Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

113 9 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ***** NGUYỄN VĂN TUYỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./ Tác giả Nguyễn Văn tuyển LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hợi, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập, ngun cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa sau đại học trường Đại học Vinh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Giáo dục - Đào tạo; Sở, Ban, Ngành tỉnh, trường THPT Thành phố Bắc Ninh giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt tình tơi suốt q trình học tập nghiên cứu! T.P Vinh, tháng 11 năm 2011 Nguyễn Văn Tuyển MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Giả thuyết khoa học 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 1.6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.7 Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các nghiên cứu nước 2.1.2 Các nghiên cứu nước 2.2 Một số sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 2.2.1 Những khái niệm quản lý giáo dục đạo đức 11 2.2.2 Các khái niệm quản lý 29 Chương Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT thành phố Bắc Ninh 37 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội T.P Bắc Ninh 37 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Dân số nguồn lực 38 3.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 38 3.2 Thực trạng giáo dục phổ thông T.P Bắc Ninh 42 3.2.1 Tình hình chung quy mơ GD&ĐT T.P Bắc Ninh 42 3.2.2 Tình hình giáo dục THPT T.P Bắc Ninh 46 3.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh 62 3.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục đạo đức học sinh cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh 62 3.3.2 Thực trạng việc nội quy học sinh 64 3.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 67 3.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 69 3.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh 70 3.4.1 Đánh giá thực trạng 70 3.4.2 Nguyên nhân thực trạng 70 Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh 72 4.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 4.2 Một số gi¶i pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Thành phố Bắc Ninh 73 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học 73 4.2.2 Tăng cường vai trò, trách nhiệm BGH nhà trường công tác giáo dục đạo đức học sinh 74 4.2.3 Phát huy trị Đồn niên giáo dục đạo đức 80 4.2.4 Tăng cường việc phối hợp với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh 83 4.2.5 Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường 85 4.2.6 Phát huy hoạt động tự quản tập thể học sinh 85 4.3 Mối liên hệ biện pháp 86 4.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 87 Kết luận 90 Kiến nghị 91 Tài liệu tham kháo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BT : Bí thư CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KHCN : Khoa học công nghệ PHHS : Phụ huynh học sinh T.P : Thành phố TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TƯ : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa, ông cha ta đúc kết cách sâu sắc kinh nghiệm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Lễ” tảng lĩnh hội phát triển tốt tri thức kỹ Ngày nay, phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” thể rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức, Bác Hồ dạy: “Dạy học, phải trọng tài lẫn đức” Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong năm gần đây, xu tồn cầu hố, hội nhập với giới, mở cho nước ta thời cơ, vận hội Nền kinh tế có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân nâng lên Công tác giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo Trong nhà trường, tổ chức Đồn thể có nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh, chất lượng giáo dục ngày nâng cao góp phần tạo nên thành quan trọng thực mục tiêu Ngành: “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi trụy thơng qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… Các tệ nạn xã hội có nơi, có lúc xâm nhập vào trường học; tình trạng số học sinh lún sâu vào tệ nạn xã hội chí đánh thầy, gây án, giết người, cướp của… số khơng phổ biến có xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức, tha hoá nhân cách; gây nỗi đau, lỗi lo ngại cho bậc cha, mẹ; tác động xấu tới giá trị đạo đức truyền thống, ảnh hưởng không nhỏ trực tiếp đến công tác giáo dục đạo đức học sinh, đến an ninh trật tự xã hội Đánh giá thực trạng GD&ĐT, Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trong năm qua GD&ĐT T.P Bắc Ninh đạt số thành tựu quan trọng, góp phần đổi nghiệp GD&ĐT phát triển KT-XH thành phố Bên cạnh thuận lợi kết đạt Giáo dục Bắc Ninh cịn gặp khơng khó khăn thách thức Thành phố Bắc Ninh có 06 trường THPT, 19 cán quản lý, 418 giáo viên THPT, 7182 học sinh T.P Bắc Ninh với vị trí thuận lợi, đầu mối giao thơng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Bắc Ninh, niên học sinh T.P Bắc Ninh dễ dàng nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực xảy chế thị trường trình hội nhập T.P, đặc biệt lối sống thành thị với nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cao Những thực trạng đã, xảy T.P Bắc Ninh có chiều hướng ngày gia tăng, nhà quản lý giáo dục tỉnh Bắc Ninh cần nhận thức sâu sắc vấn đề đặc biệt việc nghiên cứu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn T.P Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, tơi chọn đề tài: “Một số gi¶i pháp n ng c o hiệu quản dục c ng tác giáo o ức trƣờng THPT Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” với mục đích: Đề xuất số gi¶i pháp quản lý nh»m nâng cao hiƯu qu¶ cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT T.P Bắc Ninh giai đoạn để đáp ứng nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh CNH - HĐH quê hương đất nước 10 kế hoạch Tạo điều kiện cho GVCN xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm riêng tâm lý lứa tuổi học sinh lớp chủ nhiệm - Giúp đỡ giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân có điều kiện tham khảo tư liệu, sách báo, qua thu thập nhiều thông tin lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục Nhờ việc liên hệ thực tiễn phong phú, gần gũi thiết thực gây hứng thú học tập cho học sinh - Tạo điều kiện cho Đoàn niên hoạt động thời gian, kinh phí Để thuận lợi cho lãnh đạo Chi Chi trường học cần phải kết nạp Đảng cho Bí thư Đồn niên Nên lựa chọn học sinh giỏi ham thích hoạt động đồn thể vào Ban chấp hành Đồn - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời Hàng năm Hiệu trưởng cần phổ biến cho phụ huynh biết quy định Bộ, Sở, nội qui nhà trường, biện pháp thực giáo dục đạo đức, tạo điều kiện cho phụ huynh góp ý xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức nhà trường Từ tạo nên thống cao hỗ trợ cho nhà trường tích cực công tác giáo dục đạo đức Gia đình - Các bậc cha mẹ nhà giáo dục có tác dụng xây dựng viên gạch cho hình thành nhân cách trẻ - Các bậc cha mẹ phải có trách nhiệm với việc giáo dục Vì cần phải biết kết hợp chặt chẽ mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Cụ thể là: 99 Thường xuyên liên hệ với nhà trường để biết tình hình học tập rèn luyện Thống với nhà trường biện pháp giáo dục tránh tình trạng "trống đánh xi kèn thổi ngược" bao che giảm nhẹ khuyết điểm Bố mẹ nên dành thời gian quan tâm đến sinh hoạt mình; giấc học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, bạn bè Cần hướng có hoạt động giải trí lành mạnh, tăng cường sức khoẻ, chơi thể thao; quan tâm đến người bạn ngăn cản kịp thời học sinh khơng ngoan Cần giáo dục phát huy truyền thống tốt đẹp dịng họ, gia đình gương "học giỏi sống tốt", có ý thức vươn đến "chân thiện mỹ", để giúp trẻ thấy điều thân bị lạc lõng không vào "guồng máy" chung gia đình Bố mẹ phải người mẫu mực, thương yêu công với cái, hiểu tâm lý mình, sẵn sàng chia sẻ thơng cảm, an ủi gặp khó khăn… Bầu khơng khí hạnh phúc gia đình có tác dụng tốt việc hình thành nhân cách Xã hội - Uỷ ban nhân dân Thành phố cần tiếp tục thực nghị định 36/ CP, 87/ CP Thủ Tướng phủ, trì biện pháp hnh lập lại trật tự an tồn giao thơng, phịng chống ma tuý tệ nạn xã hội Không cấp phép cho hộ gia đình xung quanh trường học mở bàn Bida, điện tử, Internet… - Xây dựng khu xóm, ấp văn hố, gia đình văn hố 100 - Xây dựng tụ điểm vui chơi giải trí lành mạnh nhà văn hố, nhà thi đấu thể dục thể thao, sân vận động địa phương, giúp niên học sinh có điều kiện vui chơi giải trí sau học, làm việc căng thẳng - Trong lĩnh vực văn nghệ, thể dục thể thao, phim ảnh…, cần lựa chọn chương trình tiết mục mang tính giáo dục tốt phù hợp với đặc điểm tâm lý thu hút lứa tuổi thiếu niên 101 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxev A.G - Con người quản lý xã hội tập - NXB khoa học xã hội, 1979 Annapu F.F - Quản lý ? NXB khoa học xã hội, 1979 B n chấp hành trung ƣơng Đảng, báo cáo trị đại hội VIII Đặng Quốc Bảo - Những vấn đề Quản lý giáo dục Bộ Giáo dục - Đào t o - Điều lệ trường Trung học 2000 Doãn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Cục thống kê Bắc Ninh - Báo cáo tổng kết, Bắc Ninh 2010 Đảng CSVN, Nghị trung ương khóa VIII Đảng tỉnh Bắc Ninh - Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII 10 Nguyễn Minh Đ o - Cơ sở khoa học quản lý, NXB trị Quốc gia Hà Nội 1997 11 Đỗ Ngọc Đ t - Tổ chức nghiên cứu Quản lý giáo dục, tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 12 Vũ Dũng, “Khái niệm đạo đức số phạm trù bản”Tamly.com.vn 13 Sở Giáo dục t o Bắc Ninh, Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh đường phát triển, Bắc Ninh, 2004 14 Ph m Minh H c - Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 102 15 Học viện hành quốc gi - Giáo trình quản lý hành nhà nước, NXB Giáo dục 2000 16 KhuĐ Minsky.P.V - Về công tác hiệu trưởng, Nghiên cứu GD 1982 17 K nĐ c p.M.I - Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Viện khoa học giáo dục 1984 18 Nguyễn Ngọc Qu ng - Những khái niệm vềlý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 1989 19 Sở Giáo dục - Đào t o Bắc Ninh - Báo cáo tốn kinh phí 2010 20 Sở Giáo dục - Đào t o - Chương trình hành động thực chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 21 Sở Kế ho ch Đầu tƣ tỉnh Bắc Ninh - Dự báo phát triển dân số tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 22 Trần Quốc Thành - Khoa học quản lý đại cương, tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 23 Từ iển tiếng Việt - Ngôn ngữ- Viện khoa học xã hội việt Nam, 1992, Tr 297 24 Từ iển tiếng Việt - NXBGD - Hà Nội 1994 25 Ph m Viết Vƣợng - Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 26 Ph m Viết Vƣợng - Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, giáo trình dành cho sinh viên trường Sư phạm , NXB Đại học Sư phạm 103 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho khách thể nghiên cứu việc đánh giá nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức học sinh dành cho cán quản lý giáo viên trường THPT thành phố Bắc Ninh nay) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, xin đồng chí vui lịng cho biết đánh giá cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đánh dấu (X) vào chỗ trống phiếu mà đồng chí cho thích hợp: Câu 1: Đánh giá củ ông/bà tầm qu n trọng củ c ng tác giáo dục o ức cho học sinh Để phát triển giáo dục toàn diện Để phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Để học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Để học sinh có ý thức giữ gìn cơng Để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Mang lại lòng yêu nước, u chủ nghĩa xã hội u chuộng hịa bình Tạo cho học sinh có lịng dũng cảm, đức tính khiêm tốn, thật thà, lao động cần cù, sáng tạo Học sinh có tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng 104 ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Câu 2: Đánh giá nguyên nh n dẫn tới việc học sinh vi ph m o ức Do thiếu quan tâm gia đình ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Bản thân học sinh rèn luyện tốt Tác động tiêu cực bạn bè Sự ảnh hưởng KHCN: internet, games Câu 3: Đánh giá hiệu quản học sinh THPT thành phố Bắc Ninh - Xác ịnh mục tiêu giáo dục ho t ộng giáo dục o ức cho o ức: Tốt: Bình thường: Chưa tốt: - X y dựng kế ho ch cụ thể củ năm học học kỳ: Tốt: Bình thường: Chưa tốt: - Việc tuyên truyền c ng tác giáo dục o ức do: Ban giám hiệu: GVCN: Học sinh: Phương tiện thông tin đại chúng - Nội dung, hình thức ho t ộng giáo dục ộng: o ức th ng qu ho t Giờ dạy văn hóa lớp Tham quan, du lịch, cắm trại Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Lao động, vệ sinh trường Chính trị, xã hội - Phƣơng pháp giáo dục o ức nhà trƣờng: Thi đua Nêu gương Khen thưởng trách phạt Phê phán hành vi Kỷ luật Đàm thoại .Tranh luận Kể chuyện Giảng giải Khuyên răn Giao việc .Tập thói quen 105 - V i trò củ ực ƣợng giáo dục o ức: + Cán quản lý: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng + Giáo viên chủ nhiệm: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng + Giáo viên môn: Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng + Đồn niên: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng + Tập thể lớp: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng + Bạn bè thân: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Sự phối hợp củ ực ƣợng c ng tác giáo dục: + GVCN với tập thể lớp: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không phối hợp + CBQL với GVCN: Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng phối hợp Đồng chí vui lịng cho biết vài nét thân đồng chí Tuổi đời: Số năm công tác: Chức vụ công tác nay: Nơi công tác nay: Xin trân thành cảm ơn ! 106 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho khách thể nghiên cứu việc đánh giá tầm quan trọng giáo dục đạo đức học sinh dành cho phụ huynh học sinh trường THPT thành phố Bắc Ninh nay) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, xin ơng (bà) vui lịng cho biết đánh giá cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đánh dấu X vào chỗ trống phiếu mà ông (bà) cho thích hợp: Đánh giá củ ơng/bà tầm qu n trọng củ c ng tác giáo dục o ức cho học sinh Để phát triển giáo dục toàn diện Để phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Để học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Để học sinh có ý thức giữ gìn cơng Để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Mang lại lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội u chuộng hịa bình Tạo cho học sinh có lịng dũng cảm, đức tính khiêm tốn, thật thà, lao động cần cù, sáng tạo Học sinh có tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Xin ông/bà vui lòng cho biết vài nét thân: Tuổi đời: Nghề nghiệp: Địa nay: Xin trân thành cảm ơn ! 107 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho khách thể nghiên cứu việc đánh giá tầm quan trọng giáo dục đạo đức học sinh dành cho học sinh trường THPT thành phố Bắc Ninh nay) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh, em vui lòng cho biết đánh giá tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đánh dấu X vào chỗ trống phiếu mà em cho thích hợp Mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh: Để phát triển giáo dục toàn diện Để phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường Để học sinh có ý thức giữ gìn cơng Để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Mang lại lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội u chuộng hịa bình Tạo cho học sinh có lịng dũng cảm, đức tính khiêm tốn, thật thà, lao động cần cù, sáng tạo Học sinh có tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Em cho biết vài nét thân Tuổi : Lớp: Trường: Xin trân thành cảm ơn! 108 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho khách thể nghiên cứu việc đánh giá ý thức thục nội qui học sinh trường THPT thành phố Bắc Ninh nay) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh, em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Đánh dấu X vào chỗ trống phiếu mà em cho thích hợp: Đánh giá TT thức thực nội quy: Ý kiến việc thực nội quy củ học sinh Ngiêm túc Việc chấp hành nội quy Thỉnh thoảng có vi phạm Thường xuyên có vi phạm Tự giác Ý thức thái độ thực Có kiểm tra thực nội quy Bị nhắc nhở, phạt thực Khơng có Hiện tượng học sinh đánh Thỉnh thoảng Phổ biến Hiện tượng học sinh đánh Khơng có Một số 109 ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Nhiều Khơng có Hiện tượng học sinh hút Một số thuốc Nhiều Khơng có học sinh vi phạm Ý thức chấp hành Luật giao thơng Có số vi phạm Đa số vi phạm Không xả rác Ý thức bảo vệ môi trường Thỉnh thoảng có xả rác Xả rác bừa Tự giác thích làm Ý thức lao động vệ sinh trường, lớp Làm nghĩa vụ, khơng thích Bị ép buộc, ghét ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Nguyên nh n dẫn tới vi ph m nội quy: Do thiếu quan tâm gia đình Bản thân học sinh khơng có rèn luyện tốt Tác động tiêu cực bạn bè Sự ảnh hưởng KHCN: internet, games 110 ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Những yếu tố ảnh hƣởng ến rèn uyện quản o ức hiệu : Sự động viên khích lệ bạn bè Khen thưởng, kỷ luật kịp thời Nội dung giáo dục phù hợp Sự quan tâm thường xuyên thầy cô giáo Không bị định kiến xã hội Được gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện Được tự hoạt động Thiếu phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội địa phương Thiếu phối hợp gia đình nhà trường Tác động tiêu cực môi trường xã hội Phẩm chất, lối sống thầy cô, cha mẹ, bạn bè ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ ‫ڤ‬ Em vui lòng cho biết vài nét thân: Tuổi : Lớp: Trường: Xin trân thành cảm ơn ! 111 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho khách thể nghiên cứu việc đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THPT Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc ninh) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THPT Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc ninh, xin đồng chí vui lịng cho biết đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp: Đánh dấu X vào ô trống phiếu mà đồng chí cho thích hợp: Mức ộ Tên giải pháp Tính cần thiết Rất cần thiết - Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học - Tăng cường vai trò, trách nhiệm Ban giám hiệu nhà trường công tác giáo dục đạo đức học sinh - Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục đạo đức - Tăng cường việc phối hợp với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh - Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường - Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh 112 Tính khả thi Cần Không Rất Khả Không cần khả thiết khả thi thiết thi thi Đồng chí vui lịng cho biết vài nét thân đồng chí Tuổi đời: Số năm công tác: Chức vụ công tác nay: Nơi công tác nay: Xin trân thành cảm ơn ! 113 ... trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT T.P Bắc Ninh (4) Đề xuất số gi¶i pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THPT T.P Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh giai... T.P Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Giả thuyết kho học Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT T.P Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh cịn có hạn chế Nếu thực gi¶i pháp quản lý hợp lý nâng cao. .. Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Bắc Ninh 72 4.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 4.2 Một số gi¶i pháp nâng cao hiệu

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan