1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ pháp và ngữ nghĩa của nhóm từ mang nghĩa phủ định trong tiếng việt (đối chiếu với tiếng anh)

123 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG THỊNH NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA NHĨM TỪ MANG NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG THỊNH NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ MANG NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH ) Chuyên ngành : Việt Nam học Mã số: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS: TRẦN THỦY VỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thủy Vịnh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Việt Nam học, q Thầy, Cơ Phịng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh tận tụy dạy giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa câu phủ định 11 1.2 Phân loại câu phủ định 12 1.2.1 Câu phủ định toàn câu phủ định phận 1.2.2 Câu phủ định chung câu phủ định riêng 1.2.3 Câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ 1.3 Các phƣơng tiện phủ định tiếng Việt 13 1.3.1 Những từ tình thái phủ định 1.3.2 Những từ phiếm định 1.3.3 Các đại từ nghi vấn 1.3.4 Những tổ hợp từ 1.3.5 Những từ ngữ thông tục CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG VỀ NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Câu phủ định toàn 16 2.1.1 Phủ định với từ không 16 2.1.2 Phủ định với từ chưa 26 2.1.3 Phủ định với từ đừng/ 29 2.1.4 Phủ định với từ đâu 30 2.2 Câu phủ định phận 33 2.2.1 Câu phủ định thành phần chủ ngữ 33 2.2.2 Câu phủ định thành phần bổ ngữ 34 2.2.3 Câu phủ định thành phần định ngữ 34 2.2.4 Câu phủ định thành phần trạng ngữ (phó từ) 35 2.3 Câu phủ định đặc biệt 36 2.3.1 Câu phủ định kép 36 2.3.2 Câu phủ định rút gọn 37 2.3.3 Câu mơ hồ từ phủ định 37 2.3.4 Cấu trúc thừa từ phủ định tiếng Việt 39 2.4 Tiểu kết 40 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG VỀ NGỮ PHÁP NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG ANH 3.1 Câu phủ định toàn 41 3.1.1 Phủ định với từ not 41 3.1.2 Phủ định với từ no 56 3.1.3 Phủ định với từ none 58 3.2 Câu phủ định phận 58 3.2.1 Câu phủ định thành phần chủ ngữ 58 3.2.1 Phủ định với từ not 58 3.2.1 Phủ định với từ no 59 3.2.1 Phủ định với từ none 59 3.2 Câu phủ định thành phần bổ ngữ 61 3.2 Câu phủ định thành phần định ngữ 61 3.2 Câu phủ định thành phần trạng ngữ 62 3 Câu phủ định đặc biệt 63 3.3.1 Câu phủ định kép 63 3.3.2 Câu phủ định rút gọn 65 3.3.3 Câu mơ hồ từ phủ định 65 3.3.4 Cấu trúc thừa từ phủ định 67 3.4 Tiểu kết 69 CHƢƠNG 4: SO SÁNH NHÓM TỪ BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH - ỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VÀ DỊCH THUẬT 4.1 Câu phủ định toàn 70 4.1.1 Sự tương đồng 4.1.2 Sự khác biệt 4.2 Câu phủ định phận 79 4.2.1 Sự tương đồng 4.2.1.1 Câu phủ định thành phần chủ ngữ 4.2.1.2 Câu phủ định thành phần bổ ngữ 4.2.1.3 Câu phủ định thành phần định ngữ 4.2.1.4 Câu phủ định thành phần trạng ngữ 4.2.2 Sự khác biệt 4.2.2.1 Câu phủ định thành phần chủ ngữ 4.2.2.2 Câu phủ định thành phần bổ ngữ 4.2.2.3 Câu phủ định thành phần định ngữ 4.2.2.4 Câu phủ định thành phần trạng ngữ/ phó từ 4.3 Câu phủ định đặc biệt 4.3.1 Sự tương đồng 4.3.1.1 Câu phủ định kép 4.3.1.2 Câu phủ định rút gọn 4.3.1.3 Câu mơ hồ từ phủ định 4.3.1.4 Cấu trúc thừa từ phủ định 4.3.2 Sự khác biệt 4.3.2.1 Câu phủ định kép 81 4.3.2.2 Câu phủ định rút gọn 4.3.2.3 Câu mơ hồ từ phủ định 4.3.2.4 Cấu trúc thừa từ phủ định 4.4 Ứng dụng vào việc dạy tiếng dịch thuật 86 4.4.1 Ứng dụng vào việc dạy tiếng 86 4.4.1.1 Đối với học viên ngữ tiếng Anh học tiếng Việt 4.4.1.2 Đối với học viên người Việt học tiếng Anh 4.4.2 Ứng dụng vào dịch thuật 89 4.4.2.1 Cách dịch số cấu trúc tiếng Việt có yếu tố phủ định sang tiếng Anh 4.4.2.2 Cách dịch số thành ngữ tiếng Anh có yếu tố phủ định sang tiếng Việt 4.5 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 1: Một số bán phụ tố gốc Hán mang nghĩa phủ định tiếng Việt 111 PHỤ LỤC 2: Một số giới từ diễn đạt ý nghĩa phủ định tiếng Anh 114 ` QUY ƢỚC VIẾT TẮT S (Subject): Chủ từ V (Verb): Động từ O (Object): Tân ngữ Pron (Pronoun): Đại từ Adj (Adjective): Tính từ Adv (Adverb): Trạng từ Auxl (Auxiliary verb) Trợ động từ Smb (Somebody): (Một) Sth (Something): (Một cái) N (noun): Danh từ Nc (Countable noun): Danh từ đếm Nu (Uncountable noun): Danh từ không đếm VT (Transitive verb): Ngoại động từ VI (Intransitive verb): Nội động từ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề từ phủ định câu phủ định tiếng Việt đề tài khoa học không giới học thuật Đề tài thu hút nhiều ý nhà ngôn ngữ học nước Mỗi nhà khoa học có nhận định riêng định nghĩa, phân loại câu phủ định, cách thức phủ định tiếng Việt dựa bình diện ngơn ngữ khác Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống có so sánh đối chiếu nhóm từ mang nghĩa phủ định tiếng Việt tiếng Anh góc độ ngữ nghĩa từ vựng, cú pháp ngữ dụng Mặt khác, việc học dạy tiếng dịch thuật, việc so sánh - đối chiếu để tìm tương đồng dị biệt cách sử dụng từ phủ định, phương thức phủ định hai ngôn ngữ Anh-Việt giúp cho người học/ người dịch tránh sai sót chuyển dịch từ/ ngữ/ câu mang nghĩa phủ định từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Những điều nói lý người viết chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trong tiếng Việt Hầu hết cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tác giả nước có dành phần định bàn câu phủ định tiếng Việt nói chung vị từ phủ định nói riêng: Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Kim Thản (1997), Nguyễn Tài Cẩn (1981), Hồ Lê (1991), Hoàng Trọng Phiến(1980), Nguyễn Đức Dân (1983), Đái Xuân Ninh (1986), Laurence C Thompson(1965), V.S.Panfilov (2008) Các cơng trình nghiên cứu từ câu phủ định đa dạng với quan điểm, cách tiếp cận khác Sau đây, thử điểm qua số cơng trình nghiên cứu vấn đề phủ định ngôn ngữ học Trong viết Vài nét nhận xét cách bày tỏ ý phủ định tiếng Việt đăng Tạp chí Ngơn ngữ số – 1972, tác giả Nguyễn Kim Thản quan tâm đặc biệt đến mục đích phát ngơn Tác giả cho phạm vi phủ định câu chia làm hai loại: phủ định toàn bộ, phủ định phận Ngồi cịn có phận câu phủ định thuộc nhóm câu nghi vấn – phủ định thường dùng hội thoại nhằm nhấn mạnh ý nghĩa phủ định hay bác bỏ ý kiến người khác Tác giả Nguyễn Đức Dân có số cơng trình nghiên cứu phủ định tiếng Việt bình diện lơgich Trong báo cáo khoa học Sự phủ định tiếng Việt đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 3-1977, theo hướng chuyển từ câu khẳng định sang phủ định, tác giả đưa hai khái niệm phủ định: phủ định riêng phủ định tuyệt đối Trong báo cáo khoa học Phủ định bác bỏ đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 1-1983, Nguyễn Đức Dân trình bày phương tiện diễn đạt nghĩa phủ định bác bỏ tiếng Việt Trong từ khơng xem từ phủ định nịng cốt Ngồi cịn có số viết khác tác giả vấn đề phủ định tiếng Việt như: Lơgích phủ định tiếng Việt (Tạp chí Ngơn ngữ số 3-1977), Phủ định bác bỏ (Tạp chí Ngơn ngữ số 1-1983) Trong báo cáo khoa học mang tên Ngữ nghĩa lời đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 3, –1981, tác giả Hoàng Phê xem phủ định cách nói hàm ngơn bình diện ngữ dụng học ý nghĩa quan hệ có nội dung khuyên bảo, ngăn cấm, đòi hỏi, sai khiến; cần ý đừng mang sắc thái ngữ chả Nhìn chung, cách sử dụng nhóm từ phủ định tiếng Việt phong phú đa dạng (có tất 24 cấu trúc) Về nhóm từ not/ no/ none: So với nhóm từ biểu đạt ý nghĩa phủ định tiếng Việt (chủ yếu khác sắc thái ý nghĩa), nhóm từ not/ no/ none lại không khác nhiều Ở vài cấu trúc phủ định tiếng Anh, no/none xem dạng nhấn mạnh not Sự khác biệt chủ yếu ba từ phủ định thể qua cách dùng mặt ngữ pháp câu Cũng chương 2, nội dung chương giúp có nhìn tổng quan phương thức biểu đạt ý nghĩa phủ định nhóm từ not/ no/ none thơng qua 20 cấu trúc tiếng Anh; bước đầu cho thấy nét nghĩa phủ định mang tính đặc trưng riêng, tinh tế, độc đáo ngôn ngữ dân tộc Trong chương 4, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu nhóm từ biểu đạt ý nghĩa phủ định tiếng Việt tiếng Anh để tìm tương đồng dị biệt ngữ pháp, ngữ nghĩa nhóm từ Bước đầu, luận văn thống kê 12 điểm tương đồng (5 câu phủ định toàn bộ, câu phủ định phận, câu phủ định đặc biệt) 16 điểm dị biệt (8 câu phủ định toàn bộ, câu phủ định phận, câu phủ định đặc biệt) Việc so sánh, đối chiếu việc làm thiết thực hữu ích, góp phần giúp cho người học/ người dịch hiểu, vận dụng chúng giao tiếp cách lúc, chỗ Nghĩa là, góp phần giúp cho người học/ người dịch nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng phương thức biểu đạt ý nghĩa phủ định; giúp người học cảnh giác q trình tri nhận ngơn ngữ khơng phải tiếng mẹ đẻ Việc “cơng thức hố” điểm tương đồng dị biệt cách sử dụng 101 từ phủ định Việt –Anh nêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch thuật xác hơn, tránh nhầm lẫn khơng đáng có Về mặt ứng dụng, luận văn đưa số ý kiến việc giảng dạy cấu trúc phủ định cho học viên ngữ tiếng Anh học tiếng Việt (và ngược lại), giúp cho học viên giảm thiểu nhầm lẫn khơng đáng có q trình tri nhận ngơn ngữ từ tiếng mẹ đẻ Bên cạnh đó, luận văn “giải mã” vài cấu trúc phủ định ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt ( từ tiếng Việt sang tiếng Anh), tạo điều kiện cho người học vận dụng vào hội thoại ngày Phần phụ lục luận văn đề cập đến số tính từ gốc Hán mang nghĩa phủ định tiếng Việt (có dịch sang tiếng Anh) số phương thức hình thành câu phủ định tiếng Anh giới từ, thành ngữ tiếng Anh (có dịch sang tiếng Việt) Đây từ/ cụm từ/ thành ngữ cần thiết cho học viên/ dịch giả truyền tải xác nội dung từ ngơn ngữ nguồn (source language) đến ngơn ngữ đích (target language) Vấn đề phủ định nói chung phương thức biểu đạt ý nghĩa phủ định nói riêng tiếng Việt tiếng Anh vấn đề phức tạp Trong thực tế, ngồi nhóm từ khơng, chẳng, đâu, đừng, chớ, chưa, tiếng Việt nhiều cách thức phủ định khác nhau: Có ma đến đâu; Việc có trời mà biết.(Phủ định danh từ ma trời.) Vấn đề tiếng Anh phức tạp, cụ thể với loạt từ/ cấu trúc phủ định như: neither, nor, neither … nor, hardly, scarcely, never… Như vậy, đề tài mở rộng theo hướng khảo sát thêm số đặc điểm, cách thức phủ định khác hai ngôn ngữ mặt phong cách, mặt ngữ dụng, v.v Ngoài ra, để tăng thêm tính thuyết phục, tính xác kết nghiên cứu, đề tài cần khảo sát nguồn ngữ liệu có 102 dung lượng lớn hiển nhiên, việc địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian lực người thực Nói tóm lại, luận văn hy vọng đóng góp phần vào cơng việc giảng dạy, nghiên cứu học tập tiếng Việt tiếng Anh; đồng thời tài liệu tham khảo, hỗ trợ phần cho người học/ người dịch tránh sai sót khơng đáng q trình dịch thuật cấu trúc phủ định hai ngôn ngữ Anh –Việt 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Cẩm Tú Tài (2007), Bàn phương thức biểu đạt ý nghĩa phủ định tiếng Hán tiếng Việt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 Cẩm Tú Tài Vũ Phương Thảo (2010), Bàn tượng thừa từ phủ định tiếng Hán việc dạy cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH Tp.HCM Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Collin Cobuild English Guide (1997), Cấu tạo từ tiếng Anh (Word formation), Nxb Tp.HCM Đái Xuân Ninh (1986), Từ trái nghĩa quan hệ nghịch đối, Tạp chí Ngơn ngữ số Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục HN 10.Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, 1, Nxb KHXH, Hà Nội 11.Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 104 12.Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ Pháp tiếng Việt:câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 13 Huỳnh Thị Diệu Trang (2007), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Hành vi chê trách tiếng Anh Mỹ, ĐHKHXH &NV – ĐHQG Tp.HCM 14.Lại Minh Đức (2011), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Hành vi phủ định tiếng Việt, ĐHKHXH &NV Tp.HCM 15.Lý Toàn Thắng (2003), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb ĐHQG Hà Nội 16.Nguyễn Đức Dân (1977), Lơgic phủ định tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 43 17.Nguyễn Đức Dân (1983), Phủ định bác bỏ, Tạp chí Ngơn ngữ số 18.Nguyễn Đức Dân (1985), Lơgích từ phiếm định, Tạp chí Ngơn ngữ số 19.Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20.Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – ngữ nghĩa– cú pháp, Nxb ĐH THCH 21.Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt , Nxb Giáo dục 22.Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng Hợp Tp.HCM 23.Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học tập I, Nxb THCN, Hà Nội 24 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 105 25.Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt - Loại từ định từ, Nxb ĐHQG Hà Nội 26.Nguyễn Quốc Hùng (2005), Hướng dẫn kỹ thuật dịch Anh – Việt, Nxb Khoa học - Xã hội 27.Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng-từ-ghép-đoảnngữ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 28.Nguyễn Thanh Tùng (2009), Từ lý thuyết đến thực tế Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 17(51) 29.Nguyễn Thị Lan Chi (2008), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Hành vi cầu khiến trong tiếng Việt (So sánh đối chiếu với tiếng Hán đại), ĐHKHXH &NV – ĐHQG Tp.HCM 30 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP 31.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Nguyễn Trần Thùy Ngân (1998), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Các kiểu phủ định vị ngữ câu đơn tiếng Việt, ĐHKHXH &NV – ĐHQG Tp.HCM 34 Phan Khôi (1954), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 35 Phan Thúy Khanh (2005), Khẳng định phủ định giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐHKHXH &NV – ĐHQG Tp.HCM 106 36.Trần Cảnh Huy (2009), Tìm hiểu từ phủ định gì, câu tiếng Việt dựa bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng, ĐHKHXH &NV HN 37.Trần Thủy Vịnh (2008), Hiện tượng mơ hồ tiếng Việt tiếng Anh, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM 38.Trần Thủy Vịnh (2000), Vài nhận xét câu phủ định tiếng Việt tiếng Anh, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ 39.Trần Thị Nhàn (2009), Lý thuyết ngữ pháp hoá thực trạng ngữ pháp hoá số từ tiếng Việt, Nxb KHXH 40.Trần Văn Phước (2000), Phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh tiếng Việt bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, ĐHKHXH &NV HN 41.Vũ Đức Nghiệu (1986), Diễn biến ý nghĩa, chức nhóm hư từ khơng, chẳng, từ kỉ 15 đến nay, Tạp chí Khoa học, ĐHTH, S 2, 1986, tr 55 – 61 B TIẾNG ANH 43.Alice Savage and Patricia Mayer (2006), Effective Academic Writing 2, Oxford University Press 44.Dana Healy (2001), Complete Course for Beginners, HCM National University Publishing House 45.Douglas Biber (1999), Longman - Grammar of spoken and written English, Pearson Eduacation Limitted 46.Đoàn Thiện Thuật (2000), A Concise Vietnamese Grammar, The gioi Publisher 107 47.James Carl (1983), Contrastive Analysis, Longman Singapore publishers, Singapore 48.Jenifer Seidl and W Mcmordie (1988), English Idioms, Oxford University Press 49.Judy L Miller, Mary R Colonna, Judith E Gilbert (2006), Reason to write, Oxford University Press, 2006 50 L.G Alexander (1992), Longman English Grammar, Longman 51.Laurence C Thompson (1965), A Vietnamese Reference Grammar, Previously published as Mon-Khmer studies XIII – XIV 52.Lin Lougheed (2004), How to prepare TOFFLE essay, Barron’s 53.M.B Emeneau (1951), Studies in Vietnamese (Anamese) Grammar, University of California Press, Berkeley and Los Angeles 54.N Chomsky (1965), Aspects of the Theory of Syntax, M.I.T Press, Cambridge 55.Nguyễn Anh Quế (1994), Vietnamese for Foreigners, Hanoi National University Publishing House 56.Nguyễn Chí Hòa (2004), Practical Vietnamese Grammar, Hanoi National University Publishing House 57.Nguyen Hoa Lac (2000), An outline of Syntax, HCMC Publishing House 58.Nguyễn Thiện Nam (1998), Vietnamese for Intermediate Level, Giao duc Publishing House 108 59.Richard Side and Wellman (1998), Grammar and Vocabulary for Cambridge advance and proficiency, Longman press 60.Robert D Van Vallin JR (2001), An introduction to Syntax, Cambridge University Press 61.Roderick A Jacobs (1993), English Syntax - A grammar for English language professionals, Oxford University Press 62 Tô Minh Thanh (2006), English Morphology, HCM National University Publishing House 63 Tô Minh Thanh (2006), English Semantics, HCM National University Publishing House 64.Tô Minh Thanh (2008), English Syntax, HCM National University Publishing House 65.Wayne A Patterson (1994), Elements of Sentence Logic, Times Academic Press C TÁC PHẨM VĂN HỌC 66.Tuyển tập Nam Cao (2011), Nxb Văn Học 67.Trần Hoài Dương (2011), Bộ sách giấc mơ tuổi thần tiên, Nxb Văn Học 69.Tuyển tập đề Olympic (2008), Nxb Đại học Sư Phạm 70.Tuyển tập đề Olympic (2011), Nxb Đại học Sư Phạm 71.CD – Rom Cambrigde, 4th edition 72.English Indioms, Oxford University Press 109 73.Từ điển tiếng Việt (2010), Nxb từ điển Bách Khoa 74.Từ điển tiếng Việt (2009), Nxb từ điển Đà Nẳng 75.Một số ngữ liệu sử dụng báo online: Tuoitre.com, Thanhnien.com, Vnexpress.net, Vietnamnet.vn, Baobacgiang.com Thegioinghesi.com,Khonggiantinhyeu.com,Dailytech.com,Abcnews.go com, Upi.com, Realclearpolitics.com, En.wikipedia.org, Online.wsj.com, Theconversation.edu.au, Gwinnettdailypost.com, Relationshipsandu.blogspot.com, Gizmodo.com, Tratu.soha.vn … 110 PHỤ LỤC Một số bán phụ tố gốc Hán mang nghĩa phủ định tiếng Việt Hư không/ hư vô Cõi hư không/ vô: An unrealistic world Hư cấu Truyện HƯ hư cấu: Imaginary/ Unrealistic story, a story which is not based on real life Hư văn unrealistic literary work Phản khoa học Unscientific Phản tác dụng Overact the effect (s) of PHẢN doing sth Phản giáo dục Uneducational Phản quốc Betray your own country Phản chiến Antiwar Phi phủ NGO:Non–Government Organization Phi pháp Against the law, illegal A traditional notion of Phi thương bất phú Vietnamese: You can not get rich without PHI business Phi lý = vô lý 111 Unreasonable, illogical Vô bổ Useless vô cảm Indifferent, insensitive Vô thần No religious beliefs Vô trách nhiệm Irresponsible Vô ý thức Not self – disciplined Vô tư Free of thinking Vô ý vô tứ Do sth without consideration VƠ vơ liêm sĩ Unashamed Vô tri vô giác Inanimate Vô thường vô ngã Life is as a dream Vô độ Without moderation Vô học = vô giáo dục = Uneducated thất học Vô danh tiểu tốt A normal person without talent and fame Vô phủ Misgovernment Vơ cơng nghề = thất Jobless, unemployed nghiệp Vơ văn Baseless Bất thường Chuyện bình thường: something wrong BẤT Bất nhân bất nghĩa Inhumane and senless Bất thành văn Luật bất thành văn: unwritten rules 112 Bất đắc dĩ Uninvited, unexpected Thất bát Mùa màng thất bát: the crop falied/ crop failure Thất hứa Fail THẤT to keep your keep your promise Thất tín Fail to promise Thất thường Giá thay đổi thất thường: Prices are unfixed Tính tình thất thường ấy: Her intemperate outburst 113 PHỤ LỤC Một số giới từ diễn đạt ý nghĩa phủ định tiếng Anh Giới ngữ Out of + N Out of the question: impossible, not worth consideration (1) A new car is unfortunately out of the question this year (Chắc năm mua xe rồi.) Out of reach: not obtainable, too far away to get (2) Keep the electrical appliances out of children’s reach (Không để thiết bị điện tầm tay trẻ.) Out of the running: no longer in the competition (3) He is now out of the running for a place in the Olympic team (Anh kiếm chân đội tuyển Olympic.) Out of sorts: feel under the weather/ a little unwell (4) Brenda won’t be coming along tonight She’s feeling a little out of sorts (Brenda không đến tham dự tối Cô cảm thấy không khỏe.) Out of touch: no longer having close contact or knowlegde of a person, a subject and ect 114 (5) I didn’t look at a newspaper all the time I was on holiday, so I’m completely out of touch (Tôi không đọc tờ báo thời gian nghỉ mát, tơi hồn tồn khơng biết cả.) Out of the wood(s): no longer in danger, difficulties or trouble (6) Uncle Joe is still in hospital but the doctor says he’s out of the wood(s) (Chú Joe cịn nằm bệnh viện song bác sĩ nói khơng cịn tình trạng nguy kịch.) Against +N Against the law (trái pháp luật, phi pháp) Against the stream (ngược dịng, khơng xi dịng) 115

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w