Cấu trúc tham tố của tính từ trong tiếng việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng trong tiếng anh) (luận văn, luận án (theses))

183 10 0
Cấu trúc tham tố của tính từ trong tiếng việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng trong tiếng anh) (luận văn, luận án (theses))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Tính từ (TT) tiếng Việt, từ loại từ vựng khác, có vai trị quan trọng Có thể nói, hầu hết tài liệu ngữ pháp tiếng Việt nhiều đề cập đến từ loại Quan điểm nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu phức tạp, nhiều bất đồng giới Việt ngữ học Trong tiếng Việt, từ loại nhiều học giả cho có nhiều nét tương đồng với từ loại động từ (ĐT) nhiên sở cho kết luận thường chủ yếu dựa tương đồng hoạt động cú pháp Bằng cách khảo sát cấu trúc tham tố (CTTT), luận án góp phần tìm hiểu chất tính từ (TT) tiếng Việt tương đồng TT với động từ (ĐT) tiếng Việt góc độ khác Đó lý lựa chọn đề tài: "Cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng tiếng Anh)" Đề tài Luận án phát triển từ đề tài luận văn Luận văn khảo sát, làm rõ CTTT TT dựa tập hợp TT đơn tiết mức độ định, như: - Phân chia TT thành TT nội động TT ngoại động - Xác định tham tố CTTT TT (diễn tố, chu tố) - Tìm hiểu khả làm hạt nhân TT CTTT (kết hợp với tham tố hai tham tố) - Mối liên hệ CTTT cấu trúc cú pháp TT tiếng Việt - Đối chiếu CTTT TT tiếng Việt với CTTT TT tiếng Anh phương diện CTTT Ở luận án này, tiếp tục làm rõ vấn đề chưa xử lý triệt để, vấn đề đặt luận văn, cách củng cố thêm sở lý luận, khảo sát thêm tập hợp TT đa tiết để xác định chất CTTT TT tiếng Việt Vấn đề trọng tâm mà đề tài đặt ra, cần tiếp tục giải là: xác định CTTT TT tiếng Việt để thấy tương đồng với CTTT ĐT tiếng Việt Để giải vấn đề này, phải làm rõ được: (i) Về vấn đề phân định từ loại (ii) Về ý nghĩa đặc trưng TT (iii) Những đơn vị đơn tiết đa tiết làm TT (iv) Về phạm trù nội động/ ngoại động (v) Mối liên hệ CTTT cấu trúc cú pháp TT câu tiếng Việt (vi) Các vai nghĩa cấu trúc tham tố có tính từ làm hạt nhân tiếng Việt (vii) So sánh CTTT TT tiếng Việt với CTTT TT tiếng Anh cách toàn diện Giải vấn đề trên, chúng tơi hy vọng tìm hiểu cách hệ thống, đầy đủ CTTT TT tiếng Việt Từ đó, cung cấp thêm sở chứng minh cho gần gũi TT ĐT tiếng Việt 0.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0.2.1 Quan điểm giới Việt ngữ học từ loại, tính từ 0.2.1.1 Quan điểm cho tiếng Việt khơng có từ loại Vấn đề từ loại ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, vấn đề phức tạp gây tranh cãi Nhiều nhà Việt ngữ học, bị ảnh hưởng lý luận ngôn ngữ châu Âu, nghi ngờ khả phân định từ loại tiếng Việt Grammont - Lê Quang Trinh (1911-1912), xuất phát từ thực tế tiếng Việt cho xác định từ loại ngơn ngữ lẽ từ khơng có đặc trưng ngơn ngữ châu Âu Các tác giả khẳng định: “Trong tiếng Việt, khơng có qn từ, danh từ, khơng có đại từ, ĐT, khơng có giống, khơng có số: có từ khơng thơi, từ loạt đơn âm tiết, nói chung khơng biến hình ý nghĩa chúng từ đặt trước hay đặt sau, nghĩa tác dụng vị trí chúng câu làm cho biến đổi rõ Bởi từ xe có nghĩa roule (ĐT), roulé, roulant (TT), char (danh từ); từ thương có nghĩa aimer, amour; từ có nghĩa sur (giới từ), audessus (phó từ), supérieur (TT)” (tr 17) Cùng quan điểm trên, Hồ Hữu Tường (1949) quan niệm Tiếng Việt cấu theo lối khác hẳn với ngơn ngữ phương Tây, nên khơng có “từ loại” Người ta so sánh tiếng tiếng Việt người phường hát, câu kịch Tùy theo kịch mà người ta phải chia đào kép thích ứng để đóng tuồng Rồi tùy theo vai trò mà tiếng phải đến ngơi thứ theo quy củ rành rẽ Lắm tiếng lại dùng nhiều lần, lần với vai trò, ý nghĩa khác, có kịch mà người đóng vai đóng vai khác Nguyễn Hiến Lê (1952) sau phân tích số ví dụ tiếng Việt so sánh đối chiếu với ngơn ngữ biến hình cho tiếng Việt khơng có từ loại định Lý ơng đưa từ tiếng Việt tham gia vào vị trí cú pháp khác mà khơng thay đổi hình thái: “[…] nhiều tiếng đứng thuộc vào tự loại này, đứng chỗ khác lại thuộc vào tự loại khác mà không thay đổi tự dạng Ta nói danh từ, ĐT, tĩnh từ biến loại được”, ông cho “[…] từ trước đến có tiếng chưa biến chưa có hội để biến thôi” (tr.28) Quan điểm tác giả - phủ nhận tồn từ loại dựa khác biệt mặt loại hình tiếng Việt với ngơn ngữ biến hình - có sở hạt nhân hợp lý khơng hướng tới tìm kiếm đặc điểm, tiêu chí để phân loại ngơn ngữ - nhu cầu có ý nghĩa lý thuyết lẫn thực hành 0.2.1.2 Quan điểm cho tiếng Việt có từ loại 0.2.1.2.1 Quan điểm cho tiếng Việt có từ loại TT từ loại Trái với khuynh hướng trên, phần lớn nhà Việt ngữ học cho có tồn từ loại TT, từ loại thường miêu tả đầy đủ mối tương quan với từ loại danh từ ĐT Các tác giả theo khuynh hướng này, mặt, cố gắng xuất phát từ thực tiễn tiếng Việt để đề xuất vấn đề, mặt khác đường lý luận cố gắng lấp bớt ngăn cách mặt đặc điểm loại hình ngơn ngữ Khuynh hướng xác nhận có mặt từ loại tiếng Việt, chứng minh khả phân định từ loại dựa tiêu chí khách quan Theo hướng này, số tác giả đề nghị phân chia từ loại theo tiêu chí, số tác khác lại chủ trương xác định từ loại qua tập hợp tiêu chí (Nguyễn Thiện Giáp, 2006) Chúng tơi xin trích bảng thống kê sơ quan điểm nghiên cứu từ loại tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt nhóm tác giả thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (1983) Bảng phân loại thể xu hướng, quan điểm phân chia từ loại tiếng Việt giới Việt ngữ học trước năm 90 kỉ 20 Bảng 0.1: Phân chia từ loại tiếng Việt “Nguồn: Ủy ban Khoa học Xã hội 1983” Tên tác giả A de Rhode Tiêu chí xác định Số từ loại lượng Ý nghĩa 1651 Lê Văn Lý 1948,1968 Phan Khôi 1955 loại lớn Giá trị kết hợp Danh sách Những từ biến hình (danh từ, đại từ, TT, ĐT) từ khơng biến hình Danh từ, ĐT, TT, ngơi từ, số từ, phụ từ Danh từ, đại danh từ, ĐT, hình Chức cú pháp dung từ, phó từ, giới từ, liên từ, thán từ Hoàng Tuệ Khả kết hợp; 1962 Chức vụ cú pháp Trương Văn Ý nghĩa; Chình 1963 Chức NP Vị từ (danh từ, đại từ, từ, số từ); tiểu từ (phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ); loại từ, thántừ Thể từ (danh từ); trạng từ (sự trạng động, trạng tĩnh), trợ từ Nguyễn Kim Khả kết hợp; Thản 1977 Biện pháp cải biến Danh từ, thời vị từ, số từ, ĐT, 12 TT, đại từ, phó từ, giới từ, liên từ, hệ từ, trợ từ, thán từ Hoạt động từ ngữ đoạn tầng Lưu Vân Lăng bậc hạt nhân; 1970 Vị trí, chức năng, vai loại lớn trị từ ngữ Từ nòng cốt (danh từ, đại từ, ĐT, TT); từ phụ gia (hạn từ, phó từ, hệ từ, hiệu từ) đoạn Từ làm trung tâm đoản ngữ (danh từ, ĐT, TT); từ làm trung tâm đoản Nguyễn Tài Khả tổ chức Cẩn 1975 đoản ngữ loại ngữ (định từ, trạng từ, quan hệ lớn từ, trợ từ…); từ chưa biết làm trung tâm hay làm trung tâm (thán từ, tiểu từ tình thái,…) Đái Xuân Ninh 1978 Đinh Văn Đức 1985 Diệp Quang Ban1989 Bùi Minh Toán 1992 Vị trí từ; Khả kết hợp; Ý Danh từ, đại từ, ĐT, TT, từ nghĩa từ từ đệm Ý nghĩa khái quát; Khả kết hợp; Chức vụ cú pháp Ý nghĩa khái quát; Khả kết hợp; từ phụ, từ nối, tiểu từ, trợ từ phụ từ, kết từ, tình thái từ, thán từ Ý nghĩa khái quát; Chức vụ cú pháp Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, Chức vụ cú pháp Khả kết hợp; kèm, từ định chức, từ nghi vấn, Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ V X Panfilov 1993 Ý nghĩa loại lớn Ý nghĩa khái quát; Lê Biên 1996 Khả kết hợp; Chức vụ cú pháp Thực từ (ĐT, TT, danh từ, đại từ nhân xưng), bán thực từ, hư từ, bán hư từ, tiểu từ Danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ Bảng tiêu chí phân loại cho thấy tác giả thừa nhận tồn phạm trù từ loại có khác biệt tiêu chí kết phân loại Một số tác giả dựa vào tiêu chí túy ý nghĩa khái quát (Rhode, Panfilov), số tác giả khác lại dựa tiêu chí chức vụ cú pháp (Phan Khơi) Nhìn chung, khơng có thống việc lựa chọn tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt nhà Việt ngữ học Lê Văn Lý (1968) người vạch ranh giới đối lập danh từ với ĐT TT tiếng Việt nhờ khả kết hợp từ Dấu hiệu khả kết hợp “từ chứng” Với ĐT, từ như: đã, sẽ, đang, từng, cịn, chưa,…; với TT, từ như: rất, lắm, Ông người xếp TT (phạm trù B’) cạnh ĐT (phạm trù B) đối lập với danh từ (phạm trù A) Nguyễn Tài Cẩn (1975) trì phân biệt ĐT TT, ông cho hồn tồn khái qt thành loại lớn Ông cho ĐT TT hai từ loại gần khó phân biệt, tiếng Việt có “ĐT điển hình TT điển hình” (tr.334-335) Các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt (1983) Ủy ban Khoa học Xã hội cho rằng: “ĐT TT từ loại, vào đặc điểm ngữ pháp khác, đặc điểm bậc cấu tạo ngữ vào nghĩa khái quát, mà xác định ĐT TT hai loại từ có ý nghĩa khác nhau” (tr.70) Một số tác giả khác dùng từ chứng để xác định từ loại, Nguyễn Kim Thản (1977) dùng từ tình thái đã, đang, để phân định từ loại ĐT, dùng hãy, đừng, tiêu chí để phân biệt “ĐT” (+) với “TT” (-) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991) dùng hãy, đừng, để phân biệt ĐT với danh từ TT Nhóm Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh (1994) chia kho từ vựng thành hai mảng: thực từ (danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ); hư từ (phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ) Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994) chia kho từ vựng thành mảng là: thực từ (danh từ, ĐT, TT, số từ, đại từ), hư từ (phó từ, kết từ-quan hệ từ, trợ từ), thán từ Nhiều nhà Việt ngữ học bàn trực tiếp, gián tiếp tồn từ loại thông qua việc lý giải ý nghĩa đặc trưng TT dựa đối lập hai thuộc tính ‘động’ ‘tĩnh’, dựa mối liên hệ ‘động’, ‘tĩnh’ với ý nghĩa đặc trưng TT để xác lập từ loại (TT) tồn phương diện đặc trưng Đinh Văn Đức (1986) phân biệt rõ: ngơn ngữ châu Âu điển hình, đặc trưng cho thuộc thực thể “dán nhãn” TT, đặc trưng cho hành động, trình,… “dán nhãn” trạng từ Còn tiếng Việt, tất đặc trưng thường “dán nhãn” TT Đinh Văn Đức, mặt thừa nhận tồn từ loại TT, mặt hồi nghi cho rằng: “nói cách tổng quát, TT từ loại đặc trưng tất khái niệm biểu đạt danh từ ĐT” (tr.157) Ở mức độ, nói, ơng đặt vấn đề tồn khơng “chính danh” TT so với ĐT, danh từ, ơng cố gắng tìm mối liên hệ ba từ loại Nhưng, chưa xác định dứt khoát mối liên hệ TT với danh từ ĐT, ơng tìm cách dung hịa hai thuộc tính (tính đặc trưng [+/-động]): “Nhưng đặt vấn đề khác đi: thực khơng có đối lập sắc thái “tĩnh” “động” TT TT đặc trưng, đặc trưng động khơng tĩnh” (tr.160) Ơng nhận thấy gần gũi đến mức khó tìm ranh giới TT ĐT, tinh tế đề cập đến tính “động” TT (chứ khơng phải tính “động” ĐT), nhưng, có thể, ơng nhầm lẫn phương diện cho ý nghĩa đặc trưng sở cho tính “động” TT Ông gắn TT với ý nghĩa ngữ pháp thời thể, cho TT có quan hệ thơng báo với chủ thể giống ĐT: “Đặc trưng gắn với diễn tiến (tiến trình) TT có ý nghĩa ngữ pháp thời - thể, có tố ngữ pháp thời thể, làm vị ngữ câu” “TT, đặc trưng, hình thái ngữ pháp riêng, có quan hệ thông báo với chủ thể (cũng loại quan hệ đặc trưng) giống ĐT” (tr.155) Cuối cùng, ông lại trở quan niệm lưỡng phân: “Như TT tiếng Việt có thống loại đặc trưng - đặc trưng thông báo đặc trưng hạn định - qua hai ý nghĩa ngữ pháp vị ngữ định ngữ” (tr.156-157) Đinh Văn Đức tác giả bàn kỹ ý nghĩa đặc trưng TT ông chưa khu biệt TT tiếng Việt với từ loại khác, chưa xác lập từ loại tồn phương diện đặc trưng Nhìn chung, tác giả khơng có quan niệm rõ ràng, quán TT, ý nghĩa đặc trưng TT Cái gọi TT tiếng Việt, vừa gán chức bổ ngữ vừa gán chức vị ngữ Vị ngữ nằm phương diện biểu tình, thể nội dung tình (chủ ngữ tham tố tình), khi, bổ ngữ (bổ ngữ cho danh từ gọi định ngữ) nằm phương diện đặc trưng Khơng thể có từ loại đồng thời tồn hai phương diện Sự nhầm lẫn phương diện nguyên nhân sâu xa việc không xác định chất TT tiếng Việt, khơng khỏi lưỡng phân quan niệm TT nhà Việt ngữ học Luận án bàn kỹ ý nghĩa đặc trưng phương diện hoạt động TT phần 1.1.1 Có thể tóm tắt số lập luận ủng hộ quan điểm TT từ loại độc lập sau: (i) Về phương diện nghĩa TT diễn tả trạng thái, tính chất, màu sắc Đây đặc điểm nhà Việt ngữ học thường đề cập tới (ii) Về khả kết hợp TT kết hợp với rất, hơi, lắm, (khí), Trong đó, ĐT thường coi khơng có khả này, ngược lại thường kết hợp với phó từ đã, đang, sắp, (iii) Chức vụ cú pháp TT thường có chức làm định ngữ cho hạt nhân danh từ ngữ đoạn danh từ Về vị trí, từ loại khác làm định ngữ đặt vị trí phía sau hạt nhân danh từ Có thể nói khơng có khác biệt TT ĐT việc đảm nhận chức Vì thế, nói định ngữ chức chủ yếu cách nói tương đối khơng thực tiêu chí để khu biệt hai nhóm từ (ĐT TT) Chức định ngữ tiếng Việt, nhiều ngơn ngữ khác, đảm nhiệm mệnh đề (mệnh đề tính ngữ adjective clause) 0.2.1.2.2 Quan điểm cho tiếng Việt có từ loại TT động từ hợp thành từ loại Lê Văn Lý (1968) phát gần gũi hai từ loại ĐT TT từ góc độ khả kết hợp tương đồng khả làm trung tâm vị ngữ Tuy nhiên cách giải thích tác giả cịn hạn chế sức khái quát hóa việc lựa chọn danh sách từ chứng từ loại thiếu sở khách quan Nguyễn Tài Cẩn (1975), chuyên khảo Ngữ pháp tiếng Việt, phân tích đoản ngữ nhận thấy đoản ngữ TT đoản ngữ ĐT có nhiều điểm tương đồng Điều cho thấy tác giả ý đến tương đồng sâu sắc hai từ loại Nguyễn Kim Thản (1977) cho “Sự khác vị từ gọi “ĐT” vị từ gọi “TT” khó chứng minh tác giả chủ trương phân biệt hai từ loại bên vị từ phải thừa nhận thứ “siêu từ loại” gồm có “ĐT” “TT”, mà họ gọi "vị từ"” (tr.2123) Nguyễn Thị Quy (1995) cho phải từ bỏ việc phân biệt “ĐT” “TT” để tìm phân biệt hai mặt nội dung hình thức tiểu loại vị từ, phân biệt nghĩa đôi với thuộc tính cú pháp thể quy tắc kết hợp có hiệu lực rõ rệt ngữ đoạn vị từ (tr.48) Nguyễn Thị Quy (1995) đưa danh sách 662 từ (“ác, anh dũng, ấm ớ…”) có khả kết hợp với đừng, chớ, hồn tồn coi TT, để chứng minh tiêu chí phân biệt ĐT TT tác Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban đưa chưa có sở vững (tr.216-222) Diệp Quang Ban (1992), bàn cụm TT, phân tích kỹ thành tố phụ sau cụm TT phân loại thành tố thành loại bổ ngữ Tuy chưa làm rõ 10 mối liên hệ cú pháp, ngữ nghĩa bổ ngữ với TT, ông có nhận định “Ở cụm TT có vấn đề tượng thành tố phụ sau kết hợp trực tiếp với thành tố kết hợp gián tiếp với (có kết từ có kết từ) cụm ĐT Xu chung tượng giống cụm ĐT” (tr.105) Trong số tác giả viết từ loại, Đinh Văn Đức (1986) người thể rõ nét, đầy đủ mối liên hệ ĐT TT Chúng tơi trình bày kỹ quan điểm Đinh Văn Đức, đề tài luận án dựa quan điểm TT ông Đinh Văn Đức làm rõ nét khu biệt tập hợp gọi TT, đồng thời, phân tích, ra, để ngỏ đặc điểm tương đồng TT ĐT, khả làm vị ngữ, khả chi phối thành phần đứng trước sau cụm từ, khả tác động vào đối tượng làm bổ ngữ,… Những điều dùng làm tiền đề để nghiên cứu xa chất tập hợp ông gọi TT Sau đặc điểm, thể tương đồng đặc điểm tập hợp từ mà ông cho TT với tập hợp ĐT (i) Tính từ tiếng Việt trực tiếp làm vị ngữ Đây đặc điểm quan trọng thể gần gũi TT với ĐT TT tiếng Việt đặc trưng khơng có hình thái ngữ pháp riêng, nên quan hệ thông báo với chủ thể thể giống ĐT (Ví dụ, Phim hay; Lá rơi; lúa xanh; nhà bận; đèn chưa sáng; sớm, v.v.) (ii) Khả thành lập hình mẫu đoản ngữ chung ĐT TT Do gần đặc điểm ngữ pháp, trước hết chức vụ vị ngữ, TT ĐT có đặc điểm chung, khiến người ta nghĩ đến khả gom chúng vào phạm trù Theo đề xuất việc thiết lập hình mẫu đoản ngữ chung cho ĐT TT Đoản ngữ TT có cấu trúc theo nguyên tắc thành tố đứng trung tâm TT đảm nhận, chung quanh TT - phía trước phía sau có thành tố phụ phân bố gần giống kiểu thành tố phụ cấu trúc động ngữ Cũng danh ngữ động ngữ, cấu trúc tính ngữ chịu ảnh hưởng chất ngữ pháp thành tố trung tâm, cụ thể phụ thuộc vào tiểu loại TT làm hạt nhân (Đinh Văn Đức, 1986, tr.162) 169 việc thu hẹp khả làm định ngữ cho danh từ việc mở rộng khả làm định ngữ cho ĐT nét bật TT tiếng Việt mặt chức vụ cú pháp (1986, tr.169) Và ông minh họa so sánh với TT tiếng Anh: thực chức định ngữ, hoạt động TT bị thu hẹp Vì, nói, tiếng Việt, TT dùng chủ yếu để tính chất, đặc điểm Còn quan hệ khác mà ngôn ngữ châu Âu thường diễn đạt TT (chất liệu, sở hữu, vận động, ), tiếng Việt thay việc sử dụng từ loại khác chức định ngữ (có thể danh từ, ĐT, số từ, đại từ) (1986, tr.169) (24) Gà nhà; kỳ nghỉ; tuổi 30, đất nước ta; … Thực chất, khác biệt TT tiếng Anh tiếng Việt không nằm chất TT, mà chỗ TT tiếng Anh hình thái hóa, TT tiếng Việt khơng Những trường hợp sau cho thấy, tiếng Anh tượng TT có nguồn gốc phái sinh từ danh từ, ĐT danh từ, động dùng TT mức độ phổ biến: Danh từ tiếng Anh làm biến tố để dùng TT: mặt cú pháp, dùng biến tố, chức TT Nó cịn gọi danh từ thuộc tính hay định danh ngữ, ví dụ: a car park (danh từ car mang nghĩa tượng trưng) Danh từ làm biến tố thường nguồn gốc: Virginia reel (có nguồn gốc Virginia), chức năng: work clothes (quần áo làm), ngữ nghĩa: man eater (người/thú ăn thịt người) Tuy nhiên, đại thể gần quan hệ ngữ nghĩa Nhiều danh từ tiếng Anh thêm biến tố để phái sinh TT: Boy – boyish (như trẻ con); Bird – birdlike (giống chim); Fame famous (nổi tiếng); Man – manly (nam tính); làm biến tố hình thức danh ĐT (gerund) để dùng TT: Teaching is learning (Dạy học) ĐT tiếng Anh dùng TT hình thức khác nhau: làm biến tố hình thức động TT (participle), động TT khứ (past participle): I am so relieved to see you (Tôi thấy yên tâm thấy anh), Broken bread on the floor (bánh mỳ vụn sàn nhà) Có thể động TT (present 170 participle): That is a promising project (Đó dự án đầy hứa hẹn) Hầu hết ĐT tiếng Anh có khả biến đổi thành động TT để dùng TT Chúng khảo sát tất TT tiếng Anh Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, seventh edition (A S.Hornby, 2005) Số liệu thống kê cho thấy: hầu hết TT tiếng Anh có tố trùng với tố danh từ ĐT có nghĩa tương ứng; xu danh từ, động từ thêm phụ tố để phái sinh tính từ đa dạng, phong phú, nhiều hẳn chiều ngược lại Số liệu thống kê từ loại từ điển lớn, phức tạp Tuy chưa có điều kiện, thời gian để xử lý cụ thể, chi tiết vấn đề này, song, cho rằng: ngôn ngữ biến hình, đánh dấu, điển tiếng Anh, tồn sở để xác minh xu hướng phái sinh tính từ từ danh từ động từ Danh từ, ĐT tiếng Anh làm biến tố, thêm biến tố để dùng TT, để phái sinh TT, để cố định hóa thành TT với xu hướng phổ biến Sự thật sở quan trọng để cố cho khả năng: TT đặc trưng hóa mà cịn có nguồn gốc phái sinh từ danh từ ĐT TT tiếng Việt có hai đặc điểm lớn nhất: đặc trưng khái niệm biểu đạt danh từ ĐT (nét phổ qt) khơng hình thái hóa (nét đặc thù) Hai đặc điểm quan trọng tạo khả TT hóa cho nhiều đơn vị ngơn ngữ (từ, ngữ, câu), tạo khả tiếp tục phái sinh số lượng từ không giới hạn mà không bị ràng buộc hình thái Chúng ta thường xuyên bắt gặp TT (tiếng Việt) có kết cấu như: (25) a Tính + danh: xanh mặt, xơ gan, to xác, xấu bụng, vơ lối, b Tính + động: vơ sinh, ưa nhìn, tỉnh ngủ, nghẹt thở, khó gặm, dễ coi, c Tính + tính: tà gian, cuồng dâm, yếu kém, yên lặng, xẹp lép, xinh tươi, d Chủ + vị: nhân tạo, gia truyền, búa bổ, cáo già, gà mờ, thiên phú, Trong TT có kết cấu trên, số lượng lớn phái sinh từ cố định hóa, thành ngữ hóa từ từ, ngữ, câu Trong từ điển Hồng Phê (2006), chúng tơi thống kê khoảng 780 TT có kết cấu (tính + danh), khoảng 1100 TT đẳng lập (tính + tính), khoảng 2500 TT (láy), khoảng 500 TT có yếu tố sau mức độ, sắc thái hóa 171 4.3 Tiểu kết Trong Chương 4, chủ yếu phân tích quan điểm Ikeya CTTT TT tiếng Anh – quan điểm phổ biến giới nghiên cứu ngơn ngữ Trong ngơn ngữ biến hình tiêu biểu tiếng Anh, TT thể tính đơn trị có tương đồng với ĐT hạn chế so với tương đồng rõ nét TT ĐT tiếng Việt Vai Nghiệm thể (Experiencer) diễn tố có vai trị chủ ngữ CTTT tiếng Anh biểu phức tạp vai Nghiệm thể tiếng Việt Chúng làm rõ vấn đề mức độ định, nhận thấy cần nghiên cứu thêm để có phân biệt rõ ràng vai Nghiệm thể vai Tác cách CTTT tiếng Anh Kết đối chiếu cho thấy TT tiếng Việt có khác biệt lớn so với TT tiếng Anh, khả làm trung tâm CTTT khả chi phối ngữ đoạn theo sau TT tiếng Việt cò thể làm hạt nhân CTTT đơn trị đa trị chi phối trực tiếp yếu tố theo sau Trong khi, TT tiếng Anh hạt nhân CTTT đơn trị có khả chi phối yếu tố sau cách gián tiếp Sự khác biệt TT tiếng Việt tiếng Anh thấy rõ bình diên cú pháp Mặt khác, phần đối chiếu TT tiếng Việt với TT tiếng Anh mối liên hệ với từ loại khác, để làm rõ thêm môt nội dung đề cập chương – thừa nhận tồn tập hợp TT tiếng Việt, nằm phương diện đặc trưng Còn, tập hợp TT mà luận án giả định – thực chất tiểu loại vị từ 172 KẾT LUẬN Sau khảo sát, phân tích khả hoạt động 1612 TT đơn tiết 769 đơn vị song tiết có hạt nhân TT đơn tiết yếu tố sau có tư cách bổ ngữ hai phương diện (cấu trúc cú pháp CTTT), làm rõ vai nghĩa vai cú pháp TT hai phương diện này, tìm mối liên hệ CTTT cấu trúc cú pháp TT, đối chiếu CTTT TT tiếng Việt với CTTT TT tiếng Anh, tạm rút số nhận xét bước đầu sau Trong CTTT TT tiếng Việt, tư cách hạt nhân TT thể rõ nét, đặc biệt hình thức ĐVST có hạt nhân TT đơn tiết yếu tố sau có tư cách bổ ngữ xác định ngữ đoạn chức Các tham tố TT có nhiều nét tương đồng với tham tố ĐT, khả hoạt động số lượng hạn chế so với tham tố ĐT Về khả kết hợp với diễn tố, hầu hết TT tiếng Việt có khả kết hợp với hai diễn tố với biểu đa dạng Việc TT có khả làm hạt nhân CTTT, nữa, hạt nhân cấu trúc song trị, hướng tiếp cận góp phần khẳng định tương đồng ĐT TT tiếng Việt Cấu trúc cú pháp TT tiếng Việt xét nhiều mặt có tương đồng với cấu trúc cú pháp động từ tương đồng chức khả kết hợp TT tiếng Việt làm vị ngữ trực tiếp làm vị ngữ (khơng cần hệ từ/ động từ nối) Chúng đòi hỏi ngữ đoạn làm bổ ngữ (trực tiếp gián tiếp) Chức vị ngữ xem chức quan yếu động từ TT tiếng Việt Khả TT việc kết hợp với phụ tố gắn với động từ khả động từ việc kết hợp với phụ tố gắn với TT dấu hiệu rõ nét Tuy nhiên, khả kết hợp với bổ ngữ nét đặc biệt TT tiếng Việt – điều thấy ngôn ngữ khác – xem đặc điểm cú pháp bật sở đáng lưu ý việc hợp TT động từ Khả làm hạt nhân cấu trúc vị từ nội động ngoại động, tìm hiểu TT phương diện ngữ đoạn, chức vị ngữ 173 giới Việt ngữ học Tuy nhiên, tư cách vị từ nội động vị từ ngoại động việc làm có ý nghĩa cung cấp thêm sở khả cú pháp TT để thấy tương đồng chúng với ĐT để góp phần khẳng định cần thiết hợp ĐT với TT tiếng Việt Trong tiếng Việt, tất TT trực tiếp làm vị ngữ mà không cần đến yếu tố thêm vào Điều xem sở cho thấy gần gũi TT ĐT Trên bình diện nghĩa, việc làm rõ vai nghĩa Nghiệm thể bước đầu xác lập ba vai nghĩa (Đương thể, Phạm vi, Đối thể) cho thấy cấu trúc ngữ nghĩa TT tiếng Việt đa dạng, tương hợp với cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa ĐT Vai Nghiệm thể TT tiếng Việt, đối tượng mang trạng thái vai chủ thể chưa đủ, mà cần xác định rõ mối liên hệ với cấu trúc cú pháp Đề Thuyết tiếng Việt Mặc dù làm rõ vai nghĩa mức độ định, cho vai nghĩa có liên hệ chặt chẽ với TT chúng cần nghiên cứu sâu Xem xét TT mối quan hệ khả tham gia CTTT khả tham gia cấu trúc cú pháp không giúp làm rõ hoạt động lớp từ mà cịn góp phần làm rõ mối quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp ngôn ngữ Trong tiếng Việt, quan hệ thường quan hệ - một, - nhiều, nghĩa CTTT TT đơn trị thực hóa thành cấu trúc nội động (quan hệ - một); CTTT TT đa trị (trong tiếng Việt có song trị) thực hóa thành cấu trúc ngoại động (nếu diễn tố thứ hai thể ngữ đoạn danh từ - bổ ngữ trực tiếp) cấu trúc nội động (nếu diễn tố thứ hai thể ngữ giới từ - bổ ngữ gián tiếp) Thực tế cho thấy quan hệ hai kiểu cấu trúc: CTTT cấu trúc cú pháp Cấu trúc CTTT chi phối cấu trúc cấu trúc cú pháp cấu trúc tham tố thực hóa hay nhiều cấu trúc cú pháp Nêu tương đồng bật phương diện CTTT phương diện cú pháp TT với ĐT tiếng Việt Có thể khẳng định, giống ĐT, TT làm hạt nhân CTTT (đơn trị, đa trị), hạt nhân cấu trúc cú pháp (nội động, ngoại động) Khả tham gia (làm hạt nhân) CTTT cấu 174 trúc cú pháp cho thấy cần thiết bàn luận thêm tương đồng hai từ loại Việc khẳng định tồn song song hai từ loại (TT ĐT) có lẽ có ý nghĩa cần thiết mức độ để phục vụ mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, xét từ phương diện thực tiễn, cách dùng, xét từ tiêu chí để nhận diện từ loại, xét từ vai trò hạt nhân CTTT, cấu trúc cú pháp, việc gộp chung TT ĐT thành từ loại (vị từ) việc làm có sở Sự khác biệt chúng, lần cần phải nhắc lại, có, chủ yếu nằm phương diện ý nghĩa Những nghiên cứu Đề - Thuyết tiếng Việt khẳng định tính thiên chủ đề tiếng Việt Như vậy, vấn đề quan trọng đặt xác định mối liên hệ, tương hợp bình diện cú pháp (Đề - Thuyết) bình diện nghĩa tiếng Việt? Đây vấn đề quan trọng, cấp thiết, cần phải nghiên cứu CTTT TT tiếng Việt có khác biệt đáng kể so với cấu trúc tham tố TT tiếng Anh Sự khác biệt CTTT TT tiếng Việt với cấu trúc tham tố TT tiếng Anh bắt nguồn sâu xa từ khác biệt đặc điểm, chức TT ngôn ngữ Trong tiếng Việt, TT chia sẻ nhiều đặc điểm ĐT, ngược lại tiếng Anh, TT ĐT có nhiều điểm khác biệt biến tố, hình thức cấu tạo từ, chức khả kết hợp Vì nỗ lực khu biệt động từ với TT tiếng Việt có lẽ gặp nhiều khó khăn có giá trị thực tiễn Sự khác biệt chủ yếu CTTT TT tiếng Việt với tiếng Anh nằm khả chi phối ngữ đoạn, tham tố khác biệt quan trọng khác tư cách hạt nhân TT CTTT Nếu tiếng Anh TT hạt nhân CTTT có tham tố (đơn trị) tiếng Việt, TT hạt nhân CTTT có nhiều tham tố (đa trị); tư cách hạt nhân TT tiếng Anh yếu (vì chi phối cách gián tiếp tới tham tố) tư cách hạt nhân TT tiếng Việt, ngược lại, mạnh TT tiếng Việt hoàn tồn có tư cách hạt nhân ĐT CTTT Sự khác biệt này, nhiều lần đề cập luận án, bắt nguồn từ khác biệt khả hoạt động cú pháp TT hai ngôn ngữ 175 TT tiếng Việt đối chiếu với TT tiếng Anh mối liên hệ với từ loại khác, để thấy được: ý nghĩa đặc trưng đặc tính phổ quát TT, giới hạn nghĩa cho khái niệm vật, tượng, tồn tại, trạng thái, trình, hành động, v.v Chúng cho rằng: thừa nhận tiếng Việt có TT từ loại khơng “chính danh” tồn danh từ, ĐT, tồn phương diện đặc trưng, có chức định ngữ Tóm lại, luận án, sử dụng thuật ngữ TT, mục đích cuối lại nhằm tương đồng rõ nét, TT ĐT hay nói rõ hơn, chúng tơi nghiêng quan điểm nên hợp hai nhóm từ thành từ loại (vị từ) Sự khác biệt chúng, chủ yếu phương diện nghĩa Đóng góp lớn luận án để góp phần hợp hai nhóm từ là: cung cấp thêm tiêu chí cấu trúc tham tố - khẳng định TT có CTTT tương đồng với CTTT ĐT, TT tương đồng với ĐT khả làm hạt nhân CTTT; Trên bình diện cú pháp, vai trò trung tâm vị ngữ, TT tiếng Việt thể tính nội động/ ngoại động tương đồng với ĐT 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1952) Văn phạm Việt Nam Sài Gòn: Phạm Văn Tươi Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh (1994) Giáo trình tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (1991b) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (Quyển I) Hà Nội: Khoa học Xã hội Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (2007) Câu tiếng Việt (Quyển 1) Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (ed., 2006) Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 2), Ngữ đoạn từ loại Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991) Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban (1992) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2) Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu Hà Nội: Đại học Sư phạm 10 Diệp Quang Ban (2008) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2) Hà Nội: Giáo dục, Hà Nội 11 Dỗn Quốc Sỹ - Đồn Viết Bửu (?) Lược khảo ngữ pháp tiếng Việt Sài Gòn: Trường Sư phạm Sài Gòn 12 Dư Ngọc Ngân (2002) Bàn thêm câu tồn tiếng Việt Những vấn đề sở lí luận ngữ pháp tiếng Việt (Kỉ yếu HNKH), 114-122 13 Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong (2005) Ngữ pháp chức Hồ Chí Minh: ĐH Quốc gia TPHCM 14 Đinh Văn Đức (1978) Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt Ngôn ngữ, 2, 31-39 177 15 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Đinh Văn Đức (2015) Ngữ Pháp tiếng Việt (từ loại 1&2) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hà Quang Năng (1988) Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: KHXH tr.7889 18 Hà Quang Năng (2006) Dạy học từ ghép trường phổ thông Hà Nội: Giáo dục 19 Halliday, M.A K (1994) Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hồ Hữu Tường (1949) Lịch sử văn chương Việt Nam (Tập 1) Sài Gòn: Lê Lợi 21 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) Dẫn luận ngơn ngữ học TP Hồ Chí Minh: ĐHSP 22 Hoàng Phê (ed., 2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng 23 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002) Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ có yếu tố đứng sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt Luận án tiến sĩ TP Hồ Chí Minh : ĐH KHXH & NV 25 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983a) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục 26 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1983b) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục 27 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2016) Tính từ tiếng Việt – nhìn từ phương diện cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp Ngôn ngữ, 321, 44-51 28 Lê Kính Thắng (2016) Phạm trù nội động/ ngoại động tiếng Việt Huế: Đại học Huế 29 Lê Văn Lý (1968) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 178 30 Lưu Vân Lăng (1998) Về nguyên tắc phân định từ loại tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội, tr 204-207 31 Lý Toàn Thắng (2000) Về cấu trúc nghĩa câu Ngôn ngữ, 5, 1-8 32 Lyons J (1968) Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (Vương Hữu Lễ dịch, 1996) Hà Nội: Giáo dục 33 Nguyễn Đức Dương (2002) Câu tiếng Việt: cấu trúc cú pháp Ngôn ngữ Đời sống, 5, 2-5 34 Nguyễn Hiến Lê (1952) Để hiểu văn phạm Sài Gòn: Phạm Văn Tươi 35 Nguyễn Kim Thản (1963-1964) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập & 2) Hà Nội: Khoa học Xã hội, Hà Nội (in lại 1997, Hà Nội: Giáo dục) 36 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 39 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Hà Nội: Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Thiện Giáp (1985) Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 41 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006) Lược sử Việt ngữ học (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục 42.Nguyễn Thiện Giáp (2011) Vấn đề ‘từ’ tiếng Việt Hà Nội : Giáo dục 43 Nguyễn Trọng Khánh (2008) Sổ tay từ ngữ Hán –Việt dùng nhà trường Hà Nội: Giáo dục 44 Nguyễn Văn Hiệp (2003) Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa Ngôn ngữ, 3, 26-35 45 Nguyễn Văn Hiệp (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: Giáo dục 46 Nguyễn Văn Lộc (1995) Kết trị động từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 179 47 Phạm Hồng Hải (2013) Cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt (Đối chiếu với cấu trúc tương ứng tiếng Anh) Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV TP.HCM 48 Phan Khôi (1955) Việt ngữ nghiên cứu Đà Nẵng: Đà Nẵng (in lại 1997) 49 Tô Minh Thanh (2005) Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh Luận án tiến sĩ Ngữ văn TP Hồ Chí Minh: Trường Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 Trà Ngân (1949) Văn phạm Việt Nam Sài Gòn : Cộng Lực 51 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940) Việt Nam văn phạm Sài Gịn (in lại 1973) 52 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Huế: Đại học Huế 53 UBKHXH (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 54 Vũ Thế Thạch (1988) Ngữ nghĩa chức từ được, bị, phải tiếng Việt đại Ngôn ngữ, 1, 54-59 Tiếng Anh 55 Anderson, J (1998) The Domain of Semantic Roles Andor J, et al (eds.) The Diversity of Linguistic Description Studies in Linguistics in Honour of Béla Korponay: 1-38 56 Andrews, A.D (1988) Lexical Structure Newmeyer, F.J (ed.): 60-88 57 Baker, M.C (1997) Thematic Roles and Syntactic Structure Haegeman L (ed.) Elements of Grammar, Kluwer a Cademic Publisher: 1-47 58 Baker, M.C (2003) Lexical Categories – Verbs, Nouns, and Adjectives Cambridge: Cambridge University Press 59 Berman, A (1974) Adjectives and Adjective Complement Constructions Doctoral dissertation, Harvard University, Cambridge, Mass 60 Blokh, M.Y (1983) A Course in Theoritical English Grammar, Moscow: High school 180 61 Bolkestein, A.M., Groot C de, Mackenzie J.L (eds.) (1985) Predicates and Terms in Functional Grammar Dordrecht: Foris publications 62 Bloomfield, L (1914) Language New York: Henry Holt and Company 63 Böhm, R., (1993) Predicate-Argument Structure, Relational Typology and (Anti)passives: Towards an Intergrated Localist Case Grammar Account, University of Hamburg 64 Bresnan, J (1995) Lexicality and Argument Structure Paris Syntax and Semantics Conference, Paris 65 Chung, T (2000) Argument Structure of English Intransitive Verbs Studies in Generative Grammar, Vol 10, Korea, 398-425 66 Chung, T (2003) Reflexive Constructions in English Studies in Generative Grammar, Vol 12, Korea: 461-480 67 Croft, W (1991) Syntactic Categories and Grammatical Relations: The Cognitive Oganization of Information Chicago and London: The University of Chicago Press, 68 Croft, W (2001) Radical Construction English (Syntactic Theory in Typological Perspective) Oxford: Oxford University Press 69 Culicover, W.P (1997) Principles and Parameters (An Introduction to Syntactic Theory) Oxford: Oxford University Press 70 Dik, S.C (1981) Functional Grammar, North-Holland (3rd printing) Dordrecht: Foris 71 Dik, S.C (1985) Formal and Semantic Adjustment of Derived Constructions Bolkestein, A.M., Groot C de, Mackenzie J.L (eds.): 1-27 72 Dixon, R M W (2010) Basic Linguistic Theory – Grammatical Topics Vol Oxford: Oxford University Press 73 Dixon R.M.W (2004) Adjective Classes in Typological Perspective, R.M.W Dixon, A.Y Aikhenvald (eds.) Adjective Class: A Cross - Linguistic Typology Oxford: Oxford University press 181 74 Emeneau, M.B (1951) Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, Berkeley and Los Angeles: University of California, Publications in Linguistics 75 Fillmore, Ch (1968) The Case for Case Bach E & Harms R (eds) Universals in Linguistic Theory, New York: Holt, Rinehart, Winston: 1-88 76 Fries, C.C (1952) The Structure of English New York, Burlingame: Harcourt, Brace & World, INC 77 Givón, T (1984) Syntax: A Functional-Typological Introduction, Vol Amsterdam, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 78 Givón, T (1990) Syntax: A Functional-Typological Introduction, Vol Amsterdam, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 79 Groot, C de (1985) Predicates and Features Bolkestein A.M., Groot C de, Mackenzie J.L (eds.): 71-84 80 Hale, K & Keyser, J (1998) The Basic Elements of Argument Structure Harley, H (ed.) MIT Working Papers in Linguistics 32, 73-118 81 Haspelmath, M (2001) Word Classes and Parts of Speech Smelser N J, Baltes, P B (eds.) International Encyclopedia of Social & Behavioral Sciences Oxford, UK: Elsevier Science Ltd 16538-16545 82 Honey, P.J (1956) Word Classes in Vietnamese Tham luận từ pháp cú pháp Việt ngữ Sài Gịn: Hồn Vũ (1965) 11-25 83 A S Hornby (2005) Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, seventh edition Oxford: Oxford University Press 84 Ikeya, A (1995) Predicate-Argument Structure of English Adjectives http://dspace.wul.waseda.ac.jp 85 Ikeya, A (1996) Tough Constructions of Japanese and English in HPSG Framework" discourse and Meaning - A Festschrift for Professor Hajicova Amsterdam: John Bejamins Publishing Company 86 Ikeya, A (1996) The Semantic Structure of Japanese Adjectives with – TAI Derivational Suffix Language, Information and Computation, 157-166 182 87 Jacobson, P.(1992) The Lexical Entailment Theory of Control and the Tough Construction, I Sag & A Szabolcsi (ed.), Lexical Matters, Stanford: 268-299 88 Jackendoff, R Argument Structure http://cog.jhu.edu 89 Jespersen, (1954) A Modern English Grammar on Historical Principles III London: George Allen & Unwin 90 Mailing, J (1983) Transitive Adjectives: A Case of Categorial Reanalysis, F Heny and B Richards (eds.) Linguistic Categories: Auxiliaries and Related Puzzles, Vol Dordrecht: 253-289 91 Radford, A (1997) Syntactic Theory and the Structure of English: A Minimalist Approach Cambridge: Cambridge University Press 92 Schachter P (1985) Part-of-Speech Systems Shopen, T (ed.) vol 1: 3-61 93 Shopen, T (ed., 1985a) Language Typology and Syntactic Discription, Vol I: Grammatical Catergories and the Lexicon Cambridge, London, New York, New Rochelle, Melbourne, Syney: Cambridge University Press 94 Shopen, T (ed., 1985b) Language Typology and Syntactic Discription, Vol III: Grammatical Catergories and the Lexicon Cambridge, London, New York, New Rochelle, Melbourne, Sydney: Cambridge University Press 95 Talmy, L (1985) Lexicalization Patterns: Semantic Structure in Lexical Forms Shopen T (ed.) vol 3: 57-138 96 Thompson, L.C (1965) A Vietnamese Grammar Seattle: University of Washington 97 Thompson S.A (ed., 1996) Grammatical Constructions – Their Form and Meaning Oxford: Clarendon Press 98 Woolford, E (2006) Lexical Case, Inherent Case, and Argument Structure Linguistic Inquiry: 1-20 99 Oxford 3000 from the Oxford Advanced Learner's Dictionary 8th edition http://www.oxfordadvancedlearnersdict 100 http://www.talkenglish.com/ 183 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Hồng Hải (2016) Xác định cương vị nai, vô, bất ngữ đoạn tính từ tiếng Việt Ngơn ngữ & Đời sống, 10, 33-39 Phạm Hồng Hải (2015) Về ý nghĩa đặc trưng tính từ Ngơn ngữ & Đời sống, 4, 23-27 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2016) Tính từ tiếng Việt – nhìn từ phương diện cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp Ngôn ngữ, 2, 44-50 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2015) Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện nơm kỷ XVIII – XIX Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM, 4, 70-75 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2012) Cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP.HCM, 38, 95-100 Phạm Hồng Hải (2013) Một số luận điểm ‘Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng’ cách hiểu Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH Đồng Nai, 155-158 ... chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện CTTT (4.1), Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh mối liên hệ với từ loại khác (4.2), phần Tiểu kết (4.3) Phần Kết luận (4... Chình 1963 Chức NP Vị từ (danh từ, đại từ, từ, số từ) ; tiểu từ (phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ) ; loại từ, thántừ Thể từ (danh từ) ; trạng từ (sự trạng động, trạng tĩnh), trợ từ 5 Nguyễn Kim Khả... (v) Mối liên hệ CTTT cấu trúc cú pháp TT câu tiếng Việt (vi) Các vai nghĩa cấu trúc tham tố có tính từ làm hạt nhân tiếng Việt (vii) So sánh CTTT TT tiếng Việt với CTTT TT tiếng Anh cách toàn

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1.1. Một số vấn đề về tính từ và tính từ tiếng Việt

    • 1.2. Cấu trúc tham tố và cấu trúc tham tố của tính từ

    • 1.3. Tiểu kết

    • Chương 2CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT

      • 2.1. Vấn đề hạt nhân cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt

      • 2.2. Tham tố của tính từ tiếng Việt

      • 2.3. Cấu trúc đơn trị có hạt nhân là tính từ tiếng Việt

      • 2.4. Cấu trúc song trị có hạt nhân là tính từ tiếng Việt

      • 2.5. Các vai nghĩa trong cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt

      • 2.6. Tiểu kết

      • Chương 3:MỐI LIÊN HỆGIỮA CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁPCỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT

        • 3.1. Cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt

        • 3.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp có hạt nhân làtính từ tiếng Việt

        • 3.3. Tiểu kết

        • Chương 4:ĐỐI CHIẾU TÍNH TỪ TIẾNG VIỆTVỚI TÍNH TỪ TIẾNG ANH Ở PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC THAM TỐVÀ PHƯƠNG DIỆN CÓ LIÊN QUAN

          • 4.1. Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh ở phương diện cấu trúctham tố

          • 4.2. Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh trong mối liên hệ vớicác từ loại khác

          • 4.3. Tiểu kết

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan