rửa tay thường quy 2. 2.3 Chuẩn... tràng 2. 4 .2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang 21 - Rửa tay thường quy 2. 4.3 Chuẩn bị dụng cụ * Nước thụt - Nước muối đẳng trương hay nước chín nhiệt độ 370C -. .. từ đến 4 .2 Chuẩn bị người điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ áo, mũ, trang - Rửa tay thường quy 4.3 Chuẩn bị dụng cụ - Khay men chữ nhật, trụ cắm kìm Kocher - Khăn khoác - Nilon - Hộp vô

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT DỊCH DẠ DÀY - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT DỊCH DẠ DÀY (Trang 6)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY (Trang 11)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH ĂN BẰNG ĐƯỜNG MIỆNG - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH ĂN BẰNG ĐƯỜNG MIỆNG (Trang 18)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT NUễI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH QUA ỐNG THễNG DẠ DÀY  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT NUễI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH QUA ỐNG THễNG DẠ DÀY (Trang 19)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY CHO ĂN - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY CHO ĂN (Trang 20)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THỤT THÁO - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THỤT THÁO (Trang 26)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THễNG TIỂU NỮ - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THễNG TIỂU NỮ (Trang 36)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THễNG TIỂU NAM - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THễNG TIỂU NAM (Trang 37)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT DẪN LƯU NƯỚC TIỂU LIấN TỤC - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT DẪN LƯU NƯỚC TIỂU LIấN TỤC (Trang 38)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA BÀNG QUANG (BẰNG BƠM TIấM)  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA BÀNG QUANG (BẰNG BƠM TIấM) (Trang 39)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA BÀNG QUANG LIấN TỤC - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT RỬA BÀNG QUANG LIấN TỤC (Trang 40)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT THễNG ĐƯỜNG Hễ HẤP TRấN - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT THễNG ĐƯỜNG Hễ HẤP TRấN (Trang 45)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH (Trang 50)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG BẰNG BĂNG CUỘN - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG BẰNG BĂNG CUỘN (Trang 76)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT GARễ CẦM MÁU (GA Rễ TUỲ ỨNG)  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT GARễ CẦM MÁU (GA Rễ TUỲ ỨNG) (Trang 87)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT GARễ CẦM MÁU (GA Rễ CHÍNH QUY)  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT GARễ CẦM MÁU (GA Rễ CHÍNH QUY) (Trang 88)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HỒI SINH TIM PHỔI (Trang 97)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ (Trang 110)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG ĐềN - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG ĐềN (Trang 111)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CÁNH TAY - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CÁNH TAY (Trang 112)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG TAY - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG TAY (Trang 113)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG CHÂN - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG CẲNG CHÂN (Trang 114)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP HAI NẸP)  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP HAI NẸP) (Trang 115)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP BA NẸP)  - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY KÍN XƯƠNG ĐÙI (PHƯƠNG PHÁP BA NẸP) (Trang 116)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG LƯNG - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG LƯNG (Trang 117)
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CHẬU - Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG CHẬU (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w