đăcđiểmhình thái , đặcđiểmsinh trởng vàpháttriểncủamột
số giống bởi đoanhùng
Morphological and biological characteristics of some derivatives originated from
Doan Hung Pummelo cultivar
Phm Th Hng
!
SUMMARY
Pummelo DoanHung cv.(Citrus grandis Osbeck) is famous all over the country for its high
quality and taste. It had been grown for years in homestead garden mostly for family consumption.
In recent years DoanHung pummelo production has gained more and more popularity and become
highly profitable enterprise. This situation has led to a fast area expansion in the district. However,
there is a fact that several variegations of DoanHung Pummelo are cultivated in the district and all
of them are locally called cultivars with different names. This is the outcome of long lasted seed
multiplication of this mono-embryonic shaddock. Among DoanHung Pummelo derivatives the
most widely spread are King, Kha Linh and Suu Pummelo. Existence of a number of local pummelo
forms within a variety has caused a confusion to both consumers and growers in identification of
true DoanHung cultivar, especially when a trade name DoanHung pummelo has recently been
officially approved.
Results from this study showed that Suu and Kha Linh pummelo have relatively high
yields, good fruit quality and taste compared with Kinh and other pummelo being grown in the
district. Clonal selection among these two cultivars may be a good solution to find out the best ones
for commercial production of high value indigenous DoanHung Pummelo.
Key words: Doan Hung, Pummelo cultivar, Kha Linh Pummelo, Suu Pummelo, Kinh Pummelo.
1. Đặt vấn đề
Cây bởi là một trong những cây ăn quả quan trọng và có giá trị kinh tế cao ở nớc ta.
Giống nh các loại cây cam quýt khác cây bởi có phổ thích nghi khá rộng, nhờ vậy có thể trồng từ
Nam chí bắc. Tuy nhiên, số lợng giống bởi ngon, đợc ngời tiêu dùng a chuộng là ít. Các giống
bởi ngon nổi tiếng trong cả nớc có thể kể đến là: bởi ĐoanHùng (Phú Thọ), bởi Phúc Trạch
(Hà Tĩnh), Bởi Thanh Trà (Huế), bởi Năm Roi (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng), bởi da xanh
(Bến Tre, Tiền Giang). Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ từ lâu nổi tiếng trong cả nớc với giống
bởi đặc sản Đoan Hùng.
Mặc dù nổi tiếng từ lâu nh vậy nhng trên thực tế không tồn tại mộtgiống bởi Đoan
Hùng duy nhất với các đặcđiểmđặc trng cho giống cả về hình thái và phẩm vị mà hiện có mộtsố
dạng hình bởi ĐoanHùng với mộtsốđặcđiểm khác biệt nhau. Thực tế này đang gây khó khăn cho
ngời tiêu dùng trong việc nhận biết sản phẩm mà họ muốn mua và khó khăn cho cả việc sản xuất
hàng hóa và bảo vệ uy tín của thơng hiệu bởi ĐoanHùng vừa mới đợc nhà n
ớc cấp chứng chỉ
thơng hiệu vô thời hạn trong tháng 4 năm 2006.
Xuất phát từ lý do đó nghiên cứu này giới thiệu mộtsố kết quả nghiên cứu bớc đầu về hiện
trạng sản xuất bởi ở huyện Đoan Hùng, đặcđiểmhìnhthái,đặcđiểmsinh trởng và phẩm chất ba
dạng hình bởi trồng phổ biến vẫn đợc coi là giống bởi đặc sản củaĐoan Hùng.
2. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành trong năm 2005 tại 4 xã của huyện ĐoanHùng là Chí Đám, Vân
Du, Bằng Luân và Quế Lâm. Mỗi xã tiến hành điều tra 20 hộ trồng nhiều bởi theo phiếu điều tra
1
thiết kế sẵn. Các thí nghiệm khảo sát các chỉ tiêu về sinh trởng, đặcđiểmhìnhthái, chất lợng quả
đợc tiến hành tại 5 vờn bởi ở mỗi xã điều tra theo phơng pháp nghiên cứu đồng ruộng hiện
hành áp dụng cho nghiên cứu cây ăn quả lâu năm. Các số liệu đợc xử lý theo Collins C.A & Seeney
F.M (1999) và phần mềm IRRISTAT.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Mộtsố thồng tin cơ bản về điều kiện tự nhiên của huyện ĐoanHùng đối với việc sản xuất
bởi
ĐoanHùng là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt trì 56 km về phía
Tây bắc. Địa bàn huyện nằm trên trục quốc lộ 2 và quốc lộ 70, địa hình phức tạp, bao gồm đồi núi
xen kẽ, đan xen giữa các cánh đồng lầy thụt. Huyện đợc chia thành 3 tiểu vùng khác nhau, đó là:
- Tiểu vùng thợng huyện: gồm 9 xã vùng núi cao. Xã Bằng Luân, Quế Lâm thuộc tiểu vùng
này
- Vùng ven sông Lô và sông Chảy: gồm 13 xã trong đó có Chí Đám, Vân Du. Vùng này là
vùng có địa hình là đồi thấp xen kẽ các dải đồng bằng hẹp ven sông Lô và sông Chảy nên
đất chủ yếu là đất phù sa. Đây cũng là nơi thích hợp cho trồng nhiều loại cây ăn quả, đặc
biệt là cây bởi.
- Tiểu vùng hạ huyện: vùng này tiếp giáp với vùng trung du miền núi có thế mạnh về chăn
nuôi và cây nguyên liệu giấy.
Về đặcđiểm khí hậu: ĐoanHùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đặc trng, Nhiệt độ trung
bình/năm 23,2
0
C. Mùa hè trời nắng gắt, lợng ma cao, cờng độ mạnh, đôi khi có lốc xoáy cục bộ
và ma đá ảnh hởng xấu đến sinh trởng và đậu quả của bởi. Mùa đông (tháng 11-3) trời rét, ít
ma, nhiệt độ thấp. Lợng ma trung bình 1641 mm/năm, phân bố không đều, tập trung chủ yếu
vào các tháng 6,7 và 8 nhng lại hạn vào các tháng mùa đông (12, 1 và 2). ẩm độ không khí trung
bình khá cao (84%). Nhìn chung, tài nguyên khí hậu củaĐoanHùng thích hợp cho cây bởi.
Về thổ nhỡng, bởi ở ĐoanHùng chủ yếu đợc trồng trên nhóm đất phù sa và đất đỏ có chất
lợng khá.
Ngoài ra, ĐoanHùng có giao thông đờng bộ và đờng thủy thuận lợi, nằm trong vùng dự án
quy hoạch pháttriển cây ăn quả đặc sản của tỉnh và gần trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ do
vậy có điều kiện thuận lợi cho việc pháttriển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bởi. Bên cạnh đó Đoan
Hùng đang phải đối mặt với một loạt các khó khăn đối với việc pháttriển sản xuất bởi hàng hóa
nh: địa hình chia cắt, thời tiết biến đổi phức tạp (bão lũ vào mùa ma, ma phùn vào tháng 2-3 hạn
chế sự đậu quả của bởi), vờn manh mún, chủ yếu là vờn hộ, thiếu hệ thống cung cấp cây giống
sạch bệnh chất lợng cao và các dịch vụ kỹ thuật cần thiết để t vấn kịp thời cho các hộ trồng bởi,
thiếu kỹ thuật sau thu hoạch và bảo quản vv Những khó khăn này đang là các yếu tố hạn chế việc
mở rộng sản xuất bởi ở Đoan Hùng.
3.2. Tình hình phân bố và sản xuất bởi
Bởi là cây ăn quả đặc sản đợc trồng trọt hàng trăm năm ở Đoan Hùng. Qua số liệu điều
tra cho thấy bởi đợc trồng ở tất cả các xã trong huyện với mức độ phổ biến khác nhau (bảng 1).
Vùng bởi trọng điểmcủa huyện ĐoanHùng là 3 xã Bằng Luân (63,6 ha), Chí Đám (24,1
ha) và Đông Khê (23,9 ha). Các xã còn lại bởi dợc trồng rải rác trong các v
ờn hộ.
Về giống: Bởi ĐoanHùng thuộc nhóm đơn phôi (Citrus grandis Osbeck) vì vậy sau một
thời gian dài nhân giống bằng hạt đã phân ly thành các dòng khác nhau. Các dòng này hiện đợc coi
là giốngvà đợc đặt tên theo địa danh hoặc theo tên ngời có công chọn lọc và duy trì giống. Có 3
dòng đợc coi là bởi đặc sản củaĐoan Hùng, đó là bởi Khả Lĩnh, bởi Sửu và bởi Kinh.
2
- Bởi Khả Lĩnh có nguồn gốc ở thôn Khả Lĩnh xã Đại Minh (nay thuộc tỉnh Yên Bái) vì vậy có tên
là Khả Lĩnh. Đây là giống bởi ngon của vùng này. Hiện nay bởi Khả lĩnh đợc trồng phổ biến
nhất, có mặt ở 21/28 xã trong huyện, nhng tập trung chủ yếu ở vùng thợng huyện (xã Bằng Luân,
Quế Lâm vv ). Tỉ lệ diện tích bởi Khả lĩnh chiếm 60- 70% tổng diện tích trồng bởi của các xã
này.
- Bởi Sửu: là giống có diện tích đứng sau bởi Khả Lĩnh, đợc trồng ở tất cả các xã, nhng tập
trung ở vùng đất phù sa ven sông. Nguồn gốc củagiống này là do một lão nông tên là Tộc Sửu sống
tại xã Chí Đám chọn lọc và nhân ra cách đây khoảng 200 năm.
- Bởi Kinh: giống này đợc gia đình bà Tiến Kinh làng Chí Đám, xã Chí Đám chọn lọc và trồng
cách đây khoảng 150 năm nên đợc gọi là bởi Kinh.Giống này trớc đây đợc a chuộng, bán
đợc giá nên nông dân trong vùng trồng nhiều. Hiện nay bởi Kinh đã bị thoái hóa nên diện tích thu
hẹp còn 29,7 ha trồng ở 14 xã ở vùng ven sông vàmột phần của vùng thợng huyện.
Bảng 1. Diện tích trồng bởi ở huyện ĐoanHùng
Tên xã Diện tích
(ha)
Tên xã Diện tích
(ha)
Tên xã Diện tích
(ha)
1. Đông Khê 23,9 10. Hùng Long 1,7 19. Bằng Doãn 9,6
2. Nghinh Xuyên 14,0 11. Sóc Đăng 0,8 20. Phúc Lai 4,3
3. Hùng Quan 17,6 12. TT.Đoan Hùng 5,0 21. Ngọc Quan 17,0
4. Vân Du 2,6 13. Phong Phú 12,6 22. Yên Kiện 0,2
5. Chí Đám 24,1 14. Phơng Trung 10,0 23. Tiêu Sơn 4,6
6. Hữu Đô 3,5 15. Quế Lâm 3,1 24. Minh Tiến 6,2
7. Đại Nghĩa 1,2 16. Tây Cốc, Ca Đình 5,7 25. Chân Mộng 4,0
8. Phú Thứ 0,9 17. Bằng Luân 63,6 26. Vân Đồn 0,2
9. Vụ Quang 0,5 18. Minh Lơng7 8,9 27. Minh Phú 10,0
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Đoan Hùng, 2000.
Ngoài 3 giống bởi nêu trên ở ĐoanHùng còn có mộtsốgiống bởi khác đợc trồng rải rác
nh bởi chua trắng, bởi chua đào, bởi chua cơm, bởi đờng đào, bởi đờng sen, bởi đỏ, bởi
đại. Diện tích các giống bởi này chỉ chiếm 9,7% diện tích trồng bởi của huyện.
3.3. Tình hìnhsinh trởng, pháttriểncủamộtsốgiống bởi chính ở ĐoanHùng
Bảng 2. Mộtsốđặcđiểmsinh trởng vàhình thái của các giống bởi phổ biến ở ĐoanHùng
(cây ghép15 tuổi)
Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm)
Giống
bởi
Chiều
cao cây
(m)
Đờng
kính tán
(m)
Phiến lá Eo lá Phiến lá Eo lá
Hình
dạng lá
Màu sắc lá
Kinh
5,90,2 5,30,3 10,20,4 2,70,2 5,60,3 2,00,2
Hình
thìa
Xanh tối
Sửu
6,50,4 5,90,2 11,10,5 3,00,3 5,00,4 2,70,3
ô van Xanh thẫm
Khả Lĩnh
6,40,2 5,60,3 8,30,4 2,80,2 4,80,3 2,60,2
ô van Xanh nhạt
Về kích thớc tán bởi Sửu có tán lớn nhất, còn bởi Kinh có tán thấp và gọn hơn. Về đặc
điểm hình thái lá có sự khác biệt khá rõ giữa 3 giống bởi này cả về kích thớc, hình dạng và màu
sắc lá. Có thể dễ dàng nhận biết bởi Sửu qua các đặcđiểmđặc trng của lá nh: lá dài, hình ô van,
phiến lá hơi gợn sóng, màu xanh tối, lá dày và phiến lá rộng hơn 2 giống còn lại. Lá bởi Kinh cũng
3
có hình thìa, màu xanh tối, nhng phiến lá phẳng. Lá bởi Khả Lĩnh hình ô van, gợn sóng, màu
xanh nhạt và phiến lá mỏng (hình 1).
Bảng 3. Thời gian ra lộc và chiều dài lộc ở các giống nghiên cứu
Lộc xuân Lộc hè Lộc thu
Giống bởi
Thời gian
ra lộc
Chiều dài
(cm)
Thời gian ra
lộc
Chiều dài
(cm)
Thời gian ra
lộc
Chiều dài
(cm)
Kinh 18/1-30/3
16,92,1
25/5-7/7
21,91,5
15/8-5/10
19,52,2
Sửu 15/2-15/4
20,12,5
28/5-5/5
24,32,3
20/8-10/10
22,02,7
Khả Lĩnh 25/1-15/3
19,53,0
20/5-30/6
23,31,9
15/8-30/10
20,63,0
Các giống bởi trồng ĐoanHùng thờng có 3 - 4 đợt lộc /năm, tập trung chủ yếu là lộc
xuân, lộc hè và lộc thu (bảng 3). Về thời gian ra lộc, lộc xuân ở bởi Sửu ra muộn hơn bởi Khả
Lĩnh và bởi Kinh khoảng 1 tháng, do vậy lộc gặp thời tiết ấm hơn nên sinh trởng khỏe hơn.
Không có sự khác biệt về thời gian ra lộc hè và lộc thu giữa 3 giống. Lộc hè gặp thời tiết thuận lợi
nên sinh trởng khỏe, là đợt lộc có kích thớc lớn nhất ở cả 3 giống. Trong 3 giống nghiên cứu thì
lộc của bởi Sửu ra nhiều vàsinh trởng khỏe nhất, còn lộc bởi Kinh ra ít hơn về số lợng, kích
thớc nhỏ nhất. Đây cũng là những đặcđiểm giúp dễ dàng phân biệt giống.
Bảng 4. Mộtsốđặcđiểm về quả các giống bởi nghiên cứu
Giống
bởi
Hình dạng
quả
Màu sắc vỏ
khi chín
Màu sắc con
tép
Độ mềm con
tép
Phẩm vị D vị
Kinh Cầu Xanh nâu Vàng xanh Nát Ngọt đắng
Sửu Cầu lồi Vàng nâu Vàng nhạt Mềm Ngọt mát Hơi đắng
Khả
Lĩnh
Cầu Vàng xám Vàng nhạt Hơi cứng Ngoạt
đậm
Không
đắng
Đối với bởi ĐoanHùng dễ dàng nhận biết giống qua các đặcđiểm về quả. Mỗi giống có
các đặc trng riêng về hình dạng bên ngoài, cấu tạo quả và phẩm vị. Các giống bởi đều có hình cầu
( Kinh và Khả Lĩnh) hoặc cầu lồi (Sửu), mã quả khi chín có màu vàng xen lẫn màu nâu hoặc xám,
kém hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng (bảng 4, hình 2). Để có mẫu quả đẹp cần tiến hành chọn lọc
cây đầu dòng có mã quả đẹp, đồng thời áp dụng biện pháp bao quả, phòng trừ sâu bệnh.
Màu sắc, độ mềm con tép, độ mọng nớc cũng có sự khác biệt giữa các giống. Bởi Sửu có
tép vàng, trong, mềm, mọng nớc, con tép dễ tách ra khỏi múi, múi tơng đối to, ngọt mát, ít đắng.
Bởi Kinh tép nát, khó tách khỏi múi, vị ngọt nhng có d vị đắng sau khi ăn. Bởi Khả Lĩnh có tép
màu vàng trong, hơi khô, dễ tách khỏi múi, hạt khó tách khỏi múi, ngọt đậm, tép dai, không có vị
đắng.
Bảng 5. Đặcđiểm cấu tạo quả và năng suất các giống bởi nghiên cứu (cây ghép 15 tuổi)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Bởi Kinh Bởi Sửu Bởi Khả Lĩnh
Khối lợng quả G 960 a 110 b 950 a
Chiều cao quả Cm 12,0 a 15,4 b 12,6 a
Đờng kính quả Cm 12,5 a 14,4 b 12,2a
Độ dày vỏ Cm 1,25 a 1,7 b 1,2 a
Số múi Múi/quả 14,0 a 14,4 a 13,9 a
Số hạt Hạt/quả 124,4 b 138,0 c 107,5 a
Số quả /cây Quả 73,1 a 77,4 a 97,0 b
Năng suất Kg/cây 70,2 a 85,1 b 92,2 c
Ghi chú: Các chữ cái trong cùngkhác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩ thống kê ở P
0,05
.
4
Hình 1. Hình thái lá Hình 2. Hình thái quả
Không có sự khác biệt lớn giữa 2 giống bởi Kinh và Khả Lĩnh về các chỉ tiêu trọng lợng,
kích thớc quả, số múi/quả (bảng 5). Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận biết bởi Sửu nhờ quả to hơn,
nặng hơn và vỏ dày hơn (1,74 cm) vàsố hạt cũng nhiều hơn. Bởi ĐoanHùng có nhợc điểm nổi
bật là nhiều hạt hơn hẳn các giống bởi khác. Trong 3 giống bởi đặc sản thì bởi Khả Lĩnh có ít hạt
nhất nhng số hạt vẫn cao (107,5 hạt/ quả).
Về năng suất, bởi Khả Lĩnh có số quả đậu cao nhất (92,2 quả/cây) nên năng suất cá thể đạt
cao nhất, sau đó đến bởi Sửu. Mặc dù số quả đậu trên cây nh nhau nhng nhờ trọng lợng quả cao
5
hơn nên năng suất bởi Sửu cao hơn bởi Kinh. Qua điều tra cho thấy cây bởi ĐoanHùng cho
năng suất cao và ổn định ở độ tuổi 10-20. Sau độ tuổi này trọng lợng trung bình quả giảm mặc dù
số quả/ cây không giảm nên năng suất giảm.
Thành phần dinh dỡng của quả: trong 3 giống bởi ĐoanHùngđặc sản bởi Khả Lĩnh có
độ ngọt đậm, không chua nhờ độ Brix cao, axit thấp. Bởi Kinh có vị hơi chua, bởi Sửu ngọt mát.
Nếu đánh giá một cách tổng thể các chỉ tiêu về quả thì bởi Sửu đợc ngời tiêu dùng a
thích nhất nhờ vị ngọt mát, thơm, róc múi, tép mịn mềm, không nát, quả to. Bởi Khả Lĩnh đợc xếp
vị trí thứ 2, sau đó đến bởi Kinh.
Bảng 6. Hàm lợng mộtsố chất dinh dỡng trong quả
Giống bởi Nớc (%) Axit (%) Độ Brix Vitamin C (mg%)
Kinh 84,5 0,25 12,1 48,0
Sửu 86,5 0,41 11,2 35,7
Khả Lĩnh 84,0 0,33 13,2 31,5
4. Kết luận
Từ những kết quả trên có thể rút ra mộtsố kết luận sau:
1. Bởi là cây ăn quả nổi tiếng từ lâu củaĐoanHùng với sự đa dạng về giống, trong đó 3
giống đợc trồng phổ biến là bởi Sửu, bởi Kinh và bởi Khả Lĩnh. Bởi Sửu và bởi Khả
Lĩnh có các chỉ tiêu vợt trội về năng suất, phẩm vị, đặcđiểm cấu tạo của quả, vì vậy có thể
tiến hành tuyển chọn cây đầu dòng để nhân giốngvà phổ biến ra sản xuất.
2. Sản xuất bởi ở ĐoanHùng vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, trồng rải rác ở các vờn
hộ, cha hình thành vùng sản xuất tập trung, kỹ thuật thâm canh còn tùy tiện. Vì vậy cần
quy hoạch và tổ chức lại sản xuất để thuận lợi cho việc thâm canh, tạo nguồn hàng hóa tập
trung, tạo điều kiện cho nông hộ cải thiện thu nhập từ nghề trồng bởi truyền thống của địa
phơng.
Tài liệu tham khảo
Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, các vùng trồng cam quýt ở Việt Nam. Trung tâm thông
tin Viện nghiên cứu Rau-Quả, Hà Nội Việt Nam, 1995.
Trần Thế Tục, Kết quả nghiên cứu bớc đầu về bởi (Citrus grandis Osbeck) ở mộtsố tỉnh. Báo cáo
KHKT, NXB Nông nghiệp, 1997, tr. 67-74.
6
. các giống bởi này chỉ chiếm 9,7% diện tích trồng bởi của huyện. 3.3. Tình hình sinh trởng, phát triển của một số giống bởi chính ở Đoan Hùng Bảng 2. Một số đặc điểm sinh trởng và hình thái của. một giống bởi Đoan Hùng duy nhất với các đặc điểm đặc trng cho giống cả về hình thái và phẩm vị mà hiện có một số dạng hình bởi Đoan Hùng với một số đặc điểm khác biệt nhau. Thực tế này đang gây. thiệu một số kết quả nghiên cứu bớc đầu về hiện trạng sản xuất bởi ở huyện Đoan Hùng, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trởng và phẩm chất ba dạng hình bởi trồng phổ biến vẫn đợc coi là giống