1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc câu trần thuật trong tiếng việt và tiếng anh (theo cách tiếp cận chức năng)

330 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 330
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tô Minh Thanh CẤU TRÚC CÂU TRẦN THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (theo cách tiếp cận chức năng) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 04 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS Cao Xuân Hạo PGS.TS Hoàng Dũng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 v QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN: • Dẫn chứng trích nguyên văn tác giả khác để ngoặc kép “ ” Tên tác giả phần trích dẫn nguyên văn, với số trang năm xuất tác phẩm, nêu trước sau phần trích dẫn đặt ngoặc vuông [ ] Ví dụ: Đề “mang tính tự chọn” [Dyvik, 1984: 12] • Nếu không trích dẫn nguyên văn, không ghi số trang nội dung trình bày không đặt ngoặc kép mà nêu tên tác giả với năm xuất tác phẩm đặt ngoặc vuông [ ] Ví dụ: Halliday [1994] Hoàng Văn Vân [2002] gộp hai vai Tiếp thể Lợi thể lại tên gọi chung Tiếp thể ĐÁNH DẤU: Nhằm mục đích làm bật vấn đề phức tạp mà luận án cần trình bày, số từ ngữ gạch chân, in nghiêng, in nghiêng gạch chân, in đậm, in nghiêng in đậm, IN HOA IN HOA VÀ IN NGHIÊNG Những cách đánh dấu áp dụng diễn ngôn thông thường lẫn ví dụ minh họa • Trong ví dụ minh họa, Chủ đề (Cđ) in nghiêng in đậm Khung đề (Kđ) in nghiêng gạch chân theo phông chữ VNI-Bodon để phân biệt với c Chu cảnh bắt buộc in nghiêng gạch chân d Chu cảnh tùy chọn gạch chân không in nghiêng theo phông chữ VNITimes Trong khung vị ngữ câu hay tiểu cú (NGỮ ĐOẠN) VỊ TỪ (được viết hoa không in nghiêng) hay (NGỮ ĐOẠN) TÍNH/DANH TỪ (được viết hoa in nghiêng) cỡ chữ 11 để phân biệt tiếng Anh với hệ từ BE hay để phân biệt tiếng Việt với c tác tử phân giới Đề-Thuyết THÌ, LÀ, MÀ d phương tiện từ vựng có tác động lớn việc nhận diện số cấu trúc đặc biệt khung vị ngữ LÀ, LÀ DO, KHIẾN, BỊ, ĐƯC, ĐƯC/BỊ CÁI LÀ, v.v vốn viết hoa (nhưng không in nghiêng) cỡ chữ 13 để vi nhấn mạnh vai trò trội chúng hai thứ tiếng xét Các tham tố bắt buộc khác câu minh hoạ in nghiêng Xuất xứ ghi sau câu minh hoạ đặt ngoặc vuông [ ]: (1) Câu LÀ mô hình cấu trúc, LÀ “hình thức ngữ pháp hóa điển hình, phổ biến thể ấy.” [Vachek, dẫn theo Trần Ngọc Thêm] (2) Người MÀ đến THÌ [Truyện Kiều] (3) Chị lặng lẽ ĐẶT lên bàn (4) Sự sợ hãi KHIẾN đồn IM NHƯ TỜ [Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp] • Trong diễn ngôn thông thường, thuật ngữ ngôn ngữ học cần đánh dấu in nghiêng từ ngữ cần đánh dấu mà lại thuật ngữ chuyên biệt ngôn ngữ học gạch chân Ví dụ 1: Tiếng Việt có tất vai nghóa mà tiếng Anh có Ví dụ 2: Thông tin cũ, gọi biết sẵn, xuất trước thông tin mới, gọi mới, thứ tự trình bày ý tưởng câu • Thuật ngữ ngôn ngữ học cần làm rõ in nghiêng đồng thời đánh dấu tên gọi tương đương với tiếng Anh c in nghiêng d đặt ngoặc tròn ( ) Nếu không thông tin liên quan đến thuật ngữ nêu PHẦN BỊ CHÚ cuối trang mà c tên gọi tương đương tiếng Anh, đồng thời đánh dấu d số đếm (tính từ nhỏ đến lớn) đặt góc cao bên phải (Xin xem thêm phần ‘Đánh số’.) Ví dụ: Đề câu tổng loại (generic sentences) có tính xác định • Phiên tiếng Anh hay tiếng Việt câu xét in thường đặt ngoặc đơn ‘ ’: (5) Hôm ⊥ trời # NÓNG ‘It’s hot today.’ (6) A good turn | IS soon FORGOTTEN, but an insult | (IS) long REMEMBERED ‘Ơn chóng quên mà oán nhớ lâu.’ vii • Đặt từ ngữ nằm quan tâm xem xét lúc ngoặc vuông [ ]: (8) You’RE LOOKING happy [Have you had good news?] ‘Anh/Chị trông vui [Anh/Chị có tin vui ư?]’ • Đặt ngoặc tròn ( ) từ hay ngữ lược bỏ khỏi câu xét mà không làm thay đổi tính ngữ pháp câu, ví dụ to be (7)b hay (7)a: (7)a Ở Sài-gòn (THÌ) Ở Bảy Hieàn b We officially DECLARE Holroyd (to be) THE WINNER ‘Chúng thức tuyên bố Holroyd người thắng cuộc.’ ĐÁNH SỐ: • Số thứ tự dẫn chứng ghi riêng cho chương, chẳng hạn: Chương có trình tự dẫn chứng từ (1), (2), (3) … đến (n) Chương có trình tự dẫn chứng từ (1), (2), (3) … đến (n) • Số thứ tự phần thích ghi riêng cho chương, chẳng hạn: Chương Mở đầu có trình tự thích từ (1) đến (n) Chương có trình tự thích từ (1) đến (n) • Số thứ tự khung tham chiếu đánh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn cho luận án KÝ KIỆU • Ký kiệu a khung (1a) chẳng hạn báo hiệu có khung (1b) có thêm khung (1c) và/hay (1d), Chương 2, hay Phụ lục 1-10 Các cặp đôi, ba chí bốn khung cho thấy biến đổi có liên quan tới việc thể vai nghóa ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh • Ký kiệu ’ khung (12’) Chương chẳng hạn cho biết phiên tiếng Anh tương đương khung (12) tiếng Việt trình bày Chương 2, điều thể dị biệt phận hai thứ tiếng xét BẢNG DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN viii Dấu /: hay, Dấu =: có giá trị với Dấu ∅: bị bỏ trống Dấu ≈: có giá trị tương đương với Dấu +: có, cộng với 10 Dấu *: không chấp nhận Dấu −: không 11 Dấu ?: khó chấp nhận, thiếu tự nhiên Dấu ±: có không 12 Dấu ⊥: ranh giới Đề–Thuyết Dấu →: đổi thành Dấu ≠: khác với 13 Dấu |: ranh giới Cn/Cđ –Vn/T hay ranh giới Cn giả –Vn 14 Dấu #: ranh giới tiểu Đề–tiểu Thuyết BẢNG DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN cấu trúc C-V: cấu trúc Chủ-Vị 10 Cn ngữ pháp: Chủ ngữ ngữ pháp cấu trúc Đ-T: cấu trúc Đề-Thuyết 11 Đ: Đề Cc tùy chọn: Chu cảnh tùy chọn 12 Kđ: Khung đề Cc bắt buộc: Chu cảnh bắt buộc 13 QT: trình Cđ: Chủ đề 14 T: Thuyết cđ: Chủ đề tiểu cú 15 t: Thuyết tiểu cú Cn: Chủ ngữ 16 Vn: Vị ngữ Cn/Cđ: Chủ ngữ kiêm Chủ đề 17 UBKHXH: Ủy ban Khoa học Xã hội Cn giả: Chủ ngữ giả Việt Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Tô Minh Thanh ii MỤC LỤC trang Lời cam đoan i Mục lục ii Quy ước trình bày v Bảng danh sách chữ viết tắt luận án viii MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 14 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 17 0.5 Ý nghóa khoa học thực tiễn 20 0.6 Bố cục luận án 21 Chương 1: ĐỀ, CHỦ NGỮ VAI NGHĨA CÂU TRẦN THUẬT 1.1 Câu câu trần thuật 24 1.2 Đề Chủ ngữ 25 1.3 Vai nghóa 37 Chương 2: CÁC VAI NGHĨA TRONG CÂU TRẦN THUẬT TIẾNG VIỆT 2.1 Hành thể, Người/Vật trải qua biến Chu cảnh 2.2 Tác thể Lực tác động 2.3 Đối thể, gồm Vật tạo tác, Thuộc tính Đối thể 2.4 Tiếp thể 2.5 Lợi thể 2.6 Công cụ hay Phương tiện 2.7 Cảm thể/Nghiệm thể 2.8 Hiện tượng/Mục tiêu 2.9 Đương thể, gồm Sở hữu thể, Thuộc tính Đương thể 2.10 Bị đồng thể, gồm Bị sở hữu thể, Đồng thể 2.11 Phát ngôn thể 50 62 69 72 73 73 75 78 79 85 86 iii 2.12 Đích ngôn thể 2.13 Ngôn thể 2.14 Tiếp ngôn thể 2.15 Hữu thể 2.16 Ứng thể 2.17 Cương vực Chương 3: CÁC VAI NGHĨA TRONG CÂU TRẦN THUẬT TIẾNG ANH 91 92 93 93 96 97 3.1 Hành thể, Người/Vật trải qua biến Chu cảnh 3.2 Tác thể Lực tác động 3.3 Đối thể, gồm Vật tạo tác, Thuộc tính Đối thể 3.4 Tiếp thể 3.5 Lợi thể 3.6 Công cụ/Phương tiện 3.7 Cảm thể/Nghiệm thể 3.8 Hiện tượng/Mục tiêu 3.9 Đương thể, gồm Sở hữu thể, Thuộc tính Đương thể 3.10 Bị đồng thể, gồm Bị sở hữu thể, Đồng thể 3.11 Phát ngôn thể 3.12 Đích ngôn thể 3.13 Ngôn thể 3.14 Tiếp ngôn thể 3.15 Hữu thể 3.16 Ứng thể 3.17 Cương vực 102 109 117 119 120 120 122 126 127 131 135 142 142 143 144 147 148 Chương 4: ĐỐI CHIẾU CÁC VAI NGHĨA TRONG CÂU TRẦN THUẬT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 4.1 Những điểm tương đồng 155 4.2 Những điểm dị biệt 166 4.3 Nhận xét chung hoạt động vai nghóa câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh 187 KẾT LUẬN 5.1 Những đóng góp luận án 195 5.2 Những hạn chế chủ yếu luận án 198 iv Phụ lục 1: Cấu trúc đảo câu trần thuật tiếng Anh hình thức thể tương đương tiếng Việt 200 Phụ lục 2: 72 khung tham chiếu câu trần thuật tiếng Việt 254 Phụ lục 3: 71 khung tham chiếu câu trần thuật tiếng Anh 258 Phụ lục 4: 42 khung tham chiếu thể dị biệt toàn phần câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh 262 Phụ lục 5: 36 khung tham chiếu thể dị biệt phận câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh 266 Phụ lục 6: 33 khung tham chiếu thể tương đồng câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh 270 Phụ lục 7: 13 khung tham chiếu câu trần thuật tiếng Anh có cấu trúc đảo 272 Phụ lục 8: khung tham chiếu câu trần thuật tiếng Việt tương đương với câu tiếng Anh có cấu trúc đảo 272 Phụ lục 9: Bảng phân tích “100 luyện dịch Việt-Anh” Võ Liêm An Võ Liêm Anh 273 Phụ lục 10: Đôi điều cần ý dịch câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh 276 Mục lục tài liệu tham khảo 305 Mục lục nguồn ngữ liệu minh họa 314 Danh mục công trình 316 MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vì Ivó Vasiljev, nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp người Tiệp Khắc tiếng giỏi ngoại ngữ nói giọng Hà Nội đặc viết “Linh hồn tiếng Việt” Cao Xuân Hạo [2001: 25-36], hiểu câu tục ngữ chó treo, mèo đậy vốn không khó hiểu người Việt Nam? Vì ông loay hoay tự hỏi chó treo mèo đậy hiểu tinh thần câu tục ngữ “đối với chó thức ăn phải treo lên, mèo thức ăn phải đậy lại, không chúng ăn vụng.” [Cao Xuân Hạo (chủ biên), 1998: 27] Câu trả lời Ivó Vasiljev quen với cách tư ngôn ngữ châu Âu dùng kiểu đặt câu ‘chủ-vị’ nên nghe hay đọc chữ chó treo, mèo đậy, phản ứng tự nhiên ông hiểu chó hay mèo ‘chủ ngữ’ câu Vì tồn tượng sinh viên quy khoa Ngữ Văn Anh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM dịch câu tiếng Việt với hay Khung đề [Cao Xuân Hạo, 1991: 82] đầu câu sau thành câu tiếng Anh Chủ ngữ (subject) nhö “Nowadays, having the green trees, the flavour of flowers, the sweet of fruits in all the country and ” hay “Nowadays, all over the country wherever saw the green trees, smell of flowers and of ”? Khung đề1 Thời gian Câu Thuyết1 (tiểu cú bậc1) Khung đề2 Không gian Thuyết2 (tiểu cú bậc2) Khung đề3 Không gian Ngày khắp miền tổ quốc Thuyết3 thấy màu xanh cây, hương vị hoa, vị trái 290 (56)a The front door (Đương thể Sở hữu thể) HAD a fairly big opening (Thuộc tính Bị sở hữu thể) in it (Cc tùy chọn1 Địa điểm) at eye-level (Cc tùy chọn2 Địa điểm) b.‘Cái cửa trước CÓ lỗ hổng lớn chỗ cao ngang tầm mắt.’ (57)a Mary: I advise you to get a taco burger, try this one b.‘Mary: Tôi khuyên anh dùng bánh mì taco Hãy thử đi.’ (58)a John: The taco (Đương thể Sở hữu thể) HAS meat (Thuộc tính Bị sở hữu thể) in it (Cc tùy chọn Địa điểm) [I’ll try that one.] b.‘John: Cái bánh mì taco CÓ thịt [Tôi ăn đó.]’ 2.1.2 Câu tồn gây ý tới diện Hữu thể vị trí Chở thông tin câu, Hữu thể (56)a’ a fairly big opening (58)a’ meat xuất trước thông tin biết sẵn thể giới ngữ mã hóa Cc bắt buộc Địa điểm in the front door (56)a’ vaø in the taco burger (58)a’: (56)a’ There WAS a fairly big opening (Hữu thể) in the front door (Cc bắt buộc Địa điểm) b’ ‘CÓ lỗ hổng lớn cánh cửa trước.’ (58)a’ There IS meat (Hữu thể) in the taco burger (Cc bắt buộc Địa điểm) b’ ‘CÓ thịt bánh mì taco đó.’ 2.1.3 Sẽ dễ nhận diện câu quan hệ, nghóa dễ phân biệt với câu tồn hơn, có be ‘là’ liên kết Thuộc tính Chu cảnh làm Kđ đầu câu quan hệ với Thuyết Đương thể vị trí tận câu: (59)a There /‘5e6(r)/ (Thuộc tính Chu cảnh làm Kđ) IS the man I want to see (Đương thể) b.‘Đằng (Thuộc tính Chu cảnh làm Kđ) LÀ người đàn ông mà muốn gặp (Đương thể).’ 291 Theo Thomson Martinet [1987: 120], phân biệt Cn giả there với trạng từ there làm Kđ Không gian dựa vào mặt chữ viết Thường tính chất [−xác định] danh ngữ mã hóa vai Hữu thể a man I want to see giúp nhận there (59)a’ Cn giả tính chất [+xác định] danh ngữ mã hóa Đương thể the man I want to see xác nhận there (59)a trạng từ thể Thuộc tính Chu cảnh làm Kđ câu: (59)a’ There /56(r)/ ’S a man I want to see (Hữu thể) b’.‘CÓ người đàn ông mà muốn gặp (Hữu thể).’ 2.2 Ngoài cách dịch sát theo kiểu câu tồn tại, tiếng Việt cho phép dịch xuôi câu (60)a cách tách Cđ ‘kịch’ khỏi phần Thuyết toàn câu tác tử đánh dấu ranh giới Đ-T THÌ: (60)a There WAS drama (Hữu thể) in England (Cc bắt buộc Địa điểm) before Shakespeare (Cc bắt buộc Thời điểm) b.‘Đã CÓ kịch (Hữu thể) nước Anh (Cc bắt buộc Địa điểm) từ trước Shakespeare (Cc bắt buộc Thời điểm).’ c.‘Kịch (Hữu thể) THÌ CÓ nước Anh (Cc bắt buộc Địa điểm) từ trước Shakespeare (Cc bắt buộc Thời điểm).’ Vẫn cách dịch xuôi câu tồn nữa: đổi câu tồn (61)b thành câu quan hệ (61)c: (61)a There IS a king (Hữu thể) in Sweden (Cc bắt buộc Địa điểm) b.‘CÓ vua (Hữu thể) Th Điển (Cc bắt buộc Địa điểm).’ c.‘Th Điển (Đương thể Sở hữu thể) CÓ vua (Thuộc tính Bị sở hữu thể).’ 2.3 Câu mã hóa trình khí tượng (meteorological processes) [Halliday, 1994: 143] thể MỘT (NGỮ ĐOẠN) TÍNH TỪ theo sau Cn giả it VỊ TỪ [+vô trị] [+rỗng nghóa] be miêu tả đặc điểm tính chất thời tiết hay Nếu there Cn giả không nhấn (unstressed): /56(r)/; there trạng từ làm Kđ Không gian câu phát âm với dấu nhấn (stressed): / ‘5e6(r)/ 292 khí hậu không khẳng định tiên đoán việc có hay không có, việc hay không tồn tại, việc có hay tượng khí tượng câu tồn với Cn giả there danh ngữ [−xác định] mã hóa Hữu thể thường làm Thử phân biệt: (62)a It (Cn giả) | (Vn) IS foggy (Thuộc tính).[Oxford Advanced Learner’s Dictionary] b.‘Trời (Đương thể làm Cđ) ⊥ (Thuộc tính làm T) đầy sương mù.’ (62)a’ There ARE patches of dense fog (Hữu thể) b’ ‘CÓ mảng sương mù dày đặc (Hữu thể).’ (63)a It (Cn giả) | (Vn) WAS very wet (Thuộc tính) b.‘Trời (Đương thể làm Cđ) ⊥ (Thuộc tính làm T) ẩm ướt.’ (63)a’ There WAS a high degree of moisture (Hữu thể) b’ ?‘CÓ độ ẩm cao (Hữu thể).’ (64)a It (Cn giả) | (Vn) WON’T BE very much sunny (Thuộc tính) b.‘Trời (Đương thể làm Cđ) ⊥ (Thuộc tính làm T) không nắng đâu.’ (64)a’ There WON’T BE much sun (Hữu thể) b’.‘Sẽ không CÓ nhiều nắng đâu (Hữu thể).’ 2.4 Câu chẻ có it (It-clefts) dùng để nhận dạng (for identification) có nghóa biểu khác hẳn ý nghóa câu tồn với Cn giả there danh ngữ [−xác định] mã hóa Hữu thể Thử phân biệt hai kiểu câu (65-66)a: (65)a There IS someone at the the door [I think] it’S the man to read the meters b.‘CÓ cửa [Tôi nghó] LÀ người đọc số đồng hồ điện nước.’ (66)a There’S a key here It’S the key for the safe b.‘CÓ chìa khoá Chính LÀ chìa khoá mở két sắt.’ 2.5 Cn giả it giới thiệu three years ‘ba năm’ với tư cách điểm nhấn câu (67)a; câu (68)a có đại từ I ‘tôi’ mã hóa Cảm thể/Nghiệm thể làm Cn/Cđ đầu câu chở thông tin cũ tiêu điểm thứ hai chở thông tin Cc tùy chọn Thời đoạn tận câu Câu (67)a có ý so sánh tương phản ba năm với đơn vị thời gian hàm ẩn khác Câu (68)a không biểu đạt ý này: (67)a It (Cn giả) | (Vn) IS three years since I SAW him 293 b.‘Đã ba năm (Kđ Thời gian) ⊥ (T) kể từ GẶP anh ấy.’ (68)a I HAVEN’T SEEN him for three years b.‘Tôi không GẶP anh ba năm (Cc tùy chọn Thời lượng).’ 2.6 Cc bắt buộc câu tiếng Anh theo khung (61’) thường chuyển thành Kđ đầu câu tiếng Việt theo khung (62) vì, trình bày Chương Chương 4, c tiếng Việt Cn giả d câu tồn tiếng Việt kiểu câu theo cấu trúc Đ-T rõ rệt: 2.6.1 Chuyển Cc bắt buộc Thời điểm (69)a thành Kđ Thời gian: (69)a There WAS a violent storm the next day/the following day b.‘Ngày hôm sau (Kđ Thời gian) CÓ trận bão lớn.’ 2.6.2 Chuyển Cc bắt buộc Sự lặp lại (70)a thành Kđ Tình thái: (70)a There HAS never BEEN anybody like you b.‘Chẳng (Kđ Tình thái) CÓ anh 2.6.3 Chuyển Cc bắt buộc Địa điểm (71)a Nguồn (72)a thành Kđ Không gian: (71)a There APPEARED on the stage six beautiful dancers b.‘Trên sân khấu (Kđ Không gian) XUẤT sáu vũ công xinh đẹp.’ (72)a There EMERGED from the cave a huge brown bear b.‘Từ hang (Kđ Không gian) HIỆN gấu nâu to lớn.’ 2.7 Theo Dyvik [1984: 10], “việc chuyển thành tố cấu tạo câu phía trước (fronting of constituents) cách đề hóa (topicalization) tiếng Anh”, every day ‘mỗi ngày’ Kđ đem lại cho câu (73)a thứ nghóa khác hẳn câu (74)a với bổ ngữ every day ‘mỗi ngày’ mã hóa Cc tùy chọn Sự lặp lại cuối câu này: (73)a Every day (Kđ Thời gian) five thousand people HAVE PASSED through that door b.‘Mỗi ngày (Kđ Thời gian) năm ngàn người ĐI qua cánh cửa đó.’ (74)a Five thousand people (Hành thể) HAVE PASSED through that door 294 every day (Cc tùy chọn Sự lặp lại) b.‘Năm ngàn người (Hành thể) ĐI qua cánh cửa ngày (Cc tùy chọn Sự lặp lại).’ Câu (73)a nêu số người qua cửa ngày mà không ám chỉ, giống câu (74)a, hành động qua cửa ngày người thực Nói khác đi, Kđ Thời gian every day ‘mỗi ngày’ không làm cho five thousand people ‘năm ngàn người’ (73)a có tính chất biết sẵn (given) Vậy theo Dyvik, giống tiếng Việt, tiếng Anh phân biệt Kđ Thời gian với Cc tùy chọn Thời điểm nhờ chức biểu đạt nghóa không trùng lắp chúng Tuy nhiên, điều chưa thể khẳng định ví dụ minh họa Dyvik cung cấp chưa đủ sức thuyết phục: Làm phân biệt nghóa (74)a với (75)a? (75)a The same five thousand people HAVE PASSED through that door every day b.‘Cùng năm ngàn người ĐI qua cánh cửa ngày.’ 2.8 Tiếng Việt cho phép nói ‘cơm ăn rồi’ chấp nhận ‘trình tự sáng tác (của) kịch này’ thay cách nói theo nguyên tiếng Anh ‘trình tự mà theo kịch sáng tác’, vốn nghe nặng nề có lẽ mà xa lạ với người Việt Điều có nghóa là, có thể, nên danh ngữ hoá tiểu cú hữu hạn tiếng Anh dịch xuôi: (76)a It IS very difficult to establish the order in which these plays were written b.‘Rất khó (Kđ Tình thái) xác lập trình tự mà theo kịch sáng tác.’ c.‘Rất khó (Kđ Tình thái) xác lập trình tự sáng tác kịch này.’ 2.9 Như trình bày Mục 3.6.2, thái bị động dùng người nói hay người viết không quan tâm đến Tác thể; vậy, việc đề hóa Tác thể câu (77)a thấy Câu (77)b nghe không giống tiếng Việt cho mà khó lòng coi phiên tiếng Việt hoàn hảo (77)a: (77)a By the duke (Tác thể) my aunt (Tiếp thể) WAS GIVEN this pot (Đối thể) 295 b.*‘Bởi ngài công tước cô ĐƯC TẶNG ấm trà (Đối thể).’ 2.10 Không phải lúc có cách dịch Anh-Việt: 2.10.1 Tiếng Anh tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc trọng hậu cách để Cn giả vào vị trí mà từ Cn kiêm Cđ thể kết cấu tương đối dài phức tạp bị chuyển Tần số xuất Cn giả câu tiếng Anh có Đương thể (78-80)a-c nhỏ (78)a It IS undeniable THAT Glenda Grymes stole the diamonds b.‘Vieäc Glenda Grymes trộm viên kim cương LÀ chối cãi.’ c.‘Không thể chối cãi việc Glenda Grymes trộm viên kim cương ấy.’ (79)a It WOULD BE disgraceful FOR Glenda Grymes to steal the diamonds b.‘Neáu Glenda Grymes trộm viên kim cương THÌ thật xấu xa.’ c.‘Thật LÀ xấu xa Glenda Gryme trộm viên kim cương ấy.’ (80)a It IS not easy to please everybody b.‘Làm vừa lòng người THÌ không dễ.’ c.‘Không dễ làm vừa lòng người.’ 2.10.2 Câu (81)a theo khung (40d) có hai phiên tiếng Anh tương đương câu (81)b theo khung (40a) câu (81)c theo khung (30): (81)a There (Thuộc tính Chu cảnh làm Kđ) IS gratitude for you (Đương thể) b.‘Đấy (Bị đồng thể Biểu hiện) LÀ lòng biết ơn dành cho anh (Đồng thể Giá trị).’ c.‘Họ (Cảm thể/Nghiệm thể) BIẾT ơn anh (Hiện tượng/Mục tiêu) (Cc bắt buộc Phương thức) 2.10.3 Câu (82)a theo khung (30) có hai phiên tiếng Anh tương đương câu (82)b theo khung (30) câu (82)c theo khung (40a): (82)a.‘I MISS my hometown/my fatherland all the time b.‘Tôi (Cảm thể/Nghiệm thể) lúc NẶNG lòng THƯƠNG nhớ quê nhà (Hiện tượng/Mục tiêu).’ c.‘Lòng (Đương thể) THÌ lúc NẶNG TÌNH với quê nhà (Thuộc tính quan yếu).’ Liên quan tới hai trình dịch ngược dịch xuôi: 296 3.1 Trong tiếng Việt, Kđ trạng ngữ chuyển đầu câu Kđ “nêu phạm vi điều nói phần sau Thuyết có hiệu lực” trạng ngữ “nói thêm ý phụ cho câu” [Cao Xuân Hạo (chủ biên), 1998: 53] Do đó, trung tâm ý (83)a Kđ Không gian (84)a Cđ Một phân biệt tương tự tìm thấy (8586)a với khác biệt nhỏ: đầu câu (85)a Kđ Thời gian: (83)a Ở (THÌ) # LÀM việc (như chỗ khác).[Cao Xuân Hạo] b.‘Here I also WORK (as hard as in any other work-place).’ (84)a Tôi (THÌ) LÀM việc (như người khác) b.‘I also WORK here (like other people).’ (85)a Hôm qua hôm (THÌ) họ # ĐI [Cao Xuân Hạo] b.‘As for yesterday and the day before yesterday, they WALKED.’ (86)a Họ ĐI hôm qua hôm b.‘They WALKED yesterday and the day before yesterday.’ Trạng ngữ suốt hai ngày làm Kđ câu (87) nên câu nghe không giống tiếng Việt: (87)*Suốt hai ngày THÌ họ # ĐI Phải dùng danh ngữ để mã hóa Kđ Thời gian câu tiếng Việt ký hiệu (88)a: (88)a Ngày (Kđ Thời gian) THÌ họ # ĐI xe hai ngày sau (Kđ Thời gian) THÌ họ # ĐI b.‘They (Hành thể) RODE on the first day (Cc bắt buộc Thời đoạn) and for the next two days (Kđ Thời gian) they WALKED.’ Là trạng ngữ, suốt hai ngày Cc tùy chọn Thời đoạn buộc phải xuất cuối, thay đầu, câu (89)a Phiên tiếng Anh (89)a (89)b, câu không bị đánh dấu có they làm Cn kiêm Cđ: (89)a Họ (Hành thể) ĐI suốt hai ngày (Cc tùy chọn Thời đoạn) Theo Từ điển tiếng Việt [Hoàng phê (chủ biên), 1996], suốt kết từ mà tính từ 297 b.‘They KEPT ON WALKING for the whole two days.’ Trái lại, tiểu cú thứ hai câu (88)b, vốn câu ghép đẳng lập, bị đánh dấu for the next two days Kđ Thời gian mang nét nghóa tương phản (contrastive) Việc tiếng Anh dùng hình thức biểu đạt giới ngữ để biểu đạt Cc bắt buộc Thời đoạn on the first day tiểu cú thứ lẫn Kđ Thời gian for the next two days tiểu cú thứ hai câu (88)b làm cho việc phân biệt hai vai nghóa không dễ dàng mà đòi hỏi nhiều thận trọng dịch xuôi dịch ngược 3.2 Cấu trúc Đ-T câu tiếng Việt dành ưu cho Kđ Thời gian Ưu cấu trúc C-V câu tiếng Anh nơi mà vị trí trội đầu câu thường dành cho Cn/Cđ câu Vì vậy, tự động đổi yesterday now, vốn Cc bắt buộc Thời điểm cuối hai câu (90-91)a, thành Kđ Thời gian hôm qua đầu câu tiếng Việt coi tương đương nghóa với chúng hai câu (90-91)b: (90)a They COME here (Cc bắt buộc Đích) yesterday (Cc tùy chọn Thời điểm).’ b.‘Hôm qua (Kđ Thời gian) họ ĐẾN (Cc bắt buộc Đích).’ (91)a [There’S the school bell.] I (Hành thể) MUST GO now (Cc bắt buộc Thời gian) b.‘[Đấy chuông trường REO rồi.] Bây (Kđ Thời gian) (Hành thể) phải ĐI.’ Vì vậy, dịch ngược câu tiếng Việt ‘hôm nhà’ hay ‘hai ngày cha mẹ đến’ tự động đổi ngược lại thường xuyên thành phẩm quy trình câu tiếng Anh không bị đánh dấu (unmarked English sentences) Cần ý Kđ câu tiếng Việt không thiết phải có tính tương phản: (92)a Hôm (Kđ Thời gian) (Hữu thể) Ở nhà b.‘I (Hữu thể làm Cn/Cđ) AM home (Cc bắt buộc Địa điểm) 298 today (Cc tùy chọn Thời điểm).’ (93)a Hai ngày (Kđ Thời gian) cha mẹ (Hành thể) ĐẾN 10 b.‘My parents (Hành thể làm Cn/Cđ) WILL COME in two days (Cc bắt buộc Thời điểm).’ c.‘My parents (Hành thể làm Cn/Cđ) WON’T COME until the day after tomorrow (Cc bắt buộc Thời điểm).’ Ngoài ra, cần tránh lẫn lộn Kđ Thời gian hôm (92)a với Cđ hôm (94)a: (94)a Hôm (Đương thể) LÀ ngày chủ nhật (Thuộc tính quan yếu) b.‘Today (Đương thể) IS Sunday (Thuộc tính quan yếu).’ Nếu cặp câu (94)a-b thể trùng khớp cấu tạo câu Việt-Anh yesterday, Cc bắt buộc Thời điểm câu tiếng Anh theo cấu trúc C-V ký hiệu (95)b nhiều điểm chung với hôm qua, Kđ Thời gian câu tiếng Việt theo cấu trúc Đ-T ký hiệu (95)a: (95)a Hôm qua (Kđ Thời gian) ĐI làm hôm (Kđ Thời gian) Ở nhà b.‘I WENT to school yesterday (Cc bắt buộc Thời điểm), but today (Kđ Thời gian) I AM home.’ Cũng cần phân biệt Kđ Thời gian ‘today’ (95)b với Cđ ‘today’ (94)b 3.3 Cao Xuân Hạo [1998: 414] phân biệt (96)a-b với (97)a-b: “một bên bắt buộc phải dùng tác tử phân giới hay là, bên không bắt buộc” “các câu bên cột trái gồm hai phần giống mối quan hệ hai phần không rõ tác tử phân giới.” Khi dịch ngược, cần ý Kđ Thời gian (97)a-b thường thể trạng từ, danh ngữ hay giới ngữ Kđ Thời gian hay Điều kiện (96)a-b mã hóa tiểu cú hữu hạn: (96)a Tạnh mưa LÀ/THÌ ‘If/When it stops raining, I’M LEAVING.’ 10 Xem thêm 4.2.1.3.3, 4.2.1.3.4, 4.2.1.3.5 4.3.9.2 299 b Đến LÀ/THÌ ‘When it is time, I’M LEAVING.’ (97)a Lát (LÀ/THÌ) ‘I’M LEAVING soon/in a few more minutes.’ b Sáng mai/Sáu (LÀ/THÌ) ‘I’M LEAVING tomorrow morning/at six o’clock.’ Nhưng thói quen diễn đạt câu theo cấu trúc C-V tiếng Anh bộc lộ rõ việc phải chuyển Kđ câu tiếng Việt mang ký hiệu (98)a-b thành Cc bắt buộc Thời điểm câu tiếng Anh coi tương đương nghóa với chúng: (98)a Trời sáng LÀ/THÌ ‘I’M LEAVING at dawn/at daybreak.’ b Ăn xong LÀ/THÌ ‘I’M LEAVING after lunch/after diner.’ 3.4 Khi biểu đạt ý nghóa thời gian, cần ý mối quan hệ Cc bắt buộc Thời điểm Thuộc tính Chu cảnh Khi dịch xuôi, phải chuyển Cc bắt buộc Thời điểm ví dụ then ‘lúc giờ’ (99)b thành Đương thể làm Cđ (99)a Khi dịch ngược làm ngược lại: chuyển Đương thể làm Cđ ví dụ (99)a thành Cc bắt buộc Thời điểm then (99)b đặt Cn giả it trước hệ từ be ‘là’: (99)a Bấy (Đương thể) LÀ vào mùa xuân (Thuộc tính Chu cảnh) b.‘It (Cn giả) | (Vn) WAS in spring (Thuộc tính Chu cảnh) then (Cc bắt buộc Thời điểm).’ 3.5 Khi dịch ngược ý nghóa thời gian, cần ý “sự cách biệt hai cấp độ tôn ti cú pháp” [Cao Xuân Hạo, 1998: 415] thể đi, vốn cấu trúc Đ-T, bao giờ, vốn thật ngữ đoạn vị từ trạng ngữ kết hợp lại: (100)a Bao (Kđ) ⊥ (T) ∅ (cñ) # (t) ñi? ‘When ARE you GOING?’ − Mai (Kñ) ⊥ (T) ∅ (cñ) # (t) ñi − ‘I’M LEAVING tommorrow.’ 300 (100)b Anh (Cđ) ⊥ (T) ĐI bao giờ? − Tôi (Cđ) ⊥ (T) ĐI hôm qua/vào lúc sáu ‘When DID you GO?’ − ‘I LEFT yesterday/at six o’clock.’ Ý nghóa khứ cặp câu hỏi đáp (100)b hệ “tính chất ‘đã biết sẵn’ (‘given’, ‘dannoje’) việc biểu thị vị từ” “trạng ngữ lại cho biết điều hỏi” [Cao Xuân Hạo, 1998: 411-412] Ở đây, nhân tố quy định trật tự từ ngữ “tỷ lực thông báo (Communicative Dynamism)” [Firbas, 1966] với vị từ mang hiệu lực thông báo thấp chở thông tin biết sẵn mà đặt trước trạng ngữ mang trọng tâm thông báo chở thông tin (new, novoje) tiêu điểm (focus) câu trả lời Ý nghóa tương lai cặp câu hỏi đáp (100)a hệ “ý nghóa điều kiện (giả định) khung đề” “ý nghóa chưa thực hay thực có điều kiện phần thuyết” [Cao Xuân Hạo, 1998: 417] câu trả lời dự đoán Mai (mốt), tám giờ, lát nữa, sang năm, chiều (tối) “hầu hết từ ngữ thời điểm đặt đầu câu hỏi đáp kiểu chuyển phía sau được.” Tỷ lực thông báo “hình tác dụng trật tự từ ngữ câu hỏi câu trả lời” [Cao Xuân Hạo, 1998: 412-413] trường hợp Điều cho thấy Đề nói chung Kđ (101)a-e nói riêng không thiết phải ngữ đoạn mang hiệu lực thông báo thấp quan niệm Firbas [1966: 240-241] cấu trúc Đ-T trùng lắp với cấu trúc thông báo: (101)a Mai mốt b Chiều (tối) c Sang năm d Tám e Lát (101)a’ *Tôi ĐI mai mốt b’ *Tôi ĐI chiều (tối) c’ *Tôi ĐI sang năm d’ *Tôi ĐI tám e’ *Tôi ĐI lát 3.6 Tỷ lực thông báo, tức tương phản biết sẵn, định trật tự cặp câu hỏi đáp tiếng Việt mang ký hiệu (102)a-b Không tìm thấy 301 điều cặp câu tiếng Anh coi tương đương với chúng nghóa, nơi mà tỉnh lược biết sẵn, vị trí cuối câu, làm bật thông tin Điều góp phần minh chứng trật tự từ ngữ hoạt động tiếng Việt mạnh tiếng Anh: tiếng Việt dùng trật tự từ (word order) tiếng Anh dùng tỉnh lược từ ngữ (elision) để đối lập thông tin biết sẵn với thông tin mới: (102)a Anh VỀ hôm nào? − Tôi VỀ hôm qua ‘When DID you COME home?’ − ‘(I CAME home) Yesterday.’ b Hôm qua anh ĐI đâu? − Hôm qua VỀ nhà ‘Where DID you GO yesterday?’ − ‘I CAME home (yesterday).’ 3.7 Chuyển dịch ý nghóa tình thái thường không dễ “một vấn đề rộng mung lung” [Nguyễn Đức Dân, 1998b: 94]: 3.7.1 Ý nghóa tình thái thường biểu đạt vị từ tiếng Việt lẫn tiếng Anh: vị từ câu (103)a theo khung (40d) coi tương đương với vị từ must câu (103)b theo khung (60a) Rồi lại chuyển câu (103)b thành câu (103)c, câu chẻ có Cn giả it: (103)a Đi (Thuộc tính Đương thể Kđ) (Kđ Tình thái) LÀ khoa ta (Đương thể) b.‘Our faculty (Hữu thể) MUST COME last.’ c.‘It MUST BE our faculty (Hữu thể) THAT COMES last.’ 3.7.2 Không phải lúc có trùng khớp cách biểu đạt ý nghóa tình thái hai thứ tiếng xét: 3.7.2.1 VỊ TỪ TÌNH THÁI câu tiếng Anh theo khung (61’) chuyển thành Kđ Tình thái câu tiếng Việt theo khung (62): (104)a There SEEMED TO HAVE BEEN a lot of people who took up painting for a while and then dropped it 302 b.‘Hình như/Dường như/Có vẻ (Kđ Tình thái) LÀ CÓ nhiều người theo học môn vẽ thời gian bỏ hẳn.’ (105)a There APPEARS TO BE something wrong here b.‘Hình như/Dường như/Có vẻ (Kđ Tình thái) LÀ CÓ điều không ổn đây.’ (106)a There MUST BE no doubt about this b.‘Chắc hẳn (Kđ Tình thái) LÀ không CÓ nghi ngờ điều này.’ 3.7.2.2 Kđ Tình thái (107)a chuyển thành Thuộc tính quan yếu (107)b, câu tiếng Anh theo khung (40b): (107)a Chắc chắn (Kđ Tình thái) ⊥ (T) tớ # ĐƯC điểm mười môn toán b.‘It (Cn giả) | (Vn) IS certain (Thuộc tính quan yếu) THAT I’ll get 10 for math (Đương thể) 3.8 Chuyển cách biểu đạt bị động tiếng Anh thành cách biểu đạt chủ động tiếng Việt: (108)a The place where I was born (Đương thể) IS a small village lying on the side of a hill, among fields and meadows that gently slope down towards a little river (Thuộc tính quan yếu) b.‘Nơi sinh trưởng (Đương thể) LÀ làng quê nhỏ nằm sườn đồi cánh đồng lúa đồng cỏ thoai thoải phía sông nho nhỏ (Thuộc tính quan yếu).’[Trần Phúc Vy] (109)a I (Cảm thể/Nghiệm thể) WAS suddenly AWAKENED by a sound like the creaking of hinges (Hiện tượng/Mục tiêu: chu cảnh) b.‘Tôi (Cảm thể/Nghiệm thể) TỈNH giấc tiếng động tiếng cọt kẹt lề (Hiện tượng/Mục tiêu: chu cảnh).’ [Trần Phúc Vy] Việc chuyển cách biểu đạt bị động thành chủ động khó nhận đồng thời kết hợp với việc chuyển cấu trúc C-V tiếng Anh thành cấu trúc Đ-T tiếng Việt: (110)a My hours of leisure (Đối thể làm Cn/Cđ) WERE usually SPENT in reading aloud to my mother Pope’s translation of Homer 303 b.‘Hồi nhỏ (Kđ Thời gian), nhàn rỗi (Kđ Thời gian), (Hành thể hay Phát ngôn thể) # thường ĐỌC to cho mẹ nghe dịch Ho-me Pope.’ [Trần Phúc Vy] (111)a The man in the street (Cn/Cñ) IS better DRESSED in New York than in London (Cc bắt buộc Địa điểm) [, and has better manners in London than in New York] b.‘Ở Nữu-Ước (Kđ Không gian), người phố (cđ) ĂN mặc bảnh bao Luân đôn (Cc bắt buộc Địa điểm) [, Luân đôn người ta ăn nói lịch Nữu-Ước].’ [Trần Phúc Vy] 3.9 Chuyển cách biểu đạt chủ động tiếng Việt thành cách biểu đạt bị động tiếng Anh: (112)a Còn miếng thịt (Ngoại đề), dòng nước (Lực tác động cđ) cuồn cuộn KÉO b.‘As for the real piece of meat (Ngoại đề), it (Đối thể làm Cn/cđ) WAS CARRIED AWAY by the impetuous current (Lực tác động: chu cảnh).’ [Võ Liêm An Võ Liêm Anh] (113)a Điện biên (Đương thể Sở hữu thể) CÓ 18 dân tộc khác SINH SỐNG (Thuộc tính Bị sở hữu thể) b.‘Điện biên (Đối thể làm Cn/Cđ) IS INHABITED by 18 different ethnic groups (Lực tác động: chu cảnh).’ [Võ Liêm An Võ Liêm Anh] (114)a Truyền thuyết xưa (Phát ngôn thể làm Cđ) GỌI hồ (Đích ngôn thể) LÀ Hồ Trâu Vàng (Thuộc tính Đích ngôn thể) b.‘This lake (Đích ngôn thể làm Cn/Cđ) WAS originally CALLED Golden Buffalo Lake (Thuộc tính Đích ngôn thể).’ [Võ Liêm An Võ Liêm Anh] Cũng vậy, việc chuyển cách biểu đạt chủ động thành bị động khó nhận đồng thời kết hợp với việc chuyển cấu trúc Đ-T tiếng Việt thành cấu trúc C-V tiếng Anh: (115)a Không (Kđ Thời gian) nghiệp (Đối thể làm cđ) lại PHỤC hồi b.‘The assets (Đối thể làm Cn/Cđ) HAD BEEN RESTORED 304 not for a long time/in no time at all (Cc tùy chọn Thời điểm).’ [Võ Liêm An Võ Liêm Anh] (116)a Vừa khỏi nhà (Kđ Thời gian) THÌ lòng (tiểu Kđ Không gian) tự nhiên SINH BUỒN RẦU VÔ CÙNG b.‘When I left my family (Kđ Thời gian), I (Cảm thể/nghiệm thể làm Cn/cđ) WAS SEIZED with infinite sadness (Hiện tượng/Mục tiêu).’ [Võ Liêm An Võ Liêm Anh] 3.10 “Tính xác định” [Dik, 1978: 182] Cđ câu tiếng Anh tiếng Việt nguyên giá trị câu làm thành viên phát ngôn lớn câu: danh ngữ [−xác định] làm Cđ câu tồn tại, câu hai cặp phát ngôn (117-118)a-b chưa xác định đề tài phát ngôn này; đề tài khẳng định phải thể danh ngữ [+xác định] câu thứ hai phát ngôn Không có khác biệt cặp câu Anh-Việt (117)a-b; quán (118)a-b: Cn giả it giới thiệu Kđ Không gian ‘through the hole’ (118)a (118)b Kđ Tình thái ‘Chính LÀ’ giới thiệu Kđ Không gian ‘xuyên qua lỗ thủng ấy’: (117)a There WAS a man at the door The man ASKED … b.‘Ngoaøi cửa CÓ người đàn ông Người đàn ông HOÛI …’ (118)a There WAS a hole on the door It IS through the hole that … b.‘Trên cánh cửa CÓ lỗ thủng Chính LÀ xuyên qua lỗ thủng mà …’ YUUUZ Mong điểm vừa trình bày đóng góp thêm vào việc đánh động ý thức thu hút quan tâm người học dịch, người làm công tác biên phiên dịch, đến với vấn đề thật nhạy cảm tinh tế trình dịch Anh-Việt và/hay Việt-Anh, vốn khâu quan yếu trình học tiếng (language learning) noùi chung

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w