Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường phổ thông cấp 2 3, huyện bù gia mập, tỉnh bình phước

124 11 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường phổ thông cấp 2 3, huyện bù gia mập, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -  - NGUYỄN ĐÌNH LƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3, HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH oOo NGUYỄN ĐÌNH LƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3, HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cát Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN O Bằng tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Các vị lãnh đạo trƣờng Đại học Vinh, tập thể giảng viên, nhà khoa học (GS, PGS, TS) trƣờng Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt PGS.TS Trần Hữu Cát trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn - Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phƣớc, trƣờng phổ thơng cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết sử dụng luận văn - Xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ, chia sẻ bạn học viên Cao học khóa 18, chuyên ngành Quản lý giáo dục ngƣời thân gia đình Cho dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu đọc giả đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Đình Lƣơng CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CB: Cán CMHS: Cha mẹ học sinh CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD: Giáo dục GDĐĐ: Giáo dục đạo đức GDQP: Giáo dục quốc phòng GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVBM: Giáo viên môn GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh KTTT: Kinh tế thị trƣờng NGLL: Ngoài lên lớp NXB: Nhà xuất QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục TNCSHCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTPHCM: Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 25 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề giáo dục đạo đức 25 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 25 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 26 1.2 Các khái niệm đề tài 28 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 28 1.2.2 Quản lí quản lí cơng tác giáo dục đạo đức 32 1.2.3 Hiệu hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức 35 1.2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức 35 1.3 Công tác GDĐĐ cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3 36 1.3.1 Đặc điểm học sinh cấp 2-3 (trung học) 36 1.3.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh trung học 39 1.3.3 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh 23 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 42 1.3.5 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 43 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cấp 2-3 44 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức 44 1.4.2 Nội dung phƣơng pháp Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 46 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức 49 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 53 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 53 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 53 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 55 2.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 40 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 61 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh 61 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 70 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 80 2.3.1 Thực trạng nhận thức 80 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ cho HS 81 2.3.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch 82 2.3.4 Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá 84 2.3.5 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quản lý công tác GDĐĐ học sinh 86 2.4 Đánh giá thực trạng 70 Kết luận chƣơng 91 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3, HUYỆN BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC 93 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 93 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 93 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 93 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 94 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 94 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 94 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực lƣợng tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 94 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho HS 101 3.2.3 Xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 103 3.2.4 Thiết kế tổ chức thực nội quy 106 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra - đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng 90 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 109 3.3 Mối liên hệ giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 111 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 111 Kết luận chƣơng 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý cơng tác GDĐĐ trƣờng phổ thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc, đề nghị em vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu hỏi 1: Theo đánh giá em, mức độ cần thiết công tác GDĐĐ nhà trƣờng nhƣ nào? Nội dung trả lời TT Rất cần thiết Cần thiết Ít cần Khơng cần thiết Lựa chọn Câu hỏi 2: Ý kiến em tầm quan trọng phẩm chất, thái độ hành vi đạo đức mà học sinh cần phải rèn luyện Mức độ TT Nội dung Rất quan trọng Kính nhƣờng dƣới, lễ phép với ngƣời lớn tuổi Có trách nhiệm với cha mẹ, ngƣời thân gia đình Siêng học tập, rèn luyện Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Thân thiện, hòa nhã với bạn bè Giúp đỡ ngƣời có hồn cảnh khó khăn Giữ gìn vệ sinh trƣờng lớp Thực tốt nội quy nhà trƣờng Chấp hành quy định pháp luật Trung thực kiểm tra, thi cử 10 Có tinh thần vƣợt khó, cầu tiến 11 Yêu quê hƣơng, đất nƣớc Câu hỏi 3: Ý kiến em quan niệm dƣới TT Các quan niệm Đạo đức cá nhân ý thức tự rèn luyện ngƣời Đạo đức cá nhân chịu tác động xã hội Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đạo đức quan trọng nhƣ tài Tiền trao cháo múc Thân lo Sống để hƣởng thụ Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý 10 11 Văn hay chữ tốt không học dốt tiền Đạt đƣợc mục đích giá Mình ngƣời, ngƣời Có tài mà khơng có đức ngƣời vơ dụng Câu hỏi 4: Những yếu tố ảnh hƣởng đến trình rèn luyện đạo đức em? TT Nội dung Sự giáo dục nhà trƣờng Sự giáo dục gia đình Mối quan hệ bạn bè Các tác động xã hội ý thức rèn luyện đạo đức thân Ý kiến lựa chọn Xin cảm ơn em! 107 3.2.1.2 Nội dung Thiết kế nội quy sở bao gồm quy định hành vào tình hình thực tế trƣờng, lớp học để đặt số nội quy thích hợp, bắt buộc thành viên phải tuân theo Nội quy phải có đồng thuận từ học sinh, cha mẹ học sinh đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng xét duyệt, ban hành Từ việc thực tốt nội qui lớp, nội qui trƣờng, em có ý thức cao việc chấp hành nghiêm chỉnh đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật nhà nƣớc, trở thành công dân tốt cho xã hội, cho đất nƣớc Hình thành ý thức làm chủ thân, tránh dựa dẫm, thói quen ỷ lại vào ngƣời khác Giúp em biết phân biệt việc xấu, việc tốt, việc nên làm sống Từ em biết đấu tranh chống hành vi tiêu cực, sai trái ảnh hƣởng đến cộng đồng xã hội Giáo dục em có trách nhiệm thân, gia đình, làng xóm đất nƣớc Nâng cao tinh thần đoàn kết, kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm có hiệu cao đồng thời rèn luyện ý thức phê tự phê để ngày tiến bộ, biết vƣơn lên sống Sau thiết kế nội quy, yêu cầu toàn HS phải chấp hành theo nội quy đề 3.2.1.3 Cách thức thực Thiết kế nội quy phải dựa văn pháp luật hành Nội quy không đƣợc trái với quy định khác nhà trƣờng Căn vào tình hình thực tế nhà trƣờng để đƣa điều khoản hợp lý Triển khai nội quy đến toàn thể CB, GV, nhân viên nhà trƣờng Tổ chức học tập, thảo luận thống nội quy Tổ chức cho lớp học ký kết giao ƣớc thực nội quy với nhà trƣờng, cá nhân ký kết giao ƣớc thực nội quy trƣớc tập thể lớp 108 Thành lập phận giám sát, theo dõi thực nội quy, đảm bảo cho việc chấp hành nội quy vào nề nếp Sau trình tổ chức thực cần tổng kết rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung nội quy Xác định mặt ƣu điểm đạt đƣợc để tiếp tục phát huy, mặt nhƣợc điểm cần có biện pháp khắc phục 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra - đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường 3.2.5.1 Mục tiêu Kiểm tra - đánh giá việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh khâu quan trọng cuối trình tổ chức GDĐĐ Hoạt động tạo nên mối liên hệ thƣờng xuyên bền vững quản lí, khép kín chu trình vận động q trình quản lí giáo dục Do vậy, nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc quản lí biện pháp vơ quan trọng cần thiết kiểm tra, đánh giá chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân đề biện pháp quản lí hiệu 3.2.5.2 Nội dung Việc kiểm tra - đánh giá kết GDĐĐ học sinh bao gồm kiểm tra - đánh kết rèn luyện học sinh hiệu từ công tác GDĐĐ GV Nội dung kiểm tra - đánh giá bao gồm phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần rèn luyện thái độ tham gia hoạt động 3.2.1.3 Cách thức thực Xây dựng tốt nội dung kiểm tra - đánh giá, xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá theo tiến trình thời gian năm học Đây trình đo lƣờng việc thực nhiệm vụ dựa theo tiêu chí theo thời điểm khác 109 nhau, qua ngƣời quản lí phát sai lệch để kịp thời điều chỉnh Sau năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần chuẩn bị nội dung tiến hành hội nghị tổng kết kết học tập công tác giáo dục đạo đức, đánh giá hiệu việc phối hợp lực lƣợng trình giáo dục đạo đức cho học sinh Chỉ ƣu điểm hạn chế, phân tích nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan hạn chế để rút học kinh nghiệm công tác đạo cho năm sau đạt kết cao Thành phần hội nghị đại diện lực lƣợng giáo dục tham gia vào trình giáo dục đạo đức học sinh Lực lƣợng tham gia kiểm tra đánh giá việc quản lí phối hợp phải có tham gia khơng nhà trƣờng mà phải có đại diện cha mẹ học sinh cán quản lí xã hội địa phƣơng Tại hội nghị cần ý tới tham luận từ đại biểu đại diện phụ huynh học sinh số quan hữu quan đại diện cho tổ chức xã hội, ý kiến nhà giáo lão thành 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu Xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin hồn chỉnh QL hoạt động GDĐĐ cho HS nhà trƣờng, giúp việc QL đƣợc số hóa chặt chẽ, tiếp cận đƣợc với trình độ QL đại Tạo điều kiện cho việc cung cấp thơng tin đƣợc nhanh chóng tiện lợi 3.2.1.2 Nội dung Xây dựng nguồn nhân lực CNTT, đầu tƣ trang thiết bị phần mềm QL nhà trƣờng, hoàn thành việc lắp đặt, kết nối mạng Internet với trƣờng học 110 Cập nhật thông tin đạo đức học sinh thông tin khác học sinh lên phần mềm quản lý điện tử Việc cập nhật phải thực thƣờng xuyên Thiết lập sách trì, bảo dƣỡng tài sản CNTT nhƣ khơng ngừng nâng cấp cập nhật phần mềm QL 3.2.1.3 Cách thức thực - Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần có kế hoạch mở lớp bồi dƣỡng kiến thức tin học cho CBGV giúp họ sử dụng thành thạo máy tính để phục vụ cho cơng tác giảng dạy GDĐĐ cho HS Tin học từ biết khai thác ứng dụng CNTT QL - Hiệu trƣởng nhƣ nhà QLGD cần đầu tƣ lắp đặt, kết nối mạng Internet với trƣờng học cách sâu rộng hiệu Bởi việc ứng dụng CNTT, nói, Internet đóng vai trò đặc biệt quan trọng - Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tích cực tự học để cập nhật kiến thức Tin học từ biết khai thác ứng dụng CNTT QL - Mỗi nhà trƣờng thành lập thiết kế website riêng, nơi diễn đàn cho GV HS trƣờng bày tỏ tình cảm nhƣ tâm tƣ nguyện vọng Qua HS nhƣ GV rèn luyện đƣợc thao tác sử dụng CNTT học tập nhƣ QL hoạt động GDĐĐ - Mở hộp thƣ điện tử chung nhà trƣờng để tiếp nhận thông tin phản hồi từ lực lƣợng tham gia giáo dục học sinh - Ứng dụng hệ thống VNPT - School vào nhà trƣờng - hệ thống thông tin QL giáo dục sổ liên lạc điện tử gia đình nhà trƣờng VNPT - School hệ thống ứng dụng phần mềm phục vụ tác 111 nghiệp, điều hành QL thông tin giáo dục đào tạo cấp, từ trƣờng học đến Sở GD & ĐT hình thành mơi trƣờng thông tin điện tử kết nối thành tố tham gia vào hệ thống giáo dục thông qua mạng internet Những thông tin trƣờng nhập vào phần mềm đƣợc lƣu trữ mạng đƣợc lƣu liệu, bảo mật Những thông tin HS nhƣ điểm số, số ngày đến trƣờng, tình hình vi phạm kỷ luật…sẽ đƣợc thông báo cho phụ huynh qua tin nhắn điện thoại di động giúp phụ huynh nắm rõ nhanh chóng tình hình giáo dục em để có biện pháp phối hợp giáo dục 3.3 Mối liên hệ giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Các giải pháp quản lý hệ thống đa dạng, động, khơng có giải pháp vạn năng, giải pháp có ƣu điểm, nhƣợc điểm có hạn chế định Vì vậy, phải vận dụng nhiều giải pháp để phối hợp giải nhiệm vụ cụ thể Phải tuỳ theo công việc, ngƣời, điều kiện, hoàn cảnh, thời gian… mà lựa chọn kết hợp giải pháp thích hợp Trong sáu giải pháp nêu có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống, chúng hỗ trợ bổ sung cho Vì vậy, khơng nên thực đơn lẻ giải pháp Tuỳ theo điều kiện, tình hình thực tế mà xếp theo thứ tự, vị trí ƣu tiên khác cho giải pháp Song giải pháp có mặt mạnh mặt yếu, nên phải biết chọn lọc phối hợp giải pháp để thực đạt hiệu cao 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Để kiểm chứng cần thiết tính khả thi giải pháp xây dựng, tiến hành trƣng cầu ý kiến 150 ngƣời bao gồm CBQL, 112 GV, cán Đồn, Đội trƣờng phổ thơng cấp 2-3 địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Kết thu đƣợc nhƣ sau: 3.4.1 Khảo sát cần thiết Bảng 3.1: Kết mức độ cần thiết giải pháp đƣợc đề xuất Mức độ cần thiết (%) TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực lƣợng tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh 90.0 8.0 2.0 0.0 0.0 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh 52.0 28.0 14.0 3.3 2.7 Xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN 60.7 21.3 9.3 4.7 4.0 Thiết kế tổ chức thực nội quy nhà trƣờng 47.3 22.0 20.7 6.0 4.0 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra - đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh 63.3 16.7 11.3 8.0 0.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 51.3 19.3 10.7 10.0 8.7 Rất cần Cần Ít cần Khơng Khơng cần trả lời 113 Nhìn vào bảng thấy tỷ lệ ý kiến mức độ cần thiết cần thiết giải pháp cao Chứng tỏ giải pháp đề xuất có tính khoa học phù hợp với thực tiễn 3.3.2.2 Khảo sát tính khả thi Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Rất khả thi Mức độ khả thi (%) Khả Khơng Khơng khả thi khả thi trả lời thi Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực lƣợng tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh 80.7 12.7 4.0 1.3 1.3 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh 61.3 22.0 11.3 3.3 2.0 Xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN 68.7 17.3 4.0 5.3 4.7 Thiết kế tổ chức thực nội quy nhà trƣờng 65.3 14.7 8.7 10.0 1.3 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra - đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh 74.0 12.7 5.3 8.0 0.0 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 52.7 19.3 10.7 10.0 7.3 114 Tổng hợp ý kiến mức độ khả thi khả thi cho giải pháp nhận thấy tỷ lệ giải pháp chiếm đa số Điều có nghĩa giải pháp đƣa ứng dụng tốt vào thực tế nhà trƣờng Nhƣ vậy, kết thăm dò cho thấy giải pháp đƣợc đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Việc triển khai áp dụng giải pháp vào thực tiễn quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc hồn tồn phù hợp Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, chƣơng trình bày số nguyên tắc xây dựng đề xuất đƣợc giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Mỗi giải pháp đƣợc phân tích cụ thể, chi tiết mục tiêu, nội dung cách thực Các giải pháp đƣợc thiết kế nhằm tác động vào tất khâu trình quản lý chủ thể tham gia vào trình quản lý, tác động vào tất thành tố trình GDĐĐ cho học sinh nhà trƣờng Vì vậy, chúng tơi cho rằng, giải pháp phải đƣợc thực đầy đủ mối quan hệ chặt chẽ với Kết kiểm chứng cho thấy giải pháp mà chúng tơi nghiên cứu đề cập trên, có tính cấp thiết khả thi điều kiện trƣờng phổ thông cấp 2-3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Vì nhà trƣờng cần vận dụng, áp dụng cách tổng thể, linh hoạt vào hoạt động quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh nhà trƣờng 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết trình bày phân tích chƣơng luận văn chúng tơi hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Đạo đức tồn tất mối quan hệ xã hội Sự hình thành phẩm chất đạo đức, phù hợp với chuẩn mực yêu cầu xã hội, vấn đề mang tính cốt lõi ngƣời GDĐĐ nội dung giáo dục nhà trƣờng cấp Có thể nói GDĐĐ cho HS nhà trƣờng công việc khó khăn, phức tạp vừa vừa mang tính thời cấp bách, vừa mang tính liên tục lâu dài, với mục đích giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành ngƣời vừa có đức, vừa có tài, để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội, điều kiện mở cửa hội nhập đất nƣớc Để thực đƣợc mục tiêu GDĐĐ cho học sinh, nhà trƣờng cần vận dụng linh hoạt sáng tạo, hệ thống giải pháp giáo dục có hiệu Trong năm qua công tác quản lý giáo dục học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc có kết định, đa phần học sinh có ý thức vƣơn lên làm chủ tri thức, làm chủ thân Tuy nhiên với chế mở cửa nhiều tác động khác dẫn đến hành vi lệch chuẩn học sinh có xu hƣớng ngày tăng Hiện tƣợng học sinh sống xa rời chuẩn mực đạo đức xã hội, có lối sống bng thả, thiếu ý thức hay việc học sinh vi phạm nội quy trƣờng lớp, vi phạm pháp luật khơng cịn vấn đề gặp 116 Để tăng cƣờng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2-3 huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc đạt hiệu cao nữa, đề xuất áp dụng giải pháp: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực lƣợng tham gia vào công tác GDĐĐ cho học sinh Giải pháp 2: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ cho học sinh Giải pháp 3: Xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN Giải pháp 4: Thiết kế tổ chức thực nội quy nhà trƣờng Giải pháp 5: Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra - đánh giá kết GDĐĐ cho học sinh Giải pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh Kết kiểm chứng cho thấy giải pháp mà đề tài xây dựng có tính cấp thiết tính khả thi, có giá trị khoa học thực tiễn, nhà trƣờng ứng dụng tốt vào thực tế Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức biên soạn cung cấp tài liệu công tác GDĐĐ cho trƣờng phổ thông - Hàng năm mở hội thảo cấp Bộ công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS nhằm trao đổi kinh nghiệm địa phƣơng 117 2.2 Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo: - Thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng cho cán quản lý, GVCN, cán Đoàn, Đội công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS - Có văn đạo, hƣớng dẫn lồng ghép GDĐĐ vào tiết dạy lớp 2.3 Đối với nhà trường Công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục nhà trƣờng, hiệu trƣởng phải ngƣời đạo trực tiếp công tác này, cần tạo điều kiện sở vật chất nhƣ phƣơng tiện hỗ trợ cho cán GV làm cơng tác GDĐĐ hồn thành tốt nhiệm vụ Định kỳ lãnh đạo phải có họp gặp gỡ, đối thoại với cán GV làm công tác GDĐĐ để nắm bắt tình hình có giải pháp đạo kịp thời 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bình (1999), Một số vấn đề thời đại đạo đức, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành QLGD, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam Những năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội CácMác, Ăngghen, Lênin (1987), Về giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội Phạm Khắc Chƣơng (2004), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức, Vụ giáo viên 10 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 11 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện trị quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 18 Quốc hội Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 20 Hà Nhật Thăng (2001), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, NXB Văn hóa-Thơng tin Hà Nội 22 Nguyễn Kiên Trƣờng (2004), Lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 23 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 24 Từ điển tiếng Việt (1997), NXB khoa học xã hội 25 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Viết Vƣợng (1996),Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội ... việc quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng phổ thông cấp 2- 3, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc 23 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học. .. 1 .2 Các khái niệm đề tài 28 1 .2. 1 Đạo đức giáo dục đạo đức 28 1 .2. 2 Quản lí quản lí cơng tác giáo dục đạo đức 32 1 .2. 3 Hiệu hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức 35 1 .2. 4 Giải. .. chức quản lý giáo dục đạo đức 1 .2. 3 .2 Hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức Hiệu quan trọng công tác tổ chức giáo dục đạo đức cho công tác giáo dục đạo đức tác động tới ngƣời để hình thành cho

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan