1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của con số trong thành ngữ tục ngữ ca dao việt nam

149 202 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LAM THỦY ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LAM THỦY ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN MẬU CẢNH NGHỆ AN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan, trích dẫn cơng trình thích rõ ràng phần Tài liệu tham khảo Mọi kiến giải, kết luận kết nghiên cứu thân tôi, không chép tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Vinh, ngày 01 tháng năm 2013 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Lam Thủy MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .5 CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 16 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 18 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN ………………………………………………………19 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CON SỐ 20 1.1 Khái niệm số 20 1.1.1 Số từ phạm trù ý nghĩa lượng 20 1.1.2 Định nghĩa số từ 20 1.1.3 Đặc điểm số từ 21 1.1.4 Về thuật ngữ “con số” .23 1.1.5 Xác định khái niệm “con số” áp dụng Luận án 23 1.2 Thành ngữ, tục ngữ ca dao vấn đề số .24 1.2.1 Khái niệm thành ngữ, tục ngữ, ca dao 24 1.2.2 So sánh thành ngữ, tục ngữ ca dao .26 1.2.3 Cơ sở tìm hiểu đặc điểm số thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt .28 1.3 Lý thuyết nghĩa 29 1.3.1 Khái quát nghĩa 29 1.3.2 Nghĩa gốc nghĩa biểu trưng 31 1.4 Vấn đề số thành ngữ, tục ngữ, ca dao từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa .33 1.4.1 Mối quan hệ ngôn ngữ, tư văn hoá .33 1.4.2 Mối quan hệ ngơn ngữ, tư duy, văn hố thành ngữ, tục ngữ, ca dao 35 1.4.3 Một số quan niệm số văn hóa Việt Nam 37 1.5 Tiểu kết 44 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO 45 2.1 Đặc điểm từ loại số thành ngữ tục ngữ, ca dao 45 2.1.1 Về thuật ngữ Từ loại .45 2.1.2 Từ loại số thành ngữ, tục ngữ ca dao 46 2.2 Đặc điểm khả kết hợp số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 50 2.2.1 Cơ sở xác định đặc điểm khả kết hợp số 50 2.2.2 Đặc điểm khả kết hợp số với từ loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao .51 2.2.3 Khả kết hợp số với số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 58 2.3 Đặc điểm chức ngữ pháp số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 67 2.3.1 Cơ sở xác định chức ngữ pháp số .67 2.3.2 Đặc điểm chức ngữ pháp số cụm từ .67 2.3.3 Chức vụ ngữ pháp số câu 71 2.4 Tiểu kết 74 Chương NGỮ NGHĨA CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO 75 3.1 Bước đầu khảo sát ý nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao .78 3.2 Nghĩa gốc số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 76 3.2.1 Con số thời gian ngày, tháng năm 76 3.2.2 Con số tuổi tác 76 3.2.3 Con số lượng kinh nghiệm lao động, sinh hoạt .77 3.2.4 Con số đơn vị việc đo đếm, tính tốn 77 3.3 Nghĩa biểu trưng số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 78 3.3.1 Nghĩa biểu trưng số lẻ 78 3.3.2 Nghĩa biểu trưng số chẵn 91 3.3.3 Ý nghĩa biểu trưng số lớn .100 3.3.4 Ý nghĩa biểu trưng số thứ tự thành ngữ, tục ngữ, ca dao 102 3.3.5 Nhận xét ý nghĩa biểu trưng số 103 3.4 Tiểu kết 107 Chương VAI TRÒ VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ CA DAO NGƯỜI VIỆT 108 4.1 Vai trò số thành ngữ, tục ngữ ca dao 108 4.1.1 Con số góp phần tạo cấu trúc nhịp điệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao 108 4.1.2 Con số góp phần tạo biện pháp tu từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao 114 4.1.3 Con số góp phần biểu thái độ thành ngữ, tục ngữ, ca dao 123 4.2 Biểu văn hóa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 126 4.2.1 Con số thể nhận thức tự nhiên 126 4.2.2 Con số thể nhận thức xã hội .127 4.2.3 Con số thể cách tính toán, đo lường người Việt .128 4.3 Một số quan niệm số thịnh hành .131 4.4 Bước đầu lý giải sở quan niệm số .132 4.4.1 Ảnh hưởng triết lý âm dương 132 4.4.2 Tri nhận người Việt từ mối liên quan số với giới tự nhiên 133 4.4.3 Ảnh hưởng ngôn ngữ .134 4.5 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nội dung viết tắt TT Ký hiệu Ca dao (cd) Chủ ngữ CN Thành ngữ (thng) Trang [tr] Trước Công Nguyên (TCN) Tục ngữ (tng) Từ kết hợp với số X, Y Vị ngữ VN CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1.1 Hệ thống điểm khác biệt thành ngữ, tục ngữ, ca dao 28 Bảng 2.1 Hệ thống từ loại số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 49 Bảng 2.2 Thống kê khả kết hợp số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 57 Bảng 2.3 Tần số sử dụng số độc lập / kết hợp thành ngữ, tục ngữ, ca dao 58 Bảng 2.4 Thống kê tần số sử dụng số/đơn vị-câu-bài thành ngữ, tục ngữ, ca dao 59 Bảng 2.5 Hệ thống kết hợp số với số thành ngữ, tục ngữ ca dao 65 Bảng 2.6 Hệ thống chức ngữ pháp số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 73 Bảng 3.1 Thống kê tần số sử dụng số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 75 Bảng 3.2 Thống kê ý nghĩa biểu trưng số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 104 Bảng 3.3 Thống kê khác biệt qua so sánh số thành ngữ, tục ngữ ca dao 106 Bảng 4.1 Hệ thống hình thức cấu tạo nhịp điệu số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 113 Bảng 4.2 Hệ thống biện pháp tu từ số thành ngữ, tục ngữ ca dao 123 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luận án chọn đề tài số thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt lý sau: 1.1 Về lý luận a Con số tượng mang tính phổ qt nhân loại; bàn đến từ lâu nhiều góc độ: triết học, văn hố học, ngơn ngữ học nhiều lĩnh vực khác khoa học tự nhiên Trong lĩnh vực, số vừa đối tượng vừa phương tiện xem xét, lý giải nhằm rút kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu chuyên ngành Chẳng hạn, triết học, tìm hiểu số nhằm trả lời câu hỏi: số thể quy luật nhận thức người nào; văn hoá nhằm trả lời câu hỏi: số phản ánh tinh thần xã hội nào; ngôn ngữ học để trả lời câu hỏi: số hành chức xã hội Như vậy, riêng lĩnh vực “con số” thấy hội tụ (và quy chiếu) nhiều vấn đề liên quan đến tư duy, văn hoá tinh thần tổ chức giao tiếp xã hội b Việc nghiên cứu số từ góc độ ngôn ngữ học đề cập nhiều công trình Tuy nhiên, nay, kết nghiên cứu số dừng lại số nhận xét khái quát, thiên ngữ pháp (khả kết hợp, từ loại, ) Nhiều phương diện ngữ nghĩa, ngữ dụng, văn hóa số chưa cơng trình nghiên cứu bàn luận cách hệ thống chuyên sâu Đây vấn đề cần quan tâm tìm hiểu, qua góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa văn hóa số tổ chức giao tiếp ngôn từ xã hội 1.2 Về thực tiễn a Con số tượng mang tính phổ dụng lĩnh vực đời sống hàng ngày Hầu lĩnh vực giao tiếp nào, đơn vị giao tiếp có mặt mức độ khác từ ngữ lượng, có số Cuộc sống phải tính đếm, đo lường, phân chia, xếp loại, hành động xuất phát từ số, liên quan đến số b Thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt kết tinh trí tuệ, tình cảm, phản ánh muôn mặt đời sống xã hội từ lâu đời; hoạt động tính tốn, đo đếm thơng qua số xuất với tần số cao thành ngữ, tục ngữ ca dao Hiện tượng cần khảo sát, phân tích, đánh giá Trên lý luận, thực tiễn đồng thời đòi hỏi cần thiết việc nghiên cứu số Đây lý để chúng tơi thực đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử đời số Trong chiều dài lịch sử nhân loại, phát minh khoa học vĩ đại đời Trong có hình thành số Từ năm nghìn năm trước, số đời Ban đầu đơn khắc vạch, nút thắt dây với mục đích ghi nhớ, định lượng đồ vật, sản phẩm săn bắn, trồng trọt để trao đổi, phân chia sản phẩm.v.v Đến đời Ân Thương (Trung Quốc) số hồn chỉnh từ đến tạo nên hình hài vóc dáng ổn định ngày Mặc dù quen gọi số 1, 2, 3, , chữ số Ả Rập người Ấn Độ sáng tạo sử dụng giới Vào kỉ thứ VII (TCN) người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Ấn Độ đặt thống trị nước Sau năm 750 (TCN) người Ả Rập tiếp thu truyền bá rộng rãi cách viết chữ số người Ấn Độ sang nước châu Âu Chính mà người ta gọi chữ số Ả Rập Bên cạnh đó, cịn có hệ thống chữ số La Mã người La Mã sáng tạo Nó gồm bảy chữ số: I = 1, V = 5, X = 10, L = 50, C = 100, D = 500, M = 1000 Từ bảy số này, người ta tạo nên số khác Chữ số La Mã khơng có số Đến kỉ thứ V (TCN) số từ phương Đông du nhập vào Dù đời phương Đông hay phương Tây, số không độc lập thực chức đơn giản cân, đo, đong, đếm vật, tượng mà gắn liền với đời sống văn hoá dân tộc Theo thời gian, bên cạnh việc sùng bái linh vật ngôn ngữ người ta sùng bái số gắn cho cách nhìn may rủi sống Qua đó, biểu thị chiều sâu văn hoá tâm thức nhân loại Lẽ đương nhiên, số trở thành đối tượng quan tâm nhiều ngành khoa học khác nhau, nhiều lĩnh vực khác tốn học, thiên văn học, cơng nghệ thơng tin, văn hóa học, văn học dân gian, thi pháp học, ngôn ngữ học.v.v… Với việc xem xét số ba thể loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chúng tơi nhận thấy có hướng nghiên cứu sau: 2.2 Nghiên cứu số Ngôn ngữ học a Nghiên cứu số từ phương diện từ vựng, ngữ pháp Từ phương diện từ vựng, ngữ pháp, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến số mức độ khác mặt: khái niệm số, xem xét số từ loại, thực từ hay hư từ, khả kết hợp chức vụ ngữ pháp, ý nghĩa vai trò số v.v Về tên gọi, số xác định tên gọi khác nhau, kèm theo cách nhìn nhận xếp loại số không giống Nguyễn Lân gọi số tính từ: “Những tính từ dùng với danh từ để số lượng thứ tự người vật mà danh từ biểu thị” [105; tr 252] Xu hướng thứ hai, gọi số lượng số: “Lượng số định tự gồm có: số đếm, tiếng lượng nhiều hay ít, tiếng phân số hay bội số” [94; tr 53] “Lượng số định tự nói số đếm, có thứ tiếng đơn, có thứ tiếng ghép” [52; tr 53] “Lượng số định tự tiếng người ta đặt trước tiếng danh - tự để số nhiều hay số đếm định Lượng số định tự nói số đếm tiếng đếm từ số trở lên Lượng số định tự nói số nhiều hay ít” [75; tr 59] Xu hướng thứ ba, coi số tiểu loại danh từ - gọi danh từ số lượng: “Danh từ số lượng vật (nói gọn “danh từ số lượng”) Khái niệm vật thường với khái niệm số lượng, thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, dùng danh từ đơn thể hay tổng thể thường có bao hàm nghĩa số lượng Nghĩa biểu thị từ như: một, hai, ba, mười, trăm những, các, vài, mấy, tất cả, v.v Những từ coi danh từ, danh từ số lượng … Đáng ý danh từ số lượng, trừ trường hợp đặc biệt, không dùng làm tố ngữ mà làm thành tố phụ” [97; tr 38] ngữ, ca dao tranh phản chiếu tri nhận số văn hóa người Việt Điều góp phần lý giải sao, ba thể loại với đặc thù riêng hình thức, cách thức biểu đạt lại trùng việc vận dụng số 4.4.3 Ảnh hưởng ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa Ngơn ngữ dân tộc văn hố dân tộc, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chúng phát triển tác động qua lại lẫn Là thành tố văn hóa tinh thần, ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt Bởi ngơn ngữ phương tiện tất yếu điều kiện cho nảy sinh, phát triển hoạt động thành tố khác văn hố Ngơn ngữ đặc trưng văn hoá - dân tộc “Chính ngơn ngữ, đặc điểm văn hoá dân tộc lưu giữ rõ ràng nhất” [107; tr 20, 21] Hoặc nói Whorf: “Ngơn ngữ lăng kính mà qua người ngữ tri giác giới, quy định cách tư họ thực” [Dẫn theo Cao Xuân Hạo, 44; tr 288] Những quan niệm số văn hóa người Việt, nói, gương phản ánh rõ mối quan hệ biện chứng ngơn ngữ văn hóa, dựa sở: a Cơ sở thứ nhất: nguyên tắc tượng hình Là nguyên tắc dựa vào cách viết chữ số hay hình ảnh số mà quan niệm số may mắn hay rủi ro, sử dụng nhiều hay Thủa xưa, dân tộc ta dùng Hán tự, vậy, lối viết tượng hình chữ Hán ảnh hưởng cách sâu đậm cách quan niệm số người Việt Đây lý mà quan niệm số người Việt người Trung Hoa có nhiều điểm gần trùng khít với chúng tơi phân tích chương Chẳng hạn: số ba viết thành ba vạch ngang (quẻ càn) biểu tượng trời - cho biểu trưng cho sức mạnh Trời, mà người Việt sử dụng với nhiều ý nghĩa, ý nghĩa biểu trưng nhiều sức mạnh, toàn vẹn, chắn; số tám viết lối có hai nét từ xuống giống kèn loe ra, giống đời người, ngày làm ăn phát đạt; số cịn số Bát Qi mà hình Bát Quái biểu tượng chuyển biến tốt lành, biểu tượng cho toàn vẹn với Bốn phương tám hướng (của không gian), với Của giàu tám vạn nghìn tư (của vật 134 chất); số với vạch ngang cột đứng (hình ảnh cột trụ trời, người đứng thẳng, số dãy số tự nhiên), thế, số sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau: cá nhân - lẻ loi, đơn chiếc, vững chãi mạnh mẽ làm khuynh đảo vũ trụ; toàn thể vũ trụ bao quát tất với thiên nhân hợp v.v b Cơ sở thứ hai: Nguyên tắc tượng Nguyên tắc tượng xây dựng nguyên lý đồng âm gần âm số số từ mang nghĩa khác ngôn ngữ Đây tượng mà người Nhật Bản, Hàn Quốc kiêng kỵ số bốn (tứ gần âm với tử - chết) người Việt, thích số sáu - tám (đọc lục bát - gần âm với lộc phát), kỵ số bảy (thất - gần âm với mất: Hai ngang hai phết kết lại chữ thất / Thất mất, bạc vàng / Mất nhà cửa, nỏ đau nàng, nàng ơi!) Bởi lý mà thành ngữ Việt, hầu hết số bảy gắn với vật mang tính lộn xộn, lấp lửng, thiếu chắn, hàm chứa nhiều rủi ro: Ba bè bảy bối; Ba cha bảy mẹ; Ba vợ bảy nàng hầu; Bảy ba chìm.v.v Một điểm dễ thấy thành ngữ, tục ngữ, ca dao yếu tố vần, nhịp, phối (bằng - trắc) câu có ảnh hưởng việc lựa chọn số Ví dụ, với hai vế thành ngữ, nguyên tắc đối thanh, vế vế phải trắc: bảy (T-T) ba chìm (B-B); Năm tao (B-B) bảy tiết (TT); BT-TB: Năm liệu bảy lo nguyên tắc bắt vần: Năm cha ba mẹ điều buộc người sáng tạo phải lựa chọn số để diễn đạt cho câu nói đảm bảo vần, nhịp, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ vận dụng, từ quy định đến việc lựa chọn, sử dụng số ngữ cảnh Như vậy, việc sử dụng số, quan niệm số (dựa theo ngữ cảnh) thành ngữ, tục ngữ, ca dao tuân theo quy luật ngôn ngữ, đọc viết suy luận Chính vậy, việc vận dụng số trở nên gần gũi, tự nhiên khả ngôn ngữ người Đây lý mà số người Việt sử dụng nhiều, thống ba thể loại 135 4.5 Tiểu kết Qua tìm hiểu giá trị văn hóa số đời sống người Việt thông qua thể loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao, bước đầu, nhận thấy: Cũng yếu tố ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thân số tác phẩm nghệ thuật có khả tạo nên cấu trúc nhịp điệu, hài hòa, cân đối vế thành ngữ, tục ngữ, ca dao Bằng hình thức lặp (điệp) lại số, xếp kết hợp số theo quy luật đối (B - T) hay đối ứng, tương phản lượng, mức độ, số vế câu góp phần giúp khả biểu đạt, hình thức gọn gàng, nhịp nhàng, dễ nhớ dễ thuộc cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đặc biệt, với dung lượng lớn hơn, tục ngữ, ca dao tạo cấu trúc so sánh, tăng tiến, kết cấu tầng bậc số cho văn có sức biểu mạnh mẽ, giàu tính nghệ thuật, tính biểu trưng Với tư cách phần phương tiện giao tiếp, người Việt sử dụng số để bộc lộ thái độ, đánh giá Để thể thái độ đánh giá thấp lượng mức độ vật nói đến, người Việt dùng biến âm số mốt (một), vài (hai), dăm (năm), vài, vài ba, dăm ba, dăm bảy… Khi thể nhấn mạnh, đánh giá cao người Việt thường đặt số lên đầu phát ngôn, dùng số Hán Việt.v.v… Đây điểm độc đáo số, tạo nên tính nghệ thuật cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao Con số có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống người Việt Từ đời sống tâm linh đến lời ăn tiếng nói, từ nếp sống sinh hoạt đến dựng nhà cửa, chọn ngày tháng làm ăn,…người Việt ý đến ảnh hưởng số Điều thể rõ nhận thức người Việt giới tự nhiên, người, xã hội,… qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao 136 KẾT LUẬN Con số tượng phổ quát nhân loại Những ý niệm số vấn đề mang tính phổ niệm Không dân tộc nào, cộng đồng giới mà sinh hoạt vật chất tinh thần khơng có gắn bó với số Bởi lẽ đơn giản, chức đặc trưng số chức định lượng, tính đếm Mà người, mối quan hệ với thân giới, gần không lĩnh vực khơng phải tính tốn, đo đếm Chính vậy, xuất phát từ nhiều điểm nhìn, nhiều góc độ để đánh giá số Từ góc độ ngôn ngữ học, qua thống kê phân loại tư liệu, thấy: số dùng thành ngữ, tục ngữ ca dao có tần số sử dụng cao, mang tính hệ thống, phong phú đa dạng kiểu loại ngữ cảnh Đây tượng ngôn ngữ đáng để tâm nghiên cứu Luận án khảo sát, lý giải số chủ yếu dựa vào ngữ cảnh, xem xét với tư cách thành tố sáng tác dân gian, qua làm rõ số vừa mang đặc điểm ngôn ngữ tự nhiên (ngôn ngữ đời sống), vừa mang đặc điểm ngôn ngữ văn chương, tức vừa có đặc điểm phổ qt số ngơn ngữ vừa có đặc điểm đặc thù tác phẩm nghệ thuật Từ góc độ ngữ pháp, thấy: Về từ loại, số mang đặc điểm đặc trưng số từ, có khả chuyển loại thành danh từ, tính từ số trường hợp đặc biệt thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Về khả kết hợp, số kết hợp với hầu hết từ loại: tiểu loại danh từ (ngoại trừ danh từ riêng danh từ tổng hợp), động từ, tính từ, phụ từ, vài trường hợp với đại từ lượng từ Các số kết hợp với tạo thành số mơ hình ổn định biểu thức số, góp phần tạo nên tính nghệ thuật cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao sử dụng số Về chức ngữ pháp, số tham gia với nhiều chức khác thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ở cấp độ cụm từ, số làm thành tố phụ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, làm thành tố cụm số từ; cấp độ câu, số làm chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ Khi làm chủ ngữ, số thường đứng đầu câu 137 Từ góc độ ngữ nghĩa, số thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vừa mang nghĩa gốc vừa sử dụng với nghĩa biểu trưng Về nghĩa gốc, số sử dụng số ngữ cảnh định như: thời gian ngày, tháng năm; tuổi tác; lượng kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt; đơn vị ngữ cảnh đo đếm, tính tốn xác Về nghĩa biểu trưng, luận án tìm hiểu theo nhóm: số lượng gồm: số lẻ, số chẵn, số lớn (trên mười) nhóm số thứ tự Kết cho thấy: số lẻ sử dụng với tần số cao, ý nghĩa biểu trưng phong phú Cùng số, có lớn, có bé, có vững vàng, chắn, có lại lỏng lẻo, thiếu vững bền thay đổi ý nghĩa liên quan đến ngữ cảnh định Những số chẵn sử dụng hơn, ý nghĩa biểu trưng ổn định với số ý nghĩa như: tồn vẹn, cân đối, tính ổn định, tính quy luật Riêng số mười luôn ổn định trùng với trăm, ngàn, vạn với ý nghĩa toàn thể, trọn vẹn Các số lớn mười thường gặp mười hai, mười tám, ba sáu,… ý nghĩa biểu trưng thường quy tổng số nó; số thứ tự xuất không nhiều song thoát khỏi ý nghĩa định vị, thay vào đó, hầu hết chúng sử dụng với nghĩa định tính Có thể thấy, số vừa số vừa ước lệ văn chương thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sự kết hợp số đem đến nhiều giá trị đặt mối tương quan số số Có thể nói, yếu tố tạo linh hồn cho số ngữ cảnh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa, thấy số thành ngữ, tục ngữ, ca dao, yếu tố nghệ thuật có khả tạo nên cấu trúc vần điệu, nhịp điệu, tạo hài hòa, cân đối vế đơn vị Bằng việc lựa chọn số để tạo vần nhịp biện pháp tu từ khác (như lặp (điệp) lại số, xếp kết hợp số theo quy luật đối (B - T) hay đối ứng, tương phản lượng, mức độ), số góp phần tăng khả biểu đạt, tạo hình thức gọn gàng, nhịp nhàng, dễ nhớ dễ thuộc cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đặc biệt, tục ngữ ca dao số tạo cấu trúc so sánh, tăng tiến, kết cấu tầng bậc làm cho văn có sức biểu mạnh mẽ, giàu tính nghệ thuật, tính biểu trưng 138 Về biểu văn hóa số nói: thành ngữ, tục ngữ, ca dao xuất phát từ lời ăn tiếng nói nhân dân, mang đậm đặc trưng ngôn ngữ sắc văn hóa dân tộc, vậy, thể phong phú mối quan hệ người với giới tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất, tình cảm, ước mong,… dân tộc Trong tín hiệu ngơn ngữ thể nội dung đó, có số Con số tham gia vào hầu hết lĩnh vực mà sáng tác dân gian phản ánh, từ nhận thức vũ trụ, thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất đến nhận thức xã hội quan niệm tình u, nhân, ứng xử văn hố thân tộc, cộng đồng xã hội.v.v… Hoạt động số thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt thể rõ đặc trưng ngôn ngữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Từ q trình phân tích, góc độ ngơn ngữ - văn hóa, luận án bước đầu lý giải sở quan niệm số: lối tư người Việt; triết lý âm dương; mối liên quan ngôn ngữ đời sống; số nguyên tắc (nguyên tắc tượng hình, hài âm, gần âm ngôn ngữ; nguyên tắc xếp, định lượng vật giới khách quan) góp phần hình thành quan niệm số đời sống thành ngữ, tục ngữ, ca dao Những quan niệm số văn hóa người Việt, nói, gương phản ánh rõ mối quan hệ biện chứng ngơn ngữ văn hóa Về số, nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện Chẳng hạn, cách sử dụng số, cách tri nhận số dân tộc giới; biểu trưng số thơ ca; mối quan hệ số tốn học ý niệm số ngơn ngữ.v.v… Đây vấn đề thú vị phức tạp, với khuôn khổ định hướng đề tài nghiên cứu, chưa thể đề cập tới luận án Điều cho thấy cần có đề tài nghiên cứu tầm cỡ để làm rõ hơn, đầy đủ giá trị số đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa khu vực giới 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Lam Thủy (2005), Khảo sát thành ngữ so sánh ca dao, Hội thảo Quốc tế ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI Trần Thị Lam Thủy (2005), Bàn số Một, Ngữ học Trẻ Trần Thị Lam Thủy (2006), Mấy nhận xét số Truyện Kiều, Ngôn ngữ đời sống, H, số 1+2 (in Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục) Trần Thị Lam Thủy (2008), Khả kết hợp số từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ngữ học trẻ Trần Thị Lam Thủy (2009), Con số Ba thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt Ngữ học trẻ Trần Thị Lam Thủy (2010), Con số hai thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, H, số - 2010 Trần Thị Lam Thủy (2010), Con số bốn văn hóa Việt Nam qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh trường Đại học Vinh Trần Thị Lam Thủy (2012) Sự hoạt động biến đổi ngữ nghĩa số ba mối quan hệ với số khác (qua thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt), Từ điển học Bách khoa thư, số Trần Thị Lam Thủy (2013), Bằng lí thuyết tri nhận, giải mã tư văn hóa dân tộc qua quan niệm số, Hội thảo Ngữ học toàn quốc 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Gia Anh (2003), Con số với ấn tượng dân gian, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Trần Gia Anh (2007), Kiến thức văn hóa truyền thống - Con số dân gian, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2001), Tìm cội nguồn Kinh dịch, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban - Hồng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học (Sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (các phát ngôn đơn phần), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phan Mậu Cảnh (2008), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp biểu qua ngơn ngữ (trên dẫn liệu ca dao người Việt), Ngữ học trẻ 13 Phan Mậu Cảnh (2009), Tiếng Việt thực hành, Nxb Nghệ An, Nghệ An 14 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992) Dịch học tinh hoa Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Bùi Hạnh Cẩn (1997), Từ vựng chữ số số lượng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Tiếng Việt vấn đề Ngôn ngữ học liên ngành, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 17 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học) Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở Ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương Ngơn ngữ học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Chiến (2004), “Số đếm ngôn ngữ, tầng văn hóa số gợi ý nghiên cứu từ số tiếng Việt đại” trong: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (tr.318-346) 24 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Lê Thị Kim Dung (2004), “Sự kỳ diệu số ca dao tình u đơi lứa”, Ngơn ngữ đời sống, số (tr 22 - 27) 26 Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Dưỡng (2004), Sao không đưa tục ngữ vào giảng dạy bậc Tiểu học, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10 (tr 4-7) 29 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hố tâm linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Phan Thị Đào (2001) Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 31 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Gióng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 33 Nguyễn Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ”, Văn học, Hà Nội, số + (tr 102-112) 34 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hai, “Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa số từ tiếng Việt”, Trường Cao đẳng VHNT&DL Sài Gịn Nguồn: www.saigonact.edu.vn 39 Hồng Văn Hành (Chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Hà Quang Năng (1998), Từ tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hoàng Văn Hành (2001), Thành ngữ học tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Văn Hành - Hoàng Phê - Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1) Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 43 Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 45 Tạ Đức Hiền (2002) Bình luận, bình giảng tục ngữ, ca dao Việt Nam Nxb Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Trung Hoa (2005), Cửa sổ tri thức, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Vi Hồng (1993), “Mười trứng”, Giáo dục thời đại, Hà Nội, số 11, trang 14 143 49 Nguyễn Văn Hùng (2009), Tuyển tập thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt - Anh thông dụng, Thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam, tailieu.vn 50 Nguyễn Văn Khang (2001) “Ngơn ngữ - Văn hóa Trung Hoa qua cách sử dụng số”, Ngôn ngữ đời sống, số + 2, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Khánh (2003) Văn hoá dân gian, Nxb Nghệ An, Nghệ An 52 Trần trọng Kim - Bùi Kỉ - Phạm Duy Khiêm (1944), Việt Nam văn phạm, Tân Việt, TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Xuân Kính (1996) “Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số”, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 4, (tr 71-75) 54 Nguyễn Xuân Kính - Phan Thị Hoa Lý (1999), “Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao, tục ngữ”, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 3, (tr 73-83) 55 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Lạc (2003), “Con số “Mười ” ca dao ca dao có mơ típ “Một đến mười ”, Nguồn sáng dân gian, Hà Nội, số 4, (tr 34-38) 57 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ nghĩa kết hợp có số từ lượng “một”trong tục ngữ Việt Nam”, Ngôn ngữ, số 15 60 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Đỗ Thị Kim Liên (2005), “Ngữ nghĩa số thơ Nguyễn Bính”, Ngơn ngữ đời sống, số 63 Vũ Lộc (2004), “Tổ hợp “Ba mèo” vấn đề ngữ đoạn tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống, số 64 Nguyễn Hữu Lượng (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan phương Đông, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Lê văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Hà Nội 144 66 Trần Văn Nam (2004), Biểu trưng ca dao Nam (Khảo sát góc độ thi pháp học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (196 tr.) 67 Hữu Ngọc (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh 68 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Triều Nguyên (1996), “Thử khảo sát số ca dao có mơ hình cấu trúc “Một, hai, mười thương (yêu, lo )”, Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 1, trang 43-47 73 Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao phương pháp xâu chuỗi Nxb Thuận Hoá, Huế 74 Triều Nguyên (2004), “Nghĩa tục ngữ”, Văn hóa dân gian, số (tr 8-13) 75 Nguyễn Quang Oánh - Bùi Kỉ - Trần trọng Kim (1937), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt, TP Hồ Chí Minh 76 Vũ Ngọc Phan (2001), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (in lần thứ mười hai), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 78 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 79 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 82 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 84 Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm (2004), Dạy học tiếng Việt Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Lê Xuân Thại (1969), “Cụm từ phân tích câu theo cụm từ”, Ngơn ngữ, Số (trang 32 - 42) 86 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học, Hà Nội 87 Đỗ Thanh (chủ biên) (1995), Từ điển từ công cụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 91 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Thương (2001), Bảy tám chín mong mười tìm Văn học tuổi trẻ, số tháng 94 Bùi Đức Tịnh (1945), Văn phạm Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 95 Ngơ Tất Tố (2004), Kinh dịch trọn Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc qua ngơn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 99 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt” Ngơn ngữ số 100 ViệtBáo.vn - Thứ 6, 20 tháng năm 2007 Có thể dự đốn tương lai số (Theo Sức khỏe đời sống) 101 ViệtBáo.vn - Thứ 3, 20 tháng năm 2007 Bí ẩn số (Theo Mực tím) 146 102 Nguyễn Xuân Vinh - Nguyễn Phú Thứ (2008), Con số năm, Website Anh Dương, 11/3 103 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 104 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 105 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI TÀI LIỆU DỊCH 106 E.W Sapir (2000), Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (bản dịch Vương Hữu Lê - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh) 107 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Georges Ifrah (Trần Thị Châu Hoàn, Nguyễn Ngọc Tuấn dịch) (2010), Chữ số hay phát minh vĩ đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 109 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du 110 Leopold Cadiere (1997), Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 111 Mikhail Epstein “Văn hoá học xuyên văn hoá”, Nguyễn Văn Hiệu dịch, (nguồn: vanhoahoc.edu.vn) 112 Nicolas Journet “Văn hóa gì?” (Văn hóa nghệ thuật - nguồn: vanhoahoc.edu.vn) 113 Passmor J Các phổ quát văn hoá (1993) Trong cuốn: Cái khoa học xã hội: khoa học - văn hoá - phát triển, Viện TTKHXH (64-73), Hà Nội (Bản dịch Mai Chi - nguồn: vanhoahoc.edu.vn) TÀI LIỆU NGUYÊN BẢN 114 Bernard, H (1988), Research method in cultural anthropology, SAGE publications, New bury Park 115 Ellis, C (1996), Culture shock! Vietnam, Times Editions, Pte Ltd, Singapore 147 116 Ember, C & Ember, M (2001), Cross – cultural research methods, Alta Mira press, Oxford 117 Evans, V (2007), A glossary of cognitive linguistics, Edinburgh University Press 118 Fantini, A (1997), New ways in teaching culture, TESOL, inc, Illinois 119 John Lyons (2006), Linguistic Semantics - An Introduction, Cambridge University Press 120 Karen Risager (2006), Language and Culture: Global Flows and Local Complexity, Clevedon: Multilingual Matters, tr 12-16 121 Rogers, E & Steinfatt, T (1999), Intercultural communication, Wave land press, Inc, Illinois TÀI LIỆU KHẢO SÁT, TRÍCH DẪN 122 Bùi Hạnh Cẩn (1997), Từ vựng chữ số số lượng, Nxb Văn hố - Thơng tin 123 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (2002), Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb VH - TT Hà Nội 124 Nguyễn Xuân Kính (2002 - chủ biên) Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), Nxb VH - TT Hà Nội 125 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1993 (679 trang) 148 ... số Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp số thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa số thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam Chương 4: Vai trò đặc trưng văn hóa số thành ngữ, tục ngữ. .. NGHĨA CỦA CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO 75 3.1 Bước đầu khảo sát ý nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao .78 3.2 Nghĩa gốc số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 76 3.2.1 Con số. .. 2.2.2 Đặc điểm khả kết hợp số với từ loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao .51 2.2.3 Khả kết hợp số với số thành ngữ, tục ngữ, ca dao 58 2.3 Đặc điểm chức ngữ pháp số thành ngữ, tục ngữ, ca

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w