Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

116 19 0
Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị xuân cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình tục ngữ m-ờng hóa Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh trần thị xuân cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình tục ngữ m-ờng hóa Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng trọng canh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngơn thể quan hệ gia đình “Tục ngữ Mường Thanh Hóa”, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Hồng Trọng Canh Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cảm ơn tới nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Cao Sơn Hải đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình điền dã, khảo sát đề tài Do thời gian có hạn lực thân nên luận văn có hạn chế định Chúng mong nhận góp ý thầy, giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Xuân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài .9 1.1 Vấn đề tục ngữ 1.1.1 Các quan điểm tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ tục ngữ với ca dao .12 1.1.3 Vấn đề phát ngôn phát ngôn tục ngữ .18 1.2 "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" phận tục ngữ thể quan hệ gia đình 19 1.2.1 "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" .19 1.2.2 Bộ phận tục ngữ thể quan hệ gia đình 23 1.3 Tiểu kết chương 27 Chƣơng Cấu trúc phát ngơn thể quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" .28 2.1 Vấn đề cấu trúc tục ngữ 28 2.1.1 Khái niệm cấu trúc .28 2.1.2 Cấu trúc tục ngữ .28 2.2 Những cấu trúc phát ngôn thể mối quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" 30 2.2.1 Cấu trúc tương đồng .32 2.2.2 Cấu trúc đối lập 41 2.2.3 Cấu trúc so sánh 48 2.2.4 Cấu trúc kéo theo 55 2.2.5 So sánh khái quát điểm tương đồng khác biệt cấu trúc phận tục ngữ thể quan hệ gia đình tục ngữ Mường tục ngữ Việt 59 2.3 Tiểu kết chương 61 Chƣơng Ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" .63 3.1 Vấn đề ngữ nghĩa tục ngữ 63 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 63 3.2.2 Ngữ nghĩa tục ngữ 64 3.2 Ngữ nghĩa phát ngôn "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" thể quan hệ chủ yếu gia đình người Mường 65 3.2.1 Tục ngữ Mường thể quan hệ cha mẹ - .66 3.2.2 Tục ngữ Mường thể quan hệ vợ - chồng 75 3.2.3 Tục ngữ Mường thể quan hệ anh - chị - em 82 3.2.4 Tục ngữ Mường thể quan hệ dâu rể - họ hàng .85 3.2.5 So sánh khái quát đặc điểm ngữ nghĩa phận tục ngữ thể quan hệ gia đình tục ngữ Mường tục ngữ Việt 92 3.2.6 Sắc thái văn hóa Mường thể qua ngữ nghĩa phận tục ngữ quan hệ gia đình 93 3.3 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN .99 Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả liên quan đến đề tài luận văn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1: Các quan hệ gia đình người Mường thể qua tục ngữ Bảng 2.2: Các cấu trúc thể quan hệ gia đình người Mường Bảng 2.3: Các tiểu nhóm cấu trúc tương đồng Bảng 2.4: Các tiểu nhóm cấu trúc đối lập Bảng 2.5: Các tiểu nhóm cấu trúc so sánh Bảng 2.6: Các tiểu nhóm cấu trúc kéo theo Bảng 2.7: Các cấu trúc thể quan hệ gia đình qua tục ngữ người Việt Bảng 3.1: Các mối quan hệ cha mẹ Bảng 3.2: Các mối quan hệ vợ chồng Bảng 3.3: Các mối quan hệ anh chị em Bảng 3.4: Các mối quan hệ dâu rể, họ hàng Bảng 3.5: Các quan hệ gia đình thể qua tục ngữ người Việt QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Trong luận văn, ví dụ tục ngữ Mường dẫn lấy từ “Tục ngữ Mường Thanh Hóa”, Cao Sơn Hải, Nxb VHDT, 2002 Để đảm bảo tính khoa học tiện cho người đọc tra cứu, sau câu tục ngữ Mường dẫn, ghi xuất xứ - thứ tự câu tục ngữ đề dấu ngoặc đơn, kèm theo lời dịch tiếng Việt tác giả sách MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có ngành ngơn ngữ học Tục ngữ gắn bó khăng khít với thực đời sống Với thời đại, hoàn cảnh giao tiếp, người sử dụng, nghĩa tục ngữ biến đổi linh hoạt với sắc thái riêng tạo nên tính đa nghĩa cho tục ngữ Tục ngữ học kinh nghiệm quý báu lại thể hình thức ngắn gọn, cân đối, có vần, nhịp, dễ nhớ, dễ sử dụng Chính điều tạo nên sức sống lâu bền cho tục ngữ Tục ngữ không tượng lời nói mà cịn ý thức xã hội Qua tục ngữ, ta hiểu phần cách tư duy, vốn văn hố vốn ngơn ngữ dân tộc 1.2 Tục ngữ sản phẩm dân gian, đúc rút kinh nghiệm mặt sống dân tộc Do ngôn ngữ, môi trường sống, phong tục tập quán, văn hóa khác nên dân tộc cộng đồng người Việt Nam lại có vốn tục ngữ riêng Đối với tục ngữ người Việt (Kinh), đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mường nói riêng quan tâm Điều phần cơng tác sưu tầm biên soạn cịn hạn chế Mặt khác, muốn hiểu tục ngữ người viết phải có vốn hiểu biết định ngơn ngữ văn hoá truyền thống dân tộc Dân tộc Mường dân tộc thiểu số, có số dân đông thứ ba cộng đồng người Việt sau dân tộc Tày, Thái Theo số liệu điều tra ngày 01/04/2009 dân tộc Mường có 1.268.963 người, phân bố chủ yếu Hồ Bình, Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hố số huyện tỉnh Ninh Bình, Lâm Đồng… Tiếng Mường không công cụ giao tiếp mà nơi lưu giữ truyền tải văn hóa Mường Tiếng Việt tiếng Mường có chung nguồn gốc, thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, họ Nam Á Tiếng Mường ngày giữ nhiều dấu vết tiếng Việt cổ, rõ phương diện ngữ âm từ vựng Vì vậy, qua tiếng Mường ta làm sáng tỏ số vấn đề ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt 1.3 Ở Việt Nam, dân tộc Mường dân tộc địa, có văn hố lâu đời với nhiều giá trị đặc sắc Vượt lên việc khơng có chữ viết riêng, dân tộc Mường lưu giữ kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú, tục ngữ giữ vị trí quan trọng Người Mường có đặc tính “bẩm sinh” thật thà, chất phác, giàu tình nghĩa Họ sống yêu thương, chan hồ, tơn trọng lẫn ln có xu hướng tới hoạt động chung cộng đồng Đặc điểm dễ nhận thấy người Mường họ thường sống chung từ ba đến bốn hệ ngơi nhà sàn tạo nên gia đình lớn Hơn nữa, gia đình nơi thể rõ quan hệ ứng xử văn hóa tộc người Vì vậy, mối quan hệ gia đình vơ phong phú, vừa có nét chung so với dân tộc khác lại vừa giữ nét khác biệt Cũng mà số lượng phát ngơn tục ngữ thể mối quan hệ gia đình tương đối lớn, cấu trúc đa dạng Tục ngữ Mường phần thiếu đời sống tinh thần người dân Mường Tuy nhiên, tục ngữ Mường chưa nghiên cứu mặt ngôn ngữ Cho nên chọn đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngơn thể mối quan hệ gia đình Tục ngữ Mường Thanh Hoá” việc cần thiết có ý nghĩa Bộ phận tục ngữ khơng thể đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa tục ngữ Mường mà cho thấy sắc thái văn hóa gia đình người Mường Qua đó, chúng tơi mong muốn góp phần phát huy giá trị giáo dục tục ngữ phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về sưu tầm nghiên cứu tục ngữ Tục ngữ đời từ sớm lại sưu tầm nghiên cứu muộn Trong phạm vi luận văn này, điểm qua tài liệu liên quan đến vấn đề mà tìm hiểu - Về sưu tầm: Theo Trần Đức Các [9, tr.7], tục ngữ sưu tầm từ kỷ 17 thành không đáng kể Đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 có hai cơng trình đáng ý “Tục ngữ lược giải” Lê Văn Hoè “Tục ngữ phong giao” Nguyễn Văn Ngọc Sau cách mạng, có “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan Đây cơng trình có quy mơ đầy đủ Trong sách này, tác giả khái quát lịch sử nghiên cứu tục ngữ đưa nhận định, đánh giá đặc trưng, chức tục ngữ Tác giả quan tâm đến nội dung phản ánh qua việc xếp câu tục ngữ theo nội dung chủ đề Về sau, nhiều tác giả sưu tập, biên soạn riêng thể loại tục ngữ Đáng kể “Kho tàng tục ngữ người Việt” Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên, xuất năm 2002 Đây cơng trình bao quát với số lượng 16098 câu Sách sưu tầm nghiên cứu tục ngữ giới dịch tiếng Việt đáng ý cuốn: “T tiếng i n tục ngữ th gi i” tác giả Gerd De Ley nguyên nh Lê Thành dịch Trong sách này, tác giả giới thiệu hàng nghìn câu tục ngữ nhiều quốc gia vùng lành thổ Tục ngữ Việt Nam giới thiệu 41 câu Trong cơng trình này, có câu tục ngữ nước trùng khít có câu ý tương tự Điều chứng minh tục ngữ mang tính tồn cầu có giao thoa quốc tế - Về nghiên cứu: Trước tiên, phải kể đến “Tục ngữ v i số th loại văn học” Trần Đức Các Tác giả khái quát tình hình nghiên cứu tục ngữ qua hai thời kỳ trước sau cách mạng Ông sâu thể mối quan hệ tục ngữ số thể loại văn học coi “ tục ngữ vốn tri thức thực tiễn mặt sống mà nhân dân đúc kết hình thức ngắn gọn, linh hoạt, tiện cho việc diễn đạt cảm nghĩ người xã hội chấp nhận” [9, tr.12] Tiếp theo phải kể đến “Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp” Nguyễn Thái Hoà Với 259 trang chia làm phần, tác giả nghiên cứu: tục ngữ gì, cấu trúc tục ngữ thi pháp tục ngữ Đặc biệt phần 1, tác giả khái quát vấn đề tục ngữ nghiên cứu góc độ văn học ngơn ngữ Tác giả điểm lại quan niệm tục ngữ đến kết luận, xem tục ngữ “những phát ngôn ặc biệt” [47, tr.26] Phần 2, tác giả khái qt phân loại khn hình tục ngữ Phần 3, tác giả trình bày số đặc điểm thi pháp tục ngữ Đây cơng trình quan trọng, sơ lý thuyết cho người sau muốn tìm hiểu tục ngữ Năm 1999, tác giả Phan Thị Đào giới thiệu “Tìm hi u thi pháp tục ngữ Việt Nam” gồm chương Trong chuyên luận này, tác giả sâu nghiên cứu kết cấu, vần, nhịp cách tạo nghĩa số thủ pháp tạo nghĩa tục ngữ Tác giả đưa dạng kết cấu tục ngữ như: kết cấu lôgic; kết cấu so sánh; kết cấu đối xứng đưa cách hiểu tục ngữ: “là tượng ý thức xã hội, phản ánh lối nói, lối nghĩ, lối sống nhân dân trải qua bao thời đại Nó thể loại đời vào loại sớm nhất, có số lượng phong phú có sức sống lâu bền folklore” [28, tr.23] Năm 2005, tác giả Nguyễn Nhã Bản xuất “Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ ca dao” Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ công phu sức sống thành ngữ, tục ngữ môi trường ca dao (dựa tư liệu “Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt” tác giả) Ở đây, tác giả trình bày ... niệm ngữ nghĩa 63 3.2.2 Ngữ nghĩa tục ngữ 64 3.2 Ngữ nghĩa phát ngôn "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" thể quan hệ chủ yếu gia đình người Mường 65 3.2.1 Tục ngữ Mường thể quan hệ cha... nên chọn đề tài ? ?Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể mối quan hệ gia đình Tục ngữ Mường Thanh Hố” việc cần thiết có ý nghĩa Bộ phận tục ngữ đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa tục ngữ Mường mà cịn cho... thuyết quan điểm tục ngữ, tục ngữ Mường, phân biệt tục ngữ với thành ngữ tục ngữ với ca dao; giới thiệu khái quát tục ngữ Mường phận tục ngữ thể quan hệ gia đình - Chỉ đặc điểm cấu trúc phát ngơn thể

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 2.1.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 2.3.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 2.4.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.5: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 2.5.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 2.7.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.2: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 3.2.

Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.3: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 3.3.

Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.4: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 3.4.

Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.5: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong tục ngữ mường thanh hoá

Bảng 3.5.

Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan