1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc tham tố của tính từ trong tiếng việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng trong tiếng anh)

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM HỒNG HẢI CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (Đối chiếu với cấu trúc tƣơng ứng tiếng Anh) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Kính Thắng TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2012 LỜI TRI ÂN Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Lê Kính Thắng – ngƣời chọn đề tài trực tiếp hƣớng dẫn luận văn cho Thầy hƣớng dẫn từ phƣơng pháp làm việc khoa học đến uốn nắn chi tiết luận văn Nhờ dẫn tận tình đƣợc thừa hƣởng thành luận làm đề cƣơng đến luận văn đƣơc hoàn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Đào Mạnh Toàn, TS Nguyễn Tất Thắng - ngƣời động viên, bảo suốt năm tháng theo đuổi việc học hành Nếu khơng có giúp đỡ hai Thầy t – – Luận văn khơng thể đƣợc hồn thành khơng có giúp đỡ mặt ngƣời thân gia đình tơi – ngƣời mà tơi ln biết ơn MỤC LỤC MỤC LỤC QUY ƢỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP 0.2.1 Quan điểm giới Việt ngữ ề từ loại, 0.2.1.1 Quan điểm cho tiếng Việt khơng có từ loại 0.2.1.2 Quan điểm cho tiếng Việt có từ loại .7 ợ 0.2.2 Lịch sử nghiên 15 0.2.3 Tiểu kết 28 29 29 30 30 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Vấn đề 32 1.2 Khái niệ 34 1.3 Khái niệ 38 36 ủ 39 .38 CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Ngữ 2.2 Bổ ngữ củ 40 42 2.3 Phân loạ 50 ội động 53 ại động 53 56 2.4 Tham tố củ 56 2.4.1 Chu tố diễn tố 57 2.4.2 Tham tố ngoại tham tố nội 57 2.5 Khả kết hợ ủ 2.5.1 Kết hợp với mộ 58 58 ội động 58 63 2.5.2 Kết hợp với hai tham tố 63 ại động 63 69 ủ 70 2.6.1 Vai Phạm vi 72 2.6.2 Vai Đối thể 73 74 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG ANH 76 85 3.3 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 TÍNH TỪ NỘI ĐỘNG DÙNG NHƢ NGOẠI ĐỘNG 98 TÍNH TỪ NGOẠI ĐỘNG… 108 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Để giản tiện trình bày, số từ ngữ thƣờng lặp lại luận văn đƣợc viết tắt nhƣ sau: : TT : ĐT : CTTT Trong ví dụ, câu có đánh dấu * câu khơng chấp nhận đƣợc Những câu có đánh dấu hỏi (?) câu không tự nhiên Các ví dụ đƣợc đánh theo thứ tự chƣơng Khi muốn tham chiếu ví dụ chƣơng khác có chua thêm tên chƣơng phù hợp Tên gọi vai nghĩa đƣợc viết hoa chữ đầu (chẳng hạn, Đích) DẪN NHẬP 0.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối tƣợng n 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.2.1.1 Quan điểm cho tiếng Việt khơng có từ loại phân định từ loại tiếng Việt – ng tiếng Việt, khơng có qn từ, danh từ, khơng có đại từ, ĐT, khơng có giống, khơng có số: có từ khơng thơi, từ loạt đơn âm tiết, nói chung khơng biến hình ý nghĩa chúng từ đặt trƣớc hay đặt sau, nghĩa tác dụng vị trí chúng câu làm cho biến đổi rõ Bởi từ xe có nghĩa roule (ĐT), roulé, roulant (TT), char (danh từ); từ thương có nghĩa aimer, amour; từ có nghĩa sur (giới từ), au-dessus (phó từ), supérieur (TT)” [44, tr.17] Hồ Hữu Tƣờng (1949) cho Tiếng Việt cấu theo lối khác hẳn với ngôn ngữ phƣơng Tây, nên khơng có “từ loại” Ngƣời ta so sánh tiếng tiếng Việt nhƣ ngƣời phƣờng hát, câu nhƣ kịch Tùy theo kịch mà ngƣời ta phải chia đào kép thích ứng để đóng tuồng Rồi tùy theo vai trị mà tiếng phải đến ngơi thứ theo quy củ rành rẽ Lắm tiếng lại đƣợc dùng nhiều lần, lần với vai trị, ý nghĩa khác, nhƣ có kịch mà ngƣời đóng vai đóng vai khác [47] Nguyễn Hiến Lê (1952) sau phân tích số ví dụ tiếng Việt so sánh đối chiếu với ngôn ngữ biến hình cho tiếng Việt khơng có từ loại định Lý ông đƣa từ tiếng Việt tham gia vào vị trí cú pháp khác mà khơng thay đổi hình thái: “[…] nhiều tiếng đứng thuộc vào tự loại này, đứng chỗ khác lại thuộc vào tự loại khác mà không thay đổi tự dạng Ta nói danh từ, ĐT, tĩnh từ biến loại đƣợc”, ông cho “[…] từ trƣớc đến có tiếng chƣa biến chƣa có hội để biến thơi” [25, tr.28] Nhìn chung, tác giả theo quan điểm phủ nhận tồn từ loại dựa khác biệt mặt loại hình tiếng Việt với ngơn ngữ biến hình Quan điểm có sở hạt nhân hợp lý nhƣng khơng hƣớng tới tìm kiếm đặc điểm, tiêu chí để phân loại ngơn ngữ - nhu cầu có ý nghĩa lý thuyết lẫn thực hành 0.2.1.2 Quan điểm cho tiếng Việt có từ loại mặt, cố gắng xuất phát từ thực tiễn tiếng Việt để đề xuất vấn đề, mặt khác đƣờng lý luận cố gắng lấp bớt ngăn cách mặt đặc điểm loại hình ngơn ngữ Khuynh hƣớng xác nhận có mặt từ loại tiếng Việt, chứng minh khả phân định từ loại dựa tiêu chí khách quan Theo hƣớng này, số tác giả đề nghị phân chia từ loại theo tiêu chí, số tác khác lại chủ trƣơng xác định từ loại qua tập hợp tiêu chí Ở phần trình bày quan niệm từ loại tiếng Việt này, chúng tơi xin trích bảng “Thống kê sơ quan điểm nghiên cứu từ loại tiếng Việt” nhóm tác giả thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Bảng phân loại thể đƣợc xu hƣớng, qu Tên tác giả Tiêu chí xác định từ loại A de Rhode 1651 Lê Văn Lý 1948,1968 Phan Khôi 1955 Ý nghĩa Giá trị kết hợp Chức cú pháp loại lớn Những từ biến hình (danh từ, đại từ, TT, ĐT) từ không biến hình Danh từ, ĐT, TT, ngơi từ, số từ, phụ từ dung từ, phó từ, giới từ, liên từ, thán từ Khả kết hợp; Chức 1962 vụ cú pháp Chình 1963 Danh sách lƣợng Danh từ, đại danh từ, ĐT, hình Hồng Tuệ Trƣơng Văn Số Ý nghĩa; Chức NP Vị từ (danh từ, đại từ, từ, số từ); tiểu từ (phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ); loại từ, thántừ Thể từ (danh từ); trạng từ (sự trạng động, trạng tĩnh), trợ từ Nguyễn Kim Khả kết hợp; Biện Thản 1977 pháp Danh từ, thời vị từ, số từ, ĐT, 12 TT, đại từ, phó từ, giới từ, liên từ, hệ từ, trợ từ, thán từ Hoạt động từ Lƣu Vân Lăng 1970 ngữ đoạn tầng bậc hạt nhân; Vị trí, chức năng, vai trị từ ngữ loại lớn Từ nòng cốt (danh từ, đại từ, ĐT, TT); từ phụ gia (hạn từ, phó từ, hệ từ, hiệu từ) đoạn Từ làm trung tâm đoản Nguyễn Tài Khả tổ chức đoản Cẩn 1975 loại ngữ (danh từ, ĐT, TT); từ không lớn thể làm trung tâm đoản ngữ (định ngữ từ, trạng từ, quan hệ từ, trợ từ…) Đái Xuân Vị trí từ; Khả Ninh 1978 kết hợp; Ý nghĩa từ Đinh Văn Đức 1985 Diệp Quang Ban1989 Bùi Minh Toán 1992 Ý nghĩa khái quát; Khả kết hợp; Chức vụ cú pháp Ý nghĩa khái quát; Khả kết hợp; Chức vụ cú từ định chức, từ nghi vấn, từ đệm Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, từ phụ, từ nối, tiểu từ, trợ từ phụ từ, kết từ, tình thái từ, thán từ Ý nghĩa khái quát; Khả kết hợp; Chức vụ cú pháp Ý nghĩa 1993 loại lớn Ý nghĩa khái quát; Khả Lê Biên 1996 kết hợp; Chức vụ cú pháp Danh từ, đại từ, ĐT, TT, từ kèm, Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, pháp V X Panfilov Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ Thực từ (ĐT, TT, danh từ, đại từ nhân xƣng), bán thực từ, hƣ từ, bán hƣ từ, tiểu từ Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ giả dựa vào tiêu chí túy ý nghĩa khái quát ( 10 ức vụ ự thống nhấ loại tiếng Việ Lê Văn Lý (1968) ngƣời vạch đƣợc ranh giới đối lập danh từ với ĐT TT tiếng Việt nhờ khả kết hợp từ Dấu hiệu khả kết hợp “từ chứng” (motstemoins) Với ĐT, từ nhƣ: đã, sẽ, đang, từng, cịn, chưa,…; với TT, từ nhƣ: rất, lắm, Ông ngƣời xếp TT (phạm trù B‟) cạnh ĐT (phạm trù B) đối lập với danh từ (phạm trù A) [27] Nguyễn Tài Cẩn (1975) trì phân biệt ĐT TT, ông cho hồn tồn khái qt thành loại lớn Ông cho ĐT TT hai từ loại gần khó phân biệt, nhƣng tiếng Việt có “ĐT điển hình TT điển hình” [5, tr.334-335] Các tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” (1983) Ủy ban Khoa học Xã hội cho rằng: “ ĐT TT từ loại, vào đặc điểm ngữ pháp khác, đặc điểm bậc cấu tạo ngữ nhƣ vào nghĩa khái quát, mà xác định ĐT TT hai loại từ có ý nghĩa khác nhau” [46, tr.70] Một số tác giả khác dùng từ chứng để xác định từ loại, nhƣ Nguyễn Kim Thản (1977) dùng từ hình thái nhƣ đã, đang, để phân định từ loại ĐT, dùng hãy, đừng, nhƣ tiêu chí để phân biệt “ĐT” (+) với “TT” (-) [37] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991) dùng hãy, đừng, để phân biệt ĐT với danh từ TT [1] Nhóm Bùi Tất Tƣơm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh (1994) chia kho từ vựng thành hai mảng: thực từ (danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ); hƣ từ (phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ) [44] 97 58 Croft, W (1991), Syntactic Categories and Grammatical Relations: The Cognitive Oganization of Information, The University of Chicago Press, Chicago and London 59 Croft, W (2001), Radical Construction English (Syntactic Theory in Typological Perspective), Oxford University Press 60 Culicover, W.P (1997), Principles and Parameters (An Introduction to Syntactic Theory), Oxford University Press 61 Dik, S.C (1981), Functional Grammar, North-Holland (3rd printing, Dordrecht: Foris), Amsterdam 62 Dik, S.C (1985), “Formal and Semantic Adjustment of Derived Constructions”, Bolkestein, A.M., Groot C de, Mackenzie J.L (eds.): 127 63 Emeneau, M.B (1951), Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, University of California, Publications in Linguistics 64 Fillmore, Ch (1968), “The Case for Case”, Bach E & Harms R (eds): 1-88 65 Fries, C.C (1952), The Structure of English, Harcourt, Brace & World, INC, New York and Burlingame 66 Givón, T (1984), Syntax: A Functional-Typological Introduction, Vol John Benjamins Publishing Company, Amsterdam, Philadelphia 67 Syntax: A Functional-Typological Introduction, Vol John Benjamins Publishing Company, Amsterdam, Philadelphia 68 Groot, C de (1985), “Predicates and Features”, Bolkestein, A.M., Groot C de, Mackenzie J.L (eds.): 71-84 69 Hale, K & Keyser, J (1998), “The basic Elements of Argument Structure”, Harley, H (ed.), MIT Working Papers in Linguistics 32, 73-118 70 Haspelmath, M (2001), “Word Classes and Parts of Speech”, Smelser N J, Baltes, P B (eds.), International Encyclopedia of Social & Behavioral Sciences”, Elsevier Science Ltd: 16538-16545 71 Honey, P.J (1956), “Word Classes in Vietnamese”, Tham luận từ pháp cú pháp Việt ngữ, Nxb Hoàn Vũ (1965): 11-25 98 72 Ikeya, A (1995), “Predicate-Argument Structure of English Adjectives”, http://dspace.wul.waseda.ac.jp 73 Ikeya, A (1996), "Tough Constructions of Japanese and English in HPSG Framework", Meaning and discourse - A Festschrift for Professor Hajicova, Amsterdam: John Bejamins 74 Ikeya, A (1996), "The Semantic Structure of Japanese Adjectives with – TAI Derivational Suffix", Language, Information and Computation, 157-166 75 Jacobson, P.(1992), "The Lexical Entailment Theory of Control and the Tough Construction", ed I Sag & A Szabolcsi, Lexical Matters, Stanford: 268-299 76 Jackendoff, R “Argument Structure”, http://cog.jhu.edu 77 Jespersen, (1954), A Modern English Grammar on Historical Principles III London, George Allen & Unwin 78 Mailing, J (1983), "Transitive Adjectives: A Case of Categorial Reanalysis", F Heny and B Richards (eds.), Linguistic Categories: Auxiliaries and Related Puzzles, Vol 1, Dordrecht: 253-289 79 Radford, A (1997), Syntactic Theory and the Structure of English: A Minimalist Approach, Cambridge University Press 80 Schachter P (1985), “Part-of-Speech Systems”, Shopen, T (ed.), vol 1: 361 81 Shopen, T (ed., 1985a), Language Typology and Syntactic Discription, Vol I: Grammatical Catergories and the Lexicon, Cambridge University Press, Cambridge, London, New York, New Rochelle, Melbourne, Syney 82 Shopen, T (ed., 1985b), Language Typology and Syntactic Discription, Vol III: Grammatical Catergories and the Lexicon, Cambridge University Press, Cambridge, London, New York, New Rochelle, Melbourne, Sydney 83 Talmy, L (1985), “Lexicalization Patterns: Semantic Structure in Lexical Forms”, Shopen T (ed.), vol 3: 57-138 99 84 Thompson, L.C (1965), A Vietnamese Grammar, University of Washington 85 Thompson S.A (ed., 1996), Grammatical Constructions – Their Form and Meaning, Clarendon Press Oxford 86 Woolford, E (2006), “Lexical Case, Inherent Case, and Argument Structure”, Linguistic Inquiry: 1-20 100 PHỤ LỤC TÍNH TỪ NỘI ĐỘNG DÙNG NHƢ NGOẠI ĐỘNG STT ác Ơng ác nhƣng khơng ác tâm ầm Tiếng reo ầm nhà ấm an (cũ) Giờ em an giấc/ Lắng hồn vào chiêm bao (Trần Lê) ắng Hồi bà ắng tiếng; Đã lâu ắng tin ắp Mùa cánh đồng ắp nƣớc ẩu Anh ẩu tính bạc Hồng nhan thƣờng bạc phận; Áo bạc màu 10 bầm 11 bấn Ban tham mƣu bấn kế; Nhà bấn ngƣời 12 bẩn Thằng bé bẩn mặt lẫn chân 13 bần Hắn bần tính 14 bận Tơi bận lau nhà suốt chiều qua; Ông bận việc ngày 15 bảnh Cậu bảnh trai; Hắn bảnh mắt sau giấc ngủ ngon 16 bạo Hắn bạo gan va táo tợn; Anh bạo nói ngƣời khác 17 bặt Qua sơng để chuyến đị bặt tin (Ca dao); Chúng bặt tin 18 Anh ta ngƣời sau trận ốm 19 bé “Nghiệt nỗi, ông quận mà tụi tui thấp cổ bé họng, tui nghĩ làm cách ni cho chóng vánh” (Xuân Thiều, "Thôn ven đƣờng") 20 bệch Hắn bệch mặt trƣớc cảnh tƣợng 21 bền “Phỏng nhƣ chị bền gan vững chí, sống cịn với cơng nơng, anh em gióng trống phất cờ” (Khuyết danh,"Điếu Giang") 22 bén Chất bén lửa; Cô cậu bén duyên Thằng bé ấm bụng sau ăn hết tô cháo; Đời cha đắ “Bấy anh em bầm gan tím ruột, đau đớn trăm phần nhƣng biết làm sao” (Lê Văn Hiến, "Ngục Kon Tum") 101 23 béo Ông béo bụng không béo ngƣời 24 bẹp Anh bẹp xƣơng sƣờn sau cú ngã khũng khiếp 25 bí Thế cờ bí nƣớc; Nó bí tiền 26 biếng Hắn loại ngƣời ham chơi biếng làm; Đứa bé biếng ăn 27 bình 28 bình 29 bõ 30 bổ Món bổ thận 31 bộn Hắn lúc bộn tiền; Anh ta bộn tuổi 32 bỏng Thằng bé bỏng nửa ngƣời 33 bợt Hắn bợt mặt phải cố sức 34 bụ Thằng bé bụ sữa 35 bự Anh bự 36 Hắn ngƣời nghĩ đến chuyện 37 bùi Lời nói thƣờng bùi tai nhƣng không thật 38 bƣơm Áo xống bƣơm mảnh 39 buồn “Buồn trông cửa bể chiều hơm” (Nguyễn Du); Cơ buồn lịng 40 bƣớng Hắn bƣớng họng nên hay bị cấp ghét 41 buốt Cơ buốt ruột móc tiền trả hắn; Anh buốt tim 42 câm Chúng ta không câm miệng trƣớc thật 43 cân Hai đội cân sức cân tài; Cuộc chiến đấu không cân sức 44 cạn Sông cạn đến đáy rồi; Cậu đừng cạn nghĩ nhƣ 45 căng Hắn căng đầu chuyện 46 cao “Càng treo giá ngọc cao phẩm ngƣời” (Nguyễn Du); Ông thƣờng cao hứng nói chuyện 47 cay “Hoa đào đỏ hai bốn mùa cay mắt/ Bếp giao thừa thƣơng mẹ khói run run” (Trƣơng Nam Hƣơng) 48 Lúa hạt; Ngƣời tài xế chƣa thật tay "Hịa Vang") Ngày nam nữ bình quyền Kết hơm thật bõ công đèn sách anh ấy; “Nữa mai lúa chín đầy đồng/ Gặt về, đạp sảy bõ cơng cấy cày” (Ca dao) 102 49 chai Hắn chai mặt 50 chậm Anh chậm chân 51 chán Hắn chán tất cả; Ngủ chán mắt 53 chật Quần áo chật vali; “Ngựa xe đầy dẫy quan quân chật đƣờng” (Nguyễn Du) 54 chát Tiếng va đập chát tai lúc; Trà chát miệng lúc đầu 55 chặt Giống lúa chặt hạt 56 chẽn Áo chẽn vai 57 chênh Cái bàn chênh bên; Giá hàng chênh nhiều “Bà chết ruột chết gan, uất ức biết bị lừa trắng trợn mà không làm 58 chết đƣợc” (Chuyên san Tạp chí Thanh niên số 97) ; Đau đớn lịng anh chết nửa ngƣời (Giang Nam) 59 choáng Hắn chống ngƣời biết tin 60 chói Tiếng sét chói tai nhức óc 61 chờn Đinh ốc chờn 62 chóng Trời nắng chóng trƣa, trời mƣa chóng tối (Tục ngữ) 63 chột Hắn chột mắt trái 64 chột Hắn chột 65 chƣớng Thằng bé chƣớng bụng 66 cộc Hắn cộc tính 67 cịi Thằng bé còi xƣơng 68 còng Bà còng lƣng gánh hàng nặng 69 cực “Cực thân từ thủa lên chín mƣời” (Tố Hữu); Tham thực, cực thân 70 71 cứng Hắn cứng đầu 72 cuồng Bọn họ cuồng tín; Đạp xe chục số, cuồng chân 73 cụt Hắn cụt hứng; Ông cụt tay trái 74 đặc Chén chè đặc kiến; Chữ nghĩa đặc trang giấy 75 dai Cả hai đội dai sức 76 dài “Hậu vỗ vai ông bạn học trò: Cái điệu cậu dài lƣng tốn vải thôi!” “Bạn bè với cảnh thuyền, thƣơng yêu nhƣ ruột thịt” (Hồng Chƣơng,"Một luồng gió mới") 103 (Phù Thăng, Trận địa mới") 77 dại Rừng có mạch, vách có tai Mày đừng có dại mồn dại miệng mà mang vạ vào thân (Nhiều tác giả, Những nữ anh hùng miền Nam") 78 đẫm “Giọt châu tầm tã đẫm tràng áo xanh” (Nguyễn Du); Trán đẫm mồ hôi 79 đậm Anh đậm ngƣời 80 đằm Ơng đằm tính Họ giỏi việc nƣớc đảm việc nhà 81 82 dạn Thằng bé dạn địn 83 đắng Hắn đắng họng nói chuyện 84 đanh Bà đanh mặt lại 85 đắt Hồi cử hàng đắt khách 86 dát Hắn dát gái 87 đau “Đã buồn trận mƣa rào/ Lại đau nỗi ào gió đơng” (Nguyễn Trãi); Vấn đề đau đầu 88 dày “Mặt dày gió dạn sƣơng” (Nguyễn Du) 89 Thóc đầy bồ; Cuộc đời đầy gian khổ; Trời đầy 90 dễ Ơng Vạn bắt đầu cảm thấy có ngăn cách ơng dâu Doan chẳng cịn dễ ăn lành khiến nhƣ ông tƣởng nữa” (Báo Văn nghệ, số 91959) 91 dối “Bọn văn dốt vũ nát,chuyên dối lừa dƣới, ăn hối lộ, lo làm giàu…” (Nhiều tác giả,Những đất nƣớc") Cơ đẹp nết 92 93 Ông giọng lên lớp nhƣ ngày; Hai phần 94 điếc Bà điếc tai 95 điên Hắn điên đầu chuyện 96 điếng Anh điếng ngƣời biết chuyện 97 dịu Ơng dịu đau 98 dơ Nó dơ hết mặt 99 đỏ “Phan thấy mẹ khơng già đi, yếu mà lại cịn đỏ da thắm thịt trƣớc” (Nhiều tác giả,"Ông lão hàng xóm") 100 Anh đờ ngƣời 104 101 dở Bọn chúng dở ngƣời dở ngợm 102 dở Anh dở tay; Họ dở câu truyện có khách 103 độc Bà độc mồm độc miệng 104 đỏm Cô gái đỏm dáng 105 dƣ “Đánh quen trăm trận sức dƣ muôn ngƣời”.(Nguyễn Du) 106 Ôn tƣớng 107 Một việc làm nguyên tắc 108 Bây mƣời 109 Cơ ca sĩ đuối giọng; Hắn đuối lý, đành ngồi im 110 Loại củi đƣợm lửa 111 gai “Để chi gai mắt đứng ngồi căm gan” (Nguyễn Đình Chiểu); Lạnh gai ngƣời; Thấy gai mắt 112 giả Hắn giả câm giả điếc; Món giả cầy 113 già Ông già kinh nghiệm chuyện 114 giàu Nội dung câu truyện giàu tính chiến đấu; Thức ăn giàu chất đạm 115 gở Hồi bà hay gở miệng 116 Thời buổi ngƣời quân tử 117 hiếu Quân đội ta trung với đảng hiếu với dân; Dân ta hiếu học 118 hở Giấu đầu hở đuôi; Đầu cô trùm khăn, hở đơi mắt 119 hói 120 hỏng Xe hỏng máy 121 hổng Cậu hoc sinh hổng nhiều kiến thức bản; Mái nhà hổng góc 122 hốt Anh hốt hồn nhớ việc 123 hƣ Mƣa tháng tƣ hƣ đất (Tục ngữ); Nó hƣ thân từ lâu 124 huề Vụ huề vốn 125 hứng Hắn hứng chí nói ẩu 126 húp Cơ húp mắt khóc lóc suốt đêm 127 hút Nơi hút tầm mắt 128 inh Tiếng nổ inh tai 105 129 Cơ cịn tuổi 130 kẹt Cánh cửa kẹt tiếng khiến cô quay lại 131 khác “Nhìn xem phong cảnh đà khác xƣa” (Nguyễn Du); Hai áo khác màu 132 khái Ơng khái tính 133 khàn Ơng khàn giọng nói nhiều 134 khản Bà khản cổ ngày 135 khan “Hƣơng gây mùi nhớ trà khan giọng tình” (Nguyễn Du); Đồng ruộng khan nƣớc 136 khảnh Cô khảnh ăn 137 khẽ Cô khẽ gật đầu; Khẽ mồm chứ! 138 khéo Cơ khéo ăn khéo nói 139 kín Nhà họ kín cổng cao tƣờng; Áo kín bụng ngƣời (Thành ngữ) 140 kinh Cái nắng kinh ngƣời 141 lạ Món lạ miệng; "Những lạ nƣớc lạ non/ Lâm Tri vừa tháng tròn tới nơi".(Nguyễn Du) 142 lấm “Thân lƣơn bao quản lấm đầu” (Nguyễn Du) 143 lầm “Đêm qua gió bấc mƣa dầm/ Đèn lầm với bóng bóng lầm với anh” (Ca dao); Con đƣờng lầm bùn đất 144 lặng Trời lặng gió; Bọn chúng im lặng tiếng 145 lạnh Gió lạnh thấu xƣơng 146 lành Khối u lành tính; Anh chƣa lành vết thƣơng 147 lạt “Rồi lạt phấn phai hƣơng/ Lòng giữ đƣợc thƣờng thƣờng chăng” (Nguyễn Du) 148 lép Thóc lép hạt 149 lỡ Những ngƣời lỡ thời; Cơ lỡ 150 loạn Thằng bé loạn thị; Tim loạn nhịp 151 lơi Những thảm khung lơi mối 152 lớn Những ngƣời đàn bà lớn tiếng 153 long Tƣờng long hết vữa; Cây long gốc 106 154 lộng Nhà lộng gió 155 mẫm Buồng chuối mẫn 156 mặn “Mặn tình trăng gió, nhạt tình lửa hƣơng” (Bích câu kỳ ngộ) 157 mắn Chị mắn đẻ 158 mát “Ngày xƣa gió mát đêm hè/ Từ bàn tay mẹ êm say giấc nồng” (Bùi Mỹ Hạnh) 159 mẻ Thằng mẻ trán, thằng sứt đầu 160 mù Nhiều đứa trẻ mù màu; Hắn mù mắt 161 muộn Việc trồng cấy năm muộn thời vụ 162 nặc Hơi thở nặc mùi rƣợu 163 nặng Mảnh đất nặng tình nặng nghĩa với 164 nao Ơng nao lịng nhớ ngày 165 não Tiếng khóc não lịng não ruột 166 nát Hắn nát óc chuyện đó; Hắn nát rƣợu 167 nẫu Ai mà khơng nẫu ruột nẫu gan 168 ngắn Những kỳ nghỉ phép ngắn hạn 169 ngất “Trông theo mây trắng ngất đƣờng non xanh” (Bích câu kỳ ngộ); Lửa ngất trời 170 ngót Thằng bé ngót dạ; Lớp học ngót hai mƣơi em 171 nhẵn Nơi nhẵn đƣờng sá 172 nhát Hắn to xác nhƣng nhát gan 173 nhạt “Chiều lững thững hè phố/ Nắng chiếu bên sông nhạt màu” (Minh Bảo) 174 nhẹ Cô nhẹ 175 nhỏ Anh nhỏ 176 no Dƣơng"); Cánh buồm no gió 177 non Họ trẻ ngƣời non 178 nồng “Đầu mày cuối mắt nồng yêu” (Nguyễn Du) 179 nóng “Bây đỡ hơn, nhƣng nóng tai nóng mặt với cấp trên,thỉnh 107 thoảng anh chƣa kìm đƣợc” (Xuân Thiều,"Mặt trận kêu gọi") 180 nức Ai nức lịng 181 nực Cơ nực mùi nƣớc hoa rẻ tiền 182 núng Bọn họ núng 183 phải Cặp vừa đơi phải lứa; Ăn nhƣ chƣa phải đạo 184 rạc Cô rạc ngƣời lo toan cho gia đình 185 rắn Tơi cảnh cáo lần mà rắn đầu rắn mặt khơng sửa chữa 186 rạn Cái bình rạn cổ 187 rạng “Quốc dân nhờ ơn ngài mà đƣợc mở mặt rạng mày với giới” (Ngô Tất Tố, "Tác phẩm") 188 rảnh Bà chƣa rảnh mắt để ngó ngàng đến 189 “Thề hoa chƣa chén vàng” (Nguyễn Du) 190 rát “Ngƣời cất bƣớc đƣờng thẳm/ Rát mặt đêm thu trận gió hàn” (Hồ Chí Minh) 191 rầu Bà rầu ruột đứa 192 rẻ Những ngƣời thƣờng trọng ngƣời rẻ 193 rợn “Đánh hồi ba tiếng kẻng báo n xong…Ơng rợn tóc gáy lên, gọi đốc năm bảy tiếng nữa” (Kim Lân, "Con chó xấu xí") 194 rỗng Cái bình rỗng đáy 195 rộng Bà rộng miệng tiếng chợ 196 rực Khói lửa rực trời; Khắp chốn rực màu cờ 197 Hắn túi cửa 198 sai Bài sai tả nhiều; Vƣờn cam sai 199 sái Thằng bé sái quai hàm bữa 200 sạm Ngƣời anh sạm nắng 201 sầm Ông sầm mặt lại 202 sẵn “Thông minh vốn sẵn tƣ trời” (Nguyễn Du) 203 sáng “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khƣơng Hữu Dụng); Thằng bé sáng 204 sâu Làng nhà sâu ao cao bờ 205 say Hắn say rƣợu đến mức khơng cịn biết 108 206 se Cơ se lịng nghĩ hoàn cảnh 207 “Tiếng sen động giấc hòe” (Nguyễn Du) 208 sớm Thằng bé sớm hiểu biết 209 sƣớng Nó sƣớng bụng nhƣng khơng nói 210 sƣợng “Ra vào sƣợng mặt nói ngại điều” (Phan Trần) 211 sứt Không trầy da sứt trán 212 thắm “Nắng từ má em thắm nửa sƣờn đồi” (Trần Lê Văn); Cánh đồng thắm màu xanh 213 thẳng “Ta muốn lòng ta lạnh lùng/ Gác tình dun cũ thẳng đƣờng trơng” (Thế Lữ); Hắn thẳng tính 214 thấp “Thấp thua trí đàn bà” (Nguyễn Du) 215 tinh Anh tinh mắt 216 tỉnh “Bàng hoàng ta tỉnh giấc/ Nguyên đán dƣờng đâu đây” (Trần Lê Minh Triết) 217 to Hắn to đầu mà dại 218 tỏ Sáng chƣa tỏ mặt ngƣời; Chƣa tƣờng mặt tỏ tên 219 tối Câu văn rƣờm rà tối nghĩa 220 tốt Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu 221 trái Việc trái pháp luật; Cơ trái tính trái nết 222 trầm Anh trầm tính 223 trắng Ơng trắng mái đầu 224 trẻ “Chúng cịn trẻ ngƣời non dạ, trơng rõ lịng ngƣời đâu mà kén chọn cho sành” (Tố Tâm-Hồng Ngọc Phách) 225 trơ Nó trơ mặt ra; Đồ đạc dọn hết, trơ ghế 226 ƣớt Sáng ƣớt áo, trƣa thóc (Tục ngữ) 227 vắng “Bến xƣa vắng tình qn trƣớc/ Ơ thƣớc tìm đâu nối nhịp cầu” (Trần Lê); Cửa hàng vắng khách 228 vui Chƣa vui sum họp sầu chia phơi; Tiếng chim hót thật vui tai 229 xanh “Bà hạng ngƣời xanh vỏ đỏ lòng, đổi trắng thay đen” (Nguyễn Huy Tƣởng,"Truyện anh Lục") 230 xấu Chị xấu ngƣời nhƣng tốt nết 109 231 xơ Ông bị xơ gan 232 xờm Cái áo xờm cổ 233 xong Tôi xong việc rồi; Cứ làm nhƣ xong việc 234 xốp Loại cứng vỏ, xốp ruột 235 xót Bà xót 236 xƣớc Chơi dao có ngày xƣớc tay 237 xi Có ba trăm lạng xi việc này; 238 n Ơng khơng n lịng 239 yếu Sau đợt điều trị, ơng yếu ngƣời hẳn 110 STT Điểm anh bẽ Khôn lanh làm bẽ mặt ngƣời / Đến bẽ mặt ngƣời cƣời khôn lanh (Ca dao) biệt Từ dạo biệt tin bớt chạnh Cơ chạnh lịng chếch Mặt trời chếch bóng chệch Họ chệch mục tiêu chung chuyên 10 cớm Khóm cớm nắng 11 đạt Cách giải thấu tình đạt lý 12 ế Cửa hàng ế khách 13 gần Quan điểm hai bên gần nhau; Ông gần quần chúng 14 giáp Cô vừa giáp tuổi 15 hại Bọn chúng hại dân hại nƣớc; Việc hại đến uy tín ơng 16 háo Sau sốt, thằng bé háo nƣớc 17 hệt Mắt hệt nhƣ mắt mẹ 18 hoen Tờ giấy hoen vết mực 19 Con cha, nhà có phúc 20 hợp Món ăn hợp vị tơi; Ăn mặc kiểu khơng hợp thời 21 hụt Ông hụt vốn chi nhiều khoản ngồi dự tính; Tơi hụt chuyến xe sáng 22 Thua chị em 23 khuất Mặt trăng khuất đám mây 24 lai Những câu văn lai Pháp 25 “Nghề chơi công phu” (Nguyễn Du); Ông tiền nhiều Ai chuyên việc 111 của; Bà hàng xóm điều 26 lõi 27 quen 28 sành 29 sát Trứng bị sát vỏ, khó bóc; Bản dịch sát nguyên 30 thân Họ thân từ nhỏ 31 thạo Hắn thạo nghề sông nƣớc; Anh lái xe không thạo đƣờng Quen mặt đắt hàng Lạnh thấu xƣơng 32 33 thiếu Anh thiếu khả cho cơng việc đó; Hắn thiếu mƣời ngàn 34 thừa “Ong qua bƣớm lại thừa xấu xa” (Nguyễn Du); Hắn thừa sức làm việc 35 trội Năng suất lúa trội năm ngoái 36 vãn Chợ vãn ngƣời 37 vắng Đƣờng vắng ngƣời 38 xa Họ gần nhà xa ngõ; Con số xa thật 39 xứng Danh hiệu không xứng tầm ông ấy; Họ xứng đôi 40 xuộm Tán xuộm vàng

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w