Thực trạng và nhận thức, thái độ về hút thuốc lá, phòng chống tác hại thuốc lá của nam sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình, năm 2018

95 276 1
Thực trạng và nhận thức, thái độ về hút thuốc lá, phòng chống tác hại thuốc lá của nam sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đôi nét lịch sử thuốc 1.2 Thành phần độc tính khói thuốc 1.2.1 Các chất có khói thuốc 1.2.2 Khói thuốc 1.3 Ảnh hƣởng thuốc đến sức khỏecủa ngƣời 1.3.1 Hút thuốc bệnh ung thƣ 1.3.2 Hút thuốc bệnh tim mạch 1.3.3 Hút thuốc bệnh hô hấp 11 1.3.4 Hút thuốc vấn đề sức khỏe sinh sản .13 1.4 Nguy hút thuốc thụ động .15 1.4.1 Thực trạng tác hại hút thuốc thụ động trẻ em 16 1.4.2 Thực trạng tác hại hút thuốc thụ động ngƣời trƣởng thành 17 1.5 Tổnthất kinh tế việc sử dụng thuốc 17 1.5.1 Trên giới .17 1.5.2 Tại Việt Nam 18 1.6 Chỉ đạo Nhà nƣớc Kiểm soát thuốc 19 1.7 Nghiên cứu tình hình hút thuốc giới Việt Nam 21 1.7.1 Trên giới .21 1.7.2 Tại Việt Nam 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, đối tƣợng thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu: .28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 29 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu: 29 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 30 2.2.4 Phƣơng pháp phƣơng tiện thu thập thông tin .31 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá luận văn .32 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .35 2.3 Vấn đề đạo đức 35 2.4 Hạn chế sai số 36 2.4.1 Trong trình chọn mẫu: 36 2.4.2 Trong trình thu thập số liệu: .36 2.4.3 Trong trình xử lý số liệu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng số yếu tố liên quan đến hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu 38 3.2.1 Thực trạng hút thuốc nam sinh viên 38 3.3 Nhận thức thái độ nam sinh viên hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 43 3.3.1 Nhận thức nam sinh viên hút thuốc phòng chống tác hại thuốc .43 3.3.2 Thái độ nam sinh viên hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 52 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2 Thực trạng số yếu tố liên quan đến hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2.1 Thực trạng hút thuốc nam sinh viên 58 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến hút thuốc nam sinh viên 63 4.3 Nhận thức, thái độ hút thuốc phòng chống tác hại thuốc nam sinh viên 64 4.3.1 Nhận thức hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 64 4.3.2 Thái độ hút thuốc phòng chống tác hại thuốc .74 KẾT LUẬN 82 Thực trạng hút thuốc yếu tố liên quan đến hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu 82 1.1 Thực trạng hút thuốc nam sinh viên 82 1.2 Một số yếu tố liên quan đến hút thuốc nam sinh viên 82 Nhận thức, thái độ hút thuốc phòng chống tác hại thuốc .82 2.1 Nhận thức hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 82 2.2 Thái độ hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 83 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 37 Bảng 3.2 Tỉ lệ đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc theo nhóm tuổi (n=226) 39 Bảng 3.3 Lý hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=70) 39 Bảng 3.4 Thời gian hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=70) 40 Bảng 3.5 Mức độ thời điểm bắt đầu hút thuốc ngày sau thức dậy đối tƣợng nghiên cứu (n=70) 40 Bảng 3.6 Liên quan tình trạng hút thuốc với đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Nhận thức ảnh hƣởng hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 43 Bảng 3.8 Nhận thức ảnh hƣởng hút thuốc qua cách hút thuốc 43 Bảng 3.9 Nhận thức bệnh hút thuốc gây đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 44 Bảng 3.10 Nhận thức tác hại hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 45 Bảng 3.11 Nhận thức tác hại thuốc nhẹ đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 45 Bảng 3.12 Nhận thức đối tƣợng nghiên cứu xử phạt hành vi phạm sử dụng thuốc (n=226) 49 Bảng 3.13 Phân loại nhận thức đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc phòng chống tác hại thuốc (n=226) 50 Bảng 3.14 Liên quan nhận thức với đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 51 Bảng 3.15 Thái độ đối tƣợng nghiên cứu chƣa hút thuốc (n=125) 52 Bảng 3.16 Thái độ đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc (n=101) 53 Bảng 3.17 Thái độ ngƣời hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 54 Bảng 3.18 Phân loại thái độ hút thuốc phòng chống tác hại thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 55 Bảng 3.19 Liên quan thái độ với đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc phòng chống tác hại thuốc 56 Bảng 3.20 Liên quan nhận thức thái độ đối tƣợng nghiên cứu hút thuốc phòng chống tác hại thuốc (n=226) 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 38 Biểu đồ 3.2 Phân loại mức độ nghiện thuốc theo thang điểm Fagerstrom thu gọn đối tƣợng nghiên cứu (n=70) 41 Biểu đồ 3.3 Nơi thƣờng hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=70) 41 Biểu đồ 3.4 Nhận thức việc bỏ hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 46 Biểu đồ 3.5 Nhận thức cách bỏ thuốc tốt đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 46 Biểu đồ 3.6 Nhận thức biện pháp cai nghiện thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 47 Biểu đồ 3.7 Nhận thức biện pháp để giảm tình trạng hút thuốc cộng đồng đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 47 Biểu đồ 3.8 Nhận thức biện pháp để cấm hút thuốc nhà trƣờng đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 48 Biểu đồ 3.9 Nguồn thông tin tác hại phòng chống tác hại thuốc đối tƣợng nghiên cứu (n=226) 50 Biểu đồ 3.10 Thái độ đối tƣợng nghiên cứu khuyến cáo bao bì thuốc (n=226) 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những hóa chất độc hại đƣợc ngƣời hút thuốc hít vào Hình 1.2 Tác hại khói thuốc Hình 1.3 Bệnh hút thuốc thụ động 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, nhƣng phịng tránh đƣợc Hiện giới năm có khoảng triệu ngƣời chết bệnh liên quan đến thuốc Hút thuốc tác nhân nhiều loại bệnh khác chi phí khám chữa bệnh nguyên nhân từ thuốc tăng theo năm Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), toàn giới có khoảng 1,3 tỷ ngƣời hút thuốc số tăng lên 1,6 tỷ ngƣời vào năm 2020 Số lƣợng ngƣời hút thuốc chủ yếu nƣớc phát triển chậm phát triển [60], [7] Việt Nam 15 nƣớc có số ngƣời hút thuốc cao giới Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 ca tử vong liên quan đến sử dụng thuốc Con số tăng lên thành 70.000 ca/năm vào năm 2030 biện pháp phịng chống tác hại thuốc khơng đƣợc thực kịp thời [7] Điều tra Toàn cầu sử dụng thuốc ngƣời trƣởng thành (GATS) Tổng cục Thống kê phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới thực năm 2015 cho thấy, so với năm 2010, tỷ lệ hút thuốc nam giới Việt Nam có giảm khoảng 2%, nhiên tỷ lệ hút thuốc nam giới cao 22,5% ngƣời trƣởng thành (45,3% nam giới, 1,1% nữ giới) tƣơng đƣơng 15,6 triệu ngƣời hút thuốc Tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc hàng ngày nhóm tuổi từ 20 đến 34 tuổi 18,8 Việt Nam có 33 triệu ngƣời khơng hút thuốc thƣờng xuyên phải hút khói thuốc nhà triệu ngƣời trƣởng thành khơng hút thuốc thƣờng xun hít phải khói thuốc nơi làm việc [5] Tỷ lệ cho thấy Việt Nam số niên hút thuốc cao, đại phận nam, nhóm đối tƣợng ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe cộng đồng xã hội tƣơng lai Ngoài tác hại sức khỏe, hút thuốc gây nhƣng tổn thất lớn kinh tế gia đình tồn xã hội Năm 2012, số tiền ngƣời dân Việt Nam chi mua thuốc năm 22 nghìn tỷ đồng, năm 2015 31 ngàn tỷ đồng Bên cạnh đó, tổng chi phí điều trị tổn thất khả lao động ốm đau tử vong sớm nhóm bệnh (ung thƣ phổi, ung thƣ đƣờng tiêu hóa-hơ hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu tim, đột qụy) số 25 bệnh liên quan đến sử dụng thuốc 23 nghìn tỷ đồng/năm [7] Sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình cán y tế tƣơng lai có vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngƣời thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe vận động ngƣời không hút thuốc Việc nhận thức đƣợc tác hại thuốc thói quen ảnh hƣởng việc hút thuốc nam sinh viên nhà trƣờng cần thiết Vấn đề đặt tỷ lệ hút thuốc nam sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình bao nhiêu, kiến thức thái độ nam sinh viên hút thuốc phòng chống tác hại thuốc nhƣ để xây dựng mơ hình nhà trƣờng khơng thuốc lá, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhận thức, thái độ hút thuốc lá, phòng chống tác hại thuốc nam sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình năm 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng hút thuốc số yếu tố liên quan đến hút thuốc nam sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình năm 2018 Đánh giá nhận thức, thái độ nam sinh viên hút thuốc phòng chống tác hại thuốc địa bàn nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đôi nét lịch sử thuốc Cây thuốc hoang dại đƣợc sử dụng từ bắt đầu văn minh ngƣời da đỏ vùng Trung Nam Mỹ cách khoảng 4000 năm Ban đầu đƣợc thổ dân châu Mỹ sử dụng buổi lễ tơn giáo Năm 1492 Christopher Columbus tìm châu Mỹ đồng thời du nhập thuốc vào châu Âu, sau lan sang châu Á châu lục khác Cuộc cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVIII có ảnh hƣởng thúc đẩy sản xuất thuốc phát triển thu đƣợc lợi nhuận to lớn Từ cuối kỉ XIX, nhiều nhà máy sản xuất thuốc đời, thuốc điếu bắt đầu đƣợc sử dụng Hàng loạt công ty thuốc liêntục xuất đồng nghĩa với việc tỷ lệ hút thuốc tăng lên đáng kể, đặc biệt quân đội, thuốc đƣợc cấp miễn phí cho quân lính Đầu kỷ XX, ảnh hƣởng thuốc đến sức khỏe ngƣời đƣợc phát ngày nhiều Đây lúc nhà khoa học tìm chứng minh đƣợc thuốc nguyên nhân gây nhiều bệnh tật ngƣời ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, kinh tế, xã hộicủa nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, thuốc đƣợc trồng từ lâu Hiện có khoảng 27/63 tỉnh thành trồng thuốc lá, đặc biệt có vùng thuốc trồng chính, đem lại sản lƣợng cao nhƣ tỉnh phía Bắc Mỗi năm, lĩnh vực trồng, chế biến kinh doanh thuốc tạo khoảng 200000 việc làm cho kinh tế, nộp ngân sách 18.000 tỷ đồng Nƣớc ta có khoảng 33 nhà máy sản xuất thuốc lá, đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nƣớc xuất khẩu, 106,85 tỷ điếu thuốc sản xuất Việt Nam năm 2016 [45] Tuy nhiên thị trƣờng thuốc nƣớc nhiều mặt hàng thuốc ngoại Có tƣợng thuốc đƣợc nhập lậu vào thị trƣờng Việt Nam Hằng năm, lƣợng thuốc lậu qua Việt Nam khoảng tỷ bao, làm thất thoát ngân sách nhà nƣớc 10.000 tỷ đồng 1.2 Thành phần độc tính khói thuốc Hình 1.1 Những hóa chất độc hại người hút thuốc hít vào 1.2.1 Các chất có khói thuốc Khói thuốc chứa 7000 chất hóa học tồn dƣới dạng: dạng hạt dạng khí Dạng hạt bao gồm chất gây nghiện điển hình nicotine, chất hắc ín… Dạng khí bao gồm chất gây độc điển hình monocyt cacbon (CO), amoniac, dimethyl nitro samin, tormandehyt Trong số 7000 chất hóa học, có tới 69 chất đƣợc chứng minh gây ung thƣ nhƣ polyciclic aromatic hydrcacbon (PAH), amin thơm gây ung thƣ tổ chức, nitrosamin gây ung thƣ phổi, số loại chất hóa học khác thúc đẩy phát triển khối u [7] Các chất có thuốc gồm nhóm chính: - Nicotine: Nicotine chất gây nghiện có thuốc lá, đƣợc hấp thụ vào máu ảnh hƣởng đến não khoảng 10 giây sau hút vào Sau lần hít thuốc lá, Nicotine gây tăng nhịp đập tim, co thắt mạch máu tim, tăng mạch huyết áp 75 trình hiểu biết, nâng cao kiến thức ảnh hƣởng từ môi trƣờng quanh họ nhƣ thái độ, thói quen, phong tục mơi trƣờng sống Trong nghiên cứu chúng tôi, ngƣời chƣa hút thuốc bao giờ: 99,2% không hút thuốc ngƣời thân bạn bè mời, 97,6% khơng thích ngƣời thân bạn bè hút thuốc, 100% khơng có ý định hút thuốc, 92% có khuyên bạn bè bỏ hút thuốc 89,6% yêu cầu ngƣời khác không hút thuốc gần Đối với ngƣời hút thuốc, 57,4% rủ ngƣời khác hút thuốc 93,1% ngƣời có ý định bỏ thuốc, chí 82,2% bỏ thuốc, nhiên tỉ lệ hút thuốc nhóm (70/101=69,3%) cao Điều chứng tỏ kiến thức đặc biệt tâm cai nghiện thuốc nhóm chƣa cao Gia đình ngƣời hút thuốc quan tâm đến tác hại hút thuốc lá, thể 69,3% ĐTNC đƣợc gia đình khuyên khơng nên hút thuốc, chí 27,7% ĐTNC bị gia đình ngăn cấm Phần lớn ngƣời hút thuốc cảm nhận đƣợc phản đối ngƣời xung quanh hút thuốc thể cách dập thuốc không hút (71,3%) chỗ khác hút thuốc (28,7%) Kết tƣơng đƣơng với nghiên cứu Lê Khắc Bảo cộng (2006) cho thấy 82% sinh viên thể mong muốn tham gia tích cực vào cơng tác phòng chống tác hại thuốc lá, 94% mong muốn đƣợc huấn luyện cụ thể kỹ hỗ trợ cai thuốc lá, 95% cho thầy thuốc phải nêu gƣơng “không hút thuốc lá” cho ngƣời bệnh cộng đồng, 98% cho có ý thức phải thƣờng xuyên khuyên ngƣời bệnh bỏ thuốc [3].Nghiên cứu Nguyễn Văn Lên cộng (2016), phần lớn sinh viên có thái độ phản việc mời thuốc (76,2%) Sinh viên tỏ thái độ khó chịu với ngƣời bên cạnh hút thuốc chiếm tỷ lệ 35,2%, khó chịu 30,0% [27] Nghiên cứu Lê Thị Thanh Hà, Phạm Thị Quỳnh Ngatại trƣờng Đại học Y tế Công cộng cho thấy chấp nhận xã hội hành vi hút thuốc vấn đề thƣờng thấy Việt Nam đối tƣợng có học vấn, hiểu biết 76 cao nhƣ mơi trƣờng trƣờng Đại học Mặc dù tỉ lệ cán sinh viên nhà trƣờng cho biết có thái độ khó chịu/rất khó chịu với hút thuốc cao (89%) nhƣng có 75,9% cho biết lên tiếng phản đối việc hút thuốc nơi công cộng [23] Thái độ ngƣời hút thuốc gia đình; với thầy, giáo, bạn bè; với ngƣời khác nơi công cộng, kết tƣơng đƣơng với nghiên cứu Nghiên cứu Phạm Hồng Duy Anh (2004) tỷ lệ sinh viên phản đối hút thuốc 87,5% [1] Nghiên cứu Đàm Thị Tuyết CS (2011), đa số sinh viên phản đối việc hút thuốc với tỷ lệ cao nhƣ: đối ngƣời hút thuốc gia đình (chun tu: 84%, quy: 88,73%), với thầy cơ, bạn bè (chuyên tu: 74,5%, quy: 68,07%), với ngƣời khác nơi cơng cộng (chun tu: 77,5%, quy: 77%) [37] Hành động lên tiếng phản đối ngƣời khác hút thuốc hình thức can thiệp ngƣời thân, bạn bè ngƣời xung quanh nhắc nhở ngƣời hút thuốc không nên tiếp tục hút thuốc Đây hình thức làm giảm chấp nhận xã hội với việc hút thuốc Vì vậy, việc cần đƣợc thực thƣờng xuyên ngƣời thân, bạn bè ngƣời xung quanh Qua cho thấy hầu hết sinh viên y khoa có thái độ tốt hút thuốc phòng chống tác hại thuốc Khuyến cáo bao bì thuốc có ảnh hƣởng tới 64,6% ĐTNC Theo Luật phịng chống tác hại thuốc lá, điều 15 ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe bao bì thuốc quy định: in cảnh báo sức khỏe chữ hình ảnh bảo đảm rõ ràng, dễ nhìn, dễ hiểu; cảnh báo sức khỏe phải chiếm 50% diện tích mặt trƣớc mặt sau bao, tút, hộp thuốc lá; nội dung cảnh báo sức khỏe bao bì thuốc phải mô tả cụ thể tác hại việc sử dụng thuốc sức khỏe thơng điệp thích hợp khác, phải đƣợc thay đổi theo định kỳ 02 năm lần [29] Có 32,7% nam sinh viên khơng bị ảnh hƣởng khuyến cáo bao bì thuốc Phần lớn 77 ngƣời hút thuốc, họ biết đƣợc tác hại hút thuốc cho thân ngƣời xung quanh nhƣng quyết tâm chƣa cao tác động ngƣời khác chƣa đủ khiến họ cai thuốc Bên cạnh thái độ tích cực trên, nghiên cứu cịn 19,5% ĐTNC khơng có ý kiến ngƣời gia đình hút thuốc lá, 29,2% khơng có ý kiến thầy, giáo, bạn bè hút thuốc 31,8% khơng có ý kiến ngƣời khác nơi cơng cộng hút thuốc Kết tƣơng đƣơng với nghiên cứu Nguyễn Quang Chính cộng Hải Phịng (2014), số ngƣời khơng có ý kiến thấy ngƣời khác hút thuốc nơi cộng cộng khiến hút thuốc thụ động 45,25%, số yêu cầu ngừng hút 27,5% số tỏ khó chịu 15,25% [17] Bên cạnh việc bảo vệ sức khỏe ngƣời không hút thuốc lá, việc quy định địa điểm cơng cộng cấm hút thuốc hồn tồn cịn góp phần làm hạn chế, giảm tỷ lệ hút thuốc thúc đẩy ngƣời hút bỏ hút thuốc Việc cấm hút thuốc địa điểm công cộng không ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng quan, tổ chức Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bích CS (2016) trƣờng Đại học Y tế công cộng cho thấy tỷ lệ sinh viên có thái độ tích cực có ngƣời hút thuốc nơi bị cấm (lên tiếng phản đối, nhắc nhở) chƣa cao (37,4% đồng ý không muốn hít phải khói thuốc chỗ khác) [9] Theo báo cáo đánh giá Cơng đồn Y tế Việt Nam (2016), phản ứng nhân viên y tế bắt gặp ngƣời hút thuốc lá: 13,9% bỏ mà khơng có phản ứng nhìn thấy ngƣời hút thuốc lá, 82,2% nhắc nhở ngƣời hút thuốc không đƣợc tiếp tục hút bệnh viện có 3,9% mời ngƣời hút thuốc khỏi bệnh viện [18] Có nhiều lý nhƣ cịn nhiều ngƣời hút thuốc có nhắc nhở khơng cải thiện đƣợc tình hình, có ngƣời nhà bệnh nhân phản ứng, chí tiêu cực bị nhắc nhở, ngại va chạm nể đặc biệt gặp ngƣời hút thuốc đồng nghiệp quan, 78 lo ngại bị hành hay thân cịn hút thuốc nên e ngại không dám nhắc nhở Theo chúng tôi, biết tác hại hút thuốc cho ngƣời hút thuốc ngƣời hít phải khói thuốc nhƣng nể, ngại va chạm công việc sinh hoạt, sợ ảnh hƣởng đến quan hệ, đến kết học tập, rèn luyện đối tƣợng nghiên cứu Ngoài chấp nhận xã hội hành vi hút thuốc vấn đề thƣờng thấy Việt Nam thói quen mời thuốc tập quán lâu đời, có tác động đến hành vi lứa tuổi Ở Việt Nam, với văn hóa phƣơng Đơng coi “điếu thuốc, miếng trầu đầu câu chuyện”, phong tục mời thuốc hoạt động cộng đồng nhƣ đám cƣới, đám ma, lễ hội … vơ tình làm cho ngƣời tiếp cận với thuốc cách dễ dàng, làm tăng nguy hút thuốc thụ động cho ngƣời xung quanh Nghiên cứu Ngô Văn Sâm Hà Nam (2012), tỷ lệ lớn nhân viên y tế khơng đồng tình với việc hút thuốc sở y tế, kể ngƣời hút thuốc sở quan trọng để thực quy định cấm hút thuốc sở y tế Tỷ lệ nhân viên y tế cảm thấy khó chịu thấy đồng nghiệp hút thuốc (88,3%) thấp tỷ lệ nhân viên y tế thấy khó chịu thấy ngƣời bệnh/ngƣời nhà ngƣời bệnh hút thuốc (92,1%) sở y tế [31] Điều chứng tỏ việc hút thuốc nhân viên y tế sở y tế chƣa bị lên án mạnh, nhân viên y tế ngƣời tham gia chăm sóc sức khỏe nhân dân, ngƣời đƣợc nhìn nhận có kiến thức tốt ngƣời dân chăm sóc sức khỏe, hiểu biết rõ tác hại hút thuốc sức khỏe Bên cạnh tâm chƣa cao ngƣời có thói quen hút thuốc nể ngƣời xung quanh, chƣa mạnh dạn khuyên can chƣa có phản ứng liệt ngƣời hút thuốc Để môi trƣờng không thuốc đƣợc thực thi nghiêm túc sở y tế, cần thiết phải nâng cao chất lƣợng hoạt động truyền thông đến nhân viên y tế tác hại phòng chống tác hại thuốc Nghiên cứu Lê Khắc Bảo 79 cộng (2006), tỷ lệ hút thuốc chủ động sinh viên thấp nhƣng tỷ lệ phơi nhiễm họ với khói thuốc lại nghiêm trọng với 60% tiếp xúc môi trƣờng sống 77% tiếp xúc môi trƣờng học tập [3] Vì vậy, sinh viên nên đƣợc rèn luyện để tiếp tục nói khơng với thuốc tham gia tích cực để cải thiện môi trƣờng sống, học tập làm việc Vai trị nhà trƣờng quan trọng tạo môi trƣờng không khói thuốc Sinh viên qua thảo luận nhóm cho trƣờng có nội qui biển báo cấm hút thuốc nhƣng việc cấm hút thuốc đƣợc tuân thủ cịn hạn chế Thực tế, nhà trƣờng có biển báo, nội qui cấm hút thuốc nhƣng biển báo có số lƣợng chƣa nhiều, số lại khơng đƣợc treo nơi dễ thấy nên cịn tỷ lệ sinh viên chƣa ghi nhận đƣợc điều cấm Nghiên cứu Nguyễn Thành Trung cộng (2009) [34] cho thấy 26,4% nhân viên y tế ln hỏi ngƣời bệnh có hút thuốc khơng, 31,6% khuyên ngƣời bệnh cai thuốc Nhân viên y tế ngƣời đƣợc đào tạo, thân họ có kiến thức tác hại thuốc cách cai nghiện thuốc Nếu tỷ lệ nhân viên y tế thực điều cao chắn tỷ lệ hút thuốc cộng đồng giảm cần nhân viên y tế dành phút để khuyên ngƣời bệnh cai thuốc lá, tỷ lệ cai thuốc thành cơng 5-10% Ngồi ra, nhân viên y tế làm gƣơng không hút thuốc lá, khuyên hỗ trợ cai thuốc giúp giảm nhẹ tác hại thuốc cho cộng đồng Nếu thân nhân viên y tế tiếp tục hút thuốc với tỷ lệ tƣơng đối cao, cịn chƣa tích cực cơng tác phịng chống tác hại thuốc hiệu cơng tác phịng chống tác hại thuốc cộng đồng đặc biệt sở y tế hạn chế Nghiên cứu năm 2018 cho thấy so với năm 2009 tỉ lệ hút thuốc nhân viên y tế giảm (14,6% nam 4,3% nữ năm 2018; 32,6% nam 1,3% nữ năm 2009), 45,2% hút môi trƣờng bệnh viện Hơn 50% nhân viên y tế khuyên ngƣời bệnh cai thuốc [40] Nhƣ vậy, sau năm với mơ hình “Bệnh viện không thuốc lá” thực truyền thông 80 chống hút thuốc bệnh viện, giảm đƣợc tỉ lệ hút thuốc nhân viên y tế, tỉ lệ hút thuốc môi trƣờng bệnh viện nâng tỉ lệ nhân viên y tế khuyên ngƣời bệnh cai thuốc Một nghiên cứu 29 huyện Hà Nội (2015) liên quan đến 1733 nhà cung cấp thực phẩm cửa hàng Việc thực thi sách khơng khói thuốc cịn khiêm tốn, có 7,9% cửa hàng tuân thủ luật pháp, cung cấp phòng đƣợc định cho ngƣời hút thuốc 80% số ngƣời tham gia biết quy định khơng khói thuốc nhà nơi cơng cộng, 40,2% ngƣời hút thuốc cho khơng có ý định bỏ hút thuốc 37,6% ngƣời hút thuốc cho có ý định bỏ thuốc, họ khơng nhận đƣợc hình thức hỗ trợ cho cai thuốc [51] Bảng 3.19 cho thấy có liên quan tình trạng hút thuốc với thái độ nam sinh viên HTL PCTHTL (với p

Ngày đăng: 22/08/2019, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan