Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HỒNG HẢI CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI CẤU TRÚC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HỒNG HẢI CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI CẤU TRÚC TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG ANH) Chuyên ngành: ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 62220241 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Kính Thắng PGS.TS Nguyễn Cơng Đức PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp TS Lê Thị Ngọc Điệp PHẢN BIỆN : GS.TS Nguyễn Văn Hiệp TS Nguyễn Hoàng Trung TS Nguyễn Thị Kiều Thu Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu dẫn chứng đưa luận án hồn tồn trung thực khơng chép từ cơng trình Tác giả luận án LỜI TRI ÂN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Lê Kính Thắng, người trực tiếp hướng dẫn luận án, người dìu dắt tơi đến với ngơn ngữ học từ ngày đầu Hơn bốn năm làm luận án đầy nhọc nhằn, thách thức, khơng có giúp đỡ, động viên, bảo sát Thầy tơi khơng thể có chút thành Tôi thật may mắn thực đề tài cấu trúc tham tố tính từ - vấn đề xuất phát từ ý tưởng Thầy, thật may mắn có người hướng dẫn giỏi chuyên môn tận tâm Thầy Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Cơng Đức – người đồng hướng dẫn Thầy lo lắng cho tôi, gợi hướng cho nhiều ý tưởng quan trọng để làm luận án ln có ý kiến uốn nắn kịp thời chuyên đề Sự nhiệt tâm Thầy khích lệ, làm tơi tự tin thể quan điểm khoa học Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy Cô hội đồng khoa học cấp đơn vị chuyên môn phản biện độc lập ý kiến đóng góp quý báu, bảo tận tình, giúp tơi hồn thiện luận án Đặc biệt, đến TS.Nguyễn Hồng Trung, người ln cho tơi phản biện xác, thuyết phục khơng khoan nhượng Tinh thần khoa học Thầy khiến người chập chững nghiên cứu tơi thật thấm thía, cảm kích Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ Văn học, Phòng SĐH trường ĐH KHXH&NV TP.HCM – nơi tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu từ học cao học đến Ban lãnh đạo trường ĐH Đồng Nai, Khoa Tiểu học - Mầm non – nơi công tác giúp đỡ tơi thời gian, kinh phí, nơi tơi phải mang ơn nhiều Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè thân hữu lịng biết ơn chân thành giúp đỡ, động viên dành cho suốt thời gian qua MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY i PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0.2.1 Quan điểm giới Việt ngữ học từ loại, tính từ 0.2.2 Lịch sử nghiên cứu cấu trúc tham tố 15 0.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 29 0.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 30 0.5 Phương pháp nghiên cứu 30 0.6 Đóng góp luận án 31 0.7 Cấu trúc luận án 31 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số vấn đề tính từ tính từ tiếng Việt 33 1.1.1 Khái niệm tính từ 33 1.1.2 Tiêu chí xác định từ loại tính từ 52 1.1.3 Phân loại tính từ 57 1.2 Cấu trúc tham tố cấu trúc tham tố tính từ 62 1.2.1 Cấu trúc tham tố 62 1.2.2 Cấu trúc tham tố tính từ 70 1.3 Tiểu kết 72 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Vấn đề hạt nhân cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt 73 2.1.1 Hạt nhân tính từ đa tiết 73 2.1.2 Hạt nhân ngữ đoạn tính từ tiếng Việt 76 2.2 Tham tố tính từ tiếng Việt 90 2.2.1 Tham tố làm diễn tố tham tố làm chu tố 90 2.2.2 Tham tố ngoại tham tố nội 91 2.3 Cấu trúc đơn trị có hạt nhân tính từ tiếng Việt 92 2.3.1 Cấu trúc đơn trị có hạt nhân tính từ nội động 92 2.3.2 Cấu trúc đơn trị có hạt nhân tính từ ngoại động dùng tính từ nội động 97 2.4 Cấu trúc song trị có hạt nhân tính từ tiếng Việt 98 2.4.1 Cấu trúc song trị có hạt nhân tính từ ngoại động 98 2.4.2 Cấu trúc song trị có hạt nhân tính từ nội động dùng tính từ ngoại động 113 2.5 Các vai nghĩa cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt 115 2.5.1 Nghiệm thể 115 2.5.2 Đương thể 117 2.5.3 Phạm vi 119 2.5.4 Đối thể 120 2.6 Tiểu kết 122 CHƯƠNG 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 Cấu trúc cú pháp tính từ tiếng Việt 124 3.1.1 Về phạm trù nội động ngoại động tiếng Việt 125 3.1.2 Cấu trúc nội động có hạt nhân tính từ 130 3.1.3 Cấu trúc ngoại động có hạt nhân tính từ 132 3.2 Mối quan hệ cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp có hạt nhân tính từ tiếng Việt 140 3.3 Tiểu kết 145 CHƯƠNG 4: ĐỐI CHIẾU TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT VỚI TÍNH TỪ TIẾNG ANH Ở PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ PHƯƠNG DIỆN CÓ LIÊN QUAN 4.1 Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố 146 4.1.1 Cấu trúc tham tố tính từ tiếng Anh 146 4.1.2 Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố 153 4.2 Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh mối liên hệ với từ loại khác 164 4.3 Tiểu kết 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 183 PHỤ LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Để giản tiện trình bày, số từ ngữ thường lặp lại luận án viết tắt sau: - Tính từ : TT - Động từ : ĐT - Tính từ đơn tiết : TTĐT - Cấu trúc tham tố : CTTT - Đơn vị song tiết : ĐVST - (Tiêu chí) tự hay ràng buộc : TD/RB Trong ví dụ, câu có đánh dấu * câu không chấp nhận Những câu có đánh dấu hỏi (?) câu khơng tự nhiên Các ví dụ đánh theo thứ tự chương Khi muốn tham chiếu ví dụ chương khác có chua thêm tên chương phù hợp Tên gọi vai nghĩa viết hoa chữ đầu (chẳng hạn, Đích) PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Tính từ (TT) tiếng Việt, các từ loại từ vựng khác, có vai trị quan trọng Có thể nói, hầu hết các tài liệu về ngữ pháp tiếng Việt đều ít nhiều đề cập đến từ loại này Quan điểm cũng những nghiên cứu về cho thấy là đới tượng nghiên cứu phức tạp, cịn nhiều bất đồng giới Việt ngữ học Trong tiếng Việt, từ loại này được nhiều học giả cho là có nhiều nét tương đồng với từ loại động từ (ĐT) nhiên sở cho kết luận vậy thường chủ yếu dựa những tương đồng về hoạt động cú pháp Bằng cách khảo sát cấu trúc tham tố (CTTT), ḷn án này góp phần tìm hiểu bản chất của tính từ (TT) tiếng Việt cũng sự tương đồng của TT với động từ (ĐT) tiếng Việt ở mợt góc đợ khác Đó cũng chính là lý chúng lựa chọn đề tài: "Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng tiếng Anh)" Đề tài của Luận án được phát triển từ một đề tài của luận văn Luận văn khảo sát, làm rõ CTTT của TT dựa tập hợp TT đơn tiết ở một mức độ định, như: - Phân chia TT thành TT nội động và TT ngoại động - Xác định những tham tố bản CTTT của TT (diễn tớ, chu tớ) - Tìm hiểu khả làm hạt nhân của TT CTTT (kết hợp với một tham tố và hai tham tố) - Mối liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT tiếng Việt - Đối chiếu CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh ở phương diện CTTT Ở luận án này, chúng tiếp tục làm rõ những vấn đề chưa được xử lý triệt để, những vấn đề mới được đặt luận văn, cách củng cố thêm sở lý luận, khảo sát thêm tập hợp TT đa tiết để xác định đúng bản chất CTTT của TT tiếng Việt Vấn đề trọng tâm mà đề tài đặt ra, cần tiếp tục giải là: xác định CTTT của TT tiếng Việt để thấy sự tương đờng của với CTTT của ĐT tiếng Việt Để giải được vấn đề này, phải làm rõ được: (i) Về vấn đề phân định từ loại (ii) Về ý nghĩa đặc trưng của TT (iii) Những đơn vị đơn tiết và đa tiết làm TT (iv) Về phạm trù nội động/ ngoại động (v) Mối liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT câu tiếng Việt (vi) Các vai nghĩa bản cấu trúc tham tớ có tính từ làm hạt nhân tiếng Việt (vii) So sánh CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh một cách toàn diện Giải được các vấn đề trên, chúng tơi hy vọng tìm hiểu một cách hệ thống, đầy đủ về CTTT của TT tiếng Việt Từ đó, cung cấp thêm sở chứng minh cho sự gần gũi giữa TT và ĐT tiếng Việt 0.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0.2.1 Quan điểm giới Việt ngữ học về từ loại, về tính từ 0.2.1.1 Quan điểm cho tiếng Việt khơng có từ loại Vấn đề từ loại ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, vấn đề phức tạp gây tranh cãi Nhiều nhà Việt ngữ học, bị ảnh hưởng bởi lý luận ngôn ngữ châu Âu, nghi ngờ về khả phân định từ loại tiếng Việt Grammont - Lê Quang Trinh (1911-1912), xuất phát từ thực tế tiếng Việt cho không thể xác định từ loại ngơn ngữ lẽ ở từ khơng có các đặc trưng ở ngơn ngữ châu Âu Các tác giả khẳng định: “Trong tiếng Việt, khơng có qn từ, danh từ, cũng khơng có đại từ, ĐT, khơng có giớng, khơng có sớ: có từ khơng thơi, những từ loạt là đơn âm tiết, nói chung khơng biến hình và ý nghĩa bản của chúng những từ đặt trước hay đặt sau, nghĩa là tác dụng vị trí của chúng ở câu làm cho biến đổi và rõ 4.1 Đới chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố Một nghiên cứu về CTTT TT tiếng Anh của Ikeya (1995) được nhiều tác giả chia sẻ, coi TT tiếng Anh vị từ đơn trị cho tất cả những ngữ đoạn có quan hệ về nghĩa với TT, ngoài ngữ đoạn làm chủ ngữ có cương vị đầy đủ của mợt tham tố, đều là những ‘tham tố giả’ (pseudo-argument) Những ngữ đoạn – ‘tham tớ giả’- có thể biểu ở những hình thức sau: (i) Về mặt cú pháp, chúng là thành tớ đóng vai trị bổ nghĩa tố (complement), trạng ngữ (adjunct); (ii) Một sớ ngữ đoạn có thể quy về làm bợ phận cho một vị ngữ phức tạp (a complex predicate); (iii) Mợt sớ ngữ đoạn có thể xem là biến thể của chủ ngữ Nhìn chung, kết quả đới chiếu cho thấy: TT tiếng Anh có khả hoạt đợng CTTT đơn trị TT tiếng Việt có khả hoạt động CTTT cả đơn trị song trị, TT tiếng Việt trung tâm của CTTT, trung tâm vị ngữ của câu, TT tiếng Anh có thể trung tâm CTTT không phải trung tâm vị ngữ của câu 4.2 Đới chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh mới liên hệ với từ loại khác Nội dung của phần gián tiếp góp phần lí giải sự khác biệt giữa CTTT của TT tiếng Việt CTTT của TT tiếng Anh cách đới chiếu tính từ của hai ngôn ngữ mối liên hệ với từ loại khác, 19 nhằm xác định bản chất của tính từ – khác với tập hợp TT được giả định của luận án - là: thừa nhận tờn tại mợt tập hợp TT tiếng Việt tờn tại ở phương diện đặc trưng và có chức định ngữ, dù được hình thái hóa hay khơng 4.3 Tiểu kết Trong ngơn ngữ biến hình tiêu biểu tiếng Anh, TT thể tính đơn trị có sự tương đờng với ĐT khá hạn chế so với sự tương đồng rõ nét giữa TT và ĐT tiếng Việt Vai Nghiệm thể (Experiencer) diễn tớ có vai trị chủ ngữ CTTT của tiếng Anh biểu phức tạp vai Nghiệm thể tiếng Việt Cần nghiên cứu thêm để có sự phân biệt rõ ràng giữa vai Nghiệm thể vai Tác cách CTTT tiếng Anh TT tiếng Việt có sự khác biệt lớn so với TT tiếng Anh, là khả làm trung tâm của CTTT khả chi phối ngữ đoạn theo sau TT tiếng Việt có thể làm hạt nhân của CTTT đơn trị đa trị có thể chi phới trực tiếp yếu tố theo sau Trong khi, TT tiếng Anh hạt nhân của CTTT đơn trị có khả chi phối yếu tố sau một cách gián tiếp Sự khác biệt giữa TT tiếng Việt tiếng Anh được thấy rõ bình diện cú pháp KẾT LUẬN Sau khảo sát, phân tích khả hoạt động của 1612 TT đơn tiết và 769 đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết yếu tớ sau có tư bổ ngữ ở hai phương diện (cấu trúc cú pháp và CTTT), làm rõ các 20 vai nghĩa và vai cú pháp của TT hai phương diện này, tìm mới liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT, đối chiếu CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh, chúng tạm rút một số nhận xét bước đầu sau Trong CTTT của TT tiếng Việt, tư cách hạt nhân của TT được thể rõ nét, đặc biệt những hình thức ĐVST_TT+BN được xác định những ngữ đoạn chức có hạt nhân là TT đơn tiết yếu tớ sau có tư cách bổ ngữ Các tham tớ của TT có nhiều nét tương đồng với tham tố của ĐT, khả hoạt động số lượng hạn chế so với tham tố của ĐT Về khả kết hợp với diễn tố, hầu hết TT tiếng Việt có khả kết hợp với mợt hai diễn tố với những biểu hết sức đa dạng Việc TT có khả làm hạt nhân CTTT, và nữa, có thể là hạt nhân cấu trúc song trị, có thể là mợt hướng tiếp cận mới góp phần khẳng định những tương đờng giữa ĐT và TT tiếng Việt Cấu trúc cú pháp TT tiếng Việt xét ở nhiều mặt có sự tương đồng với cấu trúc cú pháp của động từ sự tương đờng ở chức và khả kết hợp TT tiếng Việt làm vị ngữ có thể trực tiếp làm vị ngữ (khơng cần hệ từ/ đợng từ nới) Chúng cũng có thể địi hỏi một ngữ đoạn làm bổ ngữ (trực tiếp gián tiếp) Chức vị ngữ có thể xem là chức quan yếu đối với cả động từ và TT tiếng Việt Khả của TT việc kết hợp với các phụ tố gắn với động từ cũng khả của động từ việc kết hợp với các phụ tố gắn với TT cũng 21 là một dấu hiệu khá rõ nét Tuy nhiên, chính khả kết hợp với bổ ngữ mới chính là một nét đặc biệt của TT tiếng Việt – điều ít thấy các ngơn ngữ khác – và có thể xem là một những đặc điểm cú pháp bật và là một sở đáng lưu ý việc hợp TT và ĐT Khả làm hạt nhân cấu trúc vị từ nội động và ngoại đợng, tìm hiểu TT ở phương diện ngữ đoạn, ở chức vị ngữ không phải là mới giới Việt ngữ học Tuy nhiên, tư cách vị từ nội động và vị từ ngoại động là mợt việc làm có ý nghĩa cung cấp thêm sở khả cú pháp của TT để thấy tương đồng giữa chúng với ĐT và để góp phần khẳng định sự cần thiết hợp ĐT với TT tiếng Việt Trong tiếng Việt, tất cả các TT đều có thể trực tiếp làm vị ngữ mà không cần đến bất cứ yếu tố nào thêm vào Điều này có thể xem là mợt sở cho thấy sự gần gũi giữa TT và ĐT Trên bình diện nghĩa, việc làm rõ vai nghĩa Nghiệm thể bước đầu xác lập được ba vai nghĩa (Đương thể, Phạm vi, Đối thể) cho thấy cấu trúc ngữ nghĩa của TT tiếng Việt cũng đa dạng, tương hợp với cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa của ĐT Vai Nghiệm thể của TT tiếng Việt, là đối tượng mang trạng thái ở vai chủ thể chưa đủ, mà cần được xác định rõ mối liên hệ với cấu trúc cú pháp Đề Thuyết của tiếng Việt Mặc dù mới làm rõ về những vai nghĩa ở mức độ định, chúng cho là những vai nghĩa có liên hệ chặt chẽ với TT và chúng cần được nghiên cứu sâu 22 Xem xét TT mối quan hệ giữa khả tham gia CTTT và khả tham gia cấu trúc cú pháp không giúp làm rõ hoạt động của lớp từ này mà cịn góp phần làm rõ mới quan hệ giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp ngôn ngữ Trong tiếng Việt, quan hệ thường là quan hệ mợt - một, một - nhiều, nghĩa là một CTTT TT đơn trị được thực hóa thành mợt cấu trúc nội động (quan hệ một - một); một CTTT TT đa trị (trong tiếng Việt có song trị) có thể được thực hóa thành cấu trúc ngoại động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ đoạn danh từ - bổ ngữ trực tiếp) cấu trúc nội động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ giới từ - bổ ngữ gián tiếp) Thực tế này cho thấy quan hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp phản ánh rõ mối quan hệ giữa cấu trúc sâu với cấu trúc bề mặt Cấu trúc sâu (CTTT) chi phối cấu trúc bề mặt (cấu trúc cú pháp) và mợt cấu trúc sâu có thể được thực hóa mợt hay nhiều cấu trúc bề mặt Nêu những tương đồng bật về phương diện CTTT và phương diện cú pháp giữa TT với ĐT tiếng Việt Có thể khẳng định, cũng giớng ĐT, TT cũng có thể làm hạt nhân của CTTT (đơn trị, đa trị), và hạt nhân của cấu trúc cú pháp (nội động, ngoại động) Khả tham gia (làm hạt nhân) CTTT và cấu trúc cú pháp cho thấy sự cần thiết bàn luận thêm về tương đồng giữa hai từ loại Việc khẳng định sự tồn tại song song hai từ loại (TT và ĐT) có lẽ có ý nghĩa và là cần thiết ở mức đợ nào để phục vụ mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, xét từ phương diện thực tiễn, cách dùng, xét từ các tiêu chí bản để nhận 23 diện từ loại, xét từ vai trò hạt nhân CTTT, cấu trúc cú pháp, việc gộp chung TT và ĐT thành một từ loại (vị từ) là việc làm có sở Sự khác biệt giữa chúng, mợt lần nữa cần phải nhắc lại, có, chủ yếu nằm ở phương diện ý nghĩa Những nghiên cứu về Đề - Thuyết tiếng Việt khẳng định tính thiên chủ đề của tiếng Việt Như vậy, một vấn đề quan trọng đặt là làm xác định được mối liên hệ, sự tương hợp giữa bình diện cú pháp (Đề - Thuyết) và bình diện nghĩa tiếng Việt? Đây là vấn đề quan trọng, cấp thiết, cần phải được nghiên cứu CTTT TT tiếng Việt có những khác biệt đáng kể so với cấu trúc tham tố TT tiếng Anh Sự khác biệt CTTT của TT tiếng Việt với cấu trúc tham tố của TT tiếng Anh bắt nguồn sâu xa từ những khác biệt về đặc điểm, chức của TT từng ngôn ngữ Trong tiếng Việt, TT chia sẻ nhiều đặc điểm của ĐT, ngược lại tiếng Anh, TT và ĐT có nhiều điểm khác biệt về biến tớ, hình thức cấu tạo từ, chức và khả kết hợp Vì vậy nỗ lực khu biệt ĐT với TT tiếng Việt có lẽ gặp nhiều khó khăn và ít có giá trị thực tiễn Sự khác biệt chủ yếu giữa CTTT của TT tiếng Việt với tiếng Anh nằm ở khả chi phối các ngữ đoạn, các tham tố và một sự khác biệt quan trọng khác chính là tư cách hạt nhân của TT CTTT Nếu tiếng Anh TT là hạt nhân của CTTT có mợt tham tớ (đơn trị) tiếng Việt, TT có thể là hạt nhân của CTTT có nhiều tham tớ (đa trị); tư cách hạt nhân của TT tiếng Anh là yếu (vì 24 chi phới mợt cách gián tiếp tới tham tớ) tư cách hạt nhân của TT tiếng Việt, ngược lại, mạnh TT tiếng Việt hoàn toàn có tư cách hạt nhân ĐT CTTT Sự khác biệt này, nhiều lần chúng đề cập luận án, bắt nguồn từ sự khác biệt về khả hoạt động cú pháp của TT hai ngôn ngữ TT tiếng Việt cũng được đối chiếu với TT tiếng Anh mối liên hệ với các từ loại khác, để thấy được: ý nghĩa đặc trưng là đặc tính phổ quát của TT, giới hạn nghĩa cho những khái niệm về sự vật, tượng, tờn tại, trạng thái, quá trình, hành đợng, v.v Chúng cho rằng: thừa nhận tiếng Việt có TT là mợt từ loại khơng “chính danh” tồn tại danh từ, ĐT, và tồn tại ở phương diện đặc trưng, có chức định ngữ Tóm lại, luận án, sử dụng thuật ngữ TT, mục đích cuối lại nhằm những tương đồng rõ nét, bản giữa TT và ĐT hay nói rõ hơn, chúng tơi nghiêng về quan điểm nên hợp hai nhóm từ này thành một từ loại (vị từ) Sự khác biệt giữa chúng, chủ yếu ở phương diện nghĩa Đóng góp lớn của luận án để góp phần hợp hai nhóm từ này là: cung cấp thêm tiêu chí cấu trúc tham tớ - khẳng định TT cũng có CTTT tương đồng với CTTT của ĐT, và TT cũng tương đồng với ĐT khả làm hạt nhân của CTTT; Trên bình diện cú pháp, ở vai trị trung tâm vị ngữ, TT tiếng Việt cũng thể tính nội động/ ngoại động tương đồng với ĐT 25 26 27 THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Tên đề tài luận án tiến sĩ: CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT (Đối chiếu với cấu trúc tương ứng tiếng Anh) - Chuyên ngành: Ngôn ngữ học - Mã số: 62220241 - Nghiên cứu sinh: Phạm Hồng Hải - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Kính Thắng; PGS.TS Nguyễn Cơng Đức - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung luận án Tính từ tiếng Việt, từ loại khác, có vai trị quan trọng, và, hầu hết tài liệu ngữ pháp tiếng Việt nhiều đề cập đến từ loại Quan điểm cũng nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu phức tạp, nhiều bất đồng giới Việt ngữ học Trong tiếng Việt, từ loại được nhiều học giả cho có nhiều nét tương đồng với từ loại động từ nhiên sở cho kết luận thường chủ yếu dựa tương đồng hoạt động cú pháp Bằng cách khảo sát cấu trúc tham tố, luận án góp phần tìm hiểu chất của tính từ tiếng Việt cũng sự tương đồng của tính từ với động từ tiếng Việt góc độ khác, hay nói rõ hơn, chúng tơi nghiêng quan điểm nên hợp hai nhóm từ thành từ loại (vị từ) Sự khác biệt chúng, chủ yếu phương diện nghĩa Đóng góp lớn của luận án để góp phần hợp hai nhóm từ là: cung cấp thêm tiêu chí cấu trúc tham tố - khẳng định tính từ cũng có cấu trúc tham tố tương đồng với cấu trúc tham tố của động từ, tính từ cũng tương đồng với động từ khả làm hạt nhân của cấu trúc tham tố; Trên bình diện cú pháp, vai trị trung tâm vị ngữ, tính từ tiếng Việt cũng thể tính nội động/ ngoại động tương đồng với động từ Những kết luận án Kết chung của luận án là: khảo sát, phân tích khả hoạt động của 1612 tính từ đơn tiết 769 đơn vị song tiết có hạt nhân tính từ đơn tiết yếu tố sau có tư cách bổ ngữ hai phương diện (cấu trúc cú pháp cấu trúc tham tố), làm rõ vai nghĩa vai cú pháp của tính từ hai phương diện này, tìm mối liên hệ cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp của tính từ, đối chiếu cấu trúc tham tố của tính tiếng Việt với cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Anh, để xác định chất của tính từ, tính từ tiếng Việt Luận án xác định được cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt: tư cách hạt nhân của tính từ cấu trúc tham tố, số lượng chất tham tố của tính từ, khả hoạt động của tính từ tham tố, sự tương đồng lớn của cấu trúc tham tố của tính từ với cấu trúc tham tố của động từ tiếng Việt Luận án xác định được cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt: khả độc lập làm vị ngữ của tính từ, khả có thể có bổ ngữ trực tiếp gián tiếp của tính từ, khả làm hạt nhân cấu trúc nội động/ngoại động của tính từ, có sự tương đồng nhiều mặt với cấu trúc cú pháp của động từ tiếng Việt Xác định được bình diện nghĩa của tính từ tiếng Việt: số lượng chất vai nghĩa (Nghiệm thể, Đương thể, Phạm vi, Đối thể), sự tương đồng cấu trúc nghĩa của tính từ với cấu trúc nghĩa của động từ tiếng việt Xác định được mối liên hệ cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt: quan hệ cấu trúc đơn trị, đa trị với cấu trúc nội động, ngoại động; Khả làm hạt nhân của cấu trúc tham tố (đơn trị, đa trị) hạt nhân cấu trúc cú pháp (nội động, ngoại động) của tính từ; Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố phương diện có liên quan để thấy được sự tương đồng, khác biệt tính từ hai ngôn ngữ, để xác định rõ chất của tính từ, tính từ tiếng Việt Khả ứng dụng thực tiễn Luận án góp phần làm rõ cấu trúc tham tố của tính từ; dùng tiêu chí cấu trúc tham tố để xác định chất của tính từ; tìm mối liên hệ cấu trúc tham tố cấu trúc cú pháp của tính từ; chứng minh sự gần gũi động từ tính từ tiếng Việt; đóng góp nghiên cứu ngữ pháp theo lý thuyết kết trị Luận án góp phần giúp cho việc tìm hiểu, sử dụng tiếng Việt xác hơn; ngữ liệu, phân tích luận án cũng giúp cho người học ngoại ngữ (đặc biệt ngơn ngữ biến hình, chẳng hạn, tiếng Anh) thuận lợi trình nhận diện sử dụng cấu trúc câu có hạt nhân tính từ; Nội dung luận án cũng có thể làm tài liệu cho việc dịch thuật Anh - Việt ngược lại Những vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu Việc xác định mối liên hệ bình diện cú pháp (Đề - Thuyết) bình diện nghĩa cấu trúc câu có hạt nhân tính từ tiếng Việt vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu Nếu tập hợp được gọi tính từ (theo quan niệm của ngữ pháp truyền thống) nên tiểu loại của vị từ, tiếng Việt có từ loại tính từ không ? Đây cũng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2019 Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Kính Thắng Nghiên cứu sinh Phạm Hồng Hải PGS.TS Nguyễn Công Đức INFORMATION OF DOCTORAL THESIS - Thesis title: ARGUMENT STRUCTURE OF VIETNAMESE ADJECTIVES (Contrasting with the equivalent structure in English) - Major: Linguistics - Code: 62220241 - PhD Candidate: Pham Hong Hai - Scientific Supervisor: Assoc Prof Dr Le Kinh Thang, Assoc Prof Dr Nguyen Cong Duc - Training Facility: University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City Abstract Vietnamese adjectives, like other word-classes, play a very important role, and, most of the Vietnamese grammatical materials more or less refer to this word-class Views as well as researches on it show that this is a complex research subject and is a subject of much disagreement among researchers of Vietnamese In Vietnamese, this word - class is considered to be similar to the verb by many researches, but the basis for such a conclusion is usually based on similarities in syntactic behaviors By examining the argument structure of Vietnamese adjective, this thesis contributes to understanding the nature of the Vietnamese adjective as well as the similarity of adjectives with Vietnamese verbs in a different angle, or more clearly, we advocates the view of merging these two groups into one kind (verb) The difference between them is mainly in terms of meaning The largest contribution of the thesis to contribute to the integration of these two groups is: adding the argument structure criteria to assert that adjectives also have the argument structure similar to the argument structure of verb, and that adjectives also correspond to verbs in the central role of the argument structure; In terms of syntax, in the central role of predicate, Vietnamese adjectives also express the intransitivity/ transitivity equivalent of the verb New findings of the thesis The most common results of the thesis are: surveying and analysing the ability of 1612 monosyllabic adjectives and 769 disyllabic units whose nuclei are monosyllabic words and the latter is complementary in two respects (syntax structure and argument structure), defining the semantic roles and syntactic roles of the adjectives on these two aspects, finding the relationship between the argument structure and the syntactic structure of the adjective, contrasting the argument structure of the Vietnamese adjective with the argument structure of the English adjective to determine the nature of adjective in general and Vietnamese adjective in particular The thesis has identified the argument structure of Vietnamese adjectives in the following terms: the nuclear role of adjectives in argument structure, the number and nature of adjective arguments, the ability of adjectives and arguments, and the large similarity of the argument structure of adjective with the argument structure of verb in Vietnamese The thesis has identified the syntactic structure of Vietnamese adjectives in the following terms: the ability to be independent in the predicate role of adjectives, the ability to be followed by direct or indirect object of adjectives, the ability to assume the nuclear role in intransitive and transitive structure of adjective, and many similarities with the syntactic structure of the Vietnamese verb Identifying the semantic plane of the Vietnamese adjective in the following terms: the number and nature of semantic roles, the similarity between the semantic structure of the adjective and the semantic structure of the verb in Vietnamese Identifying the relationship between the argument structure and the syntactic structure of the Vietnamese adjective in the following terms: the relationship between monovalent / polyvalent structure and intransitive / transitive structure; The ability to play the nuclear role of the argument structure (monovalent, polyvalent) and the nuclear role of the syntactic structure (intransitive and transitive) of the adjective; Contrasting Vietnamese adjective with English adjective in terms of argument structure and related aspects to define the similarities and differences between adjectives in two languages, to better define the nature of adjectives in general and Vietnamese adjective in particular Applicability in practice The thesis contributes to identify the argument structure of adjectives; Using the argument structure criteria to determine the nature of adjectives; Finding the relationship between the argument structure and the syntactic structure of the adjective; demonstrating the similarity between verbs and adjectives in Vietnamese; Being a contribution in grammatical study in the theory of valency The thesis contributes to the understanding and using Vietnamese language more accurately; The source of language and analysis in the thesis will also help learners of foreign languages (especially inflecting languages, for example, English) to better identify and use structures of sentences of adjective nucleus; The content of the thesis can also be used for English-Vietnamese translation and vice versa The remaining issues need to be further studied The definition of the relationship between the syntactic plane (thematic structure) and the semantic plane for structures of sentences of adjective nucleus should be further studied If the set of words called the adjective (in terms of traditional grammar) should be a subclass of the verb, then, is there adjective in Vietnamese? This is also a problem that needs studying further Scientific Supervisor’s Certification Ho Chi Minh City, January 12th, 2019 PhD Candidate Assoc Prof Dr Le Kinh Thang, Phạm Hồng Hải Assoc Prof Dr Nguyen Cong Duc