Thực trạng thừa cân béo phì và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu phát triển hình thái, sinh lý, thể lực và thể chất của học sinh ở một số trường tiểu học huyện diễn châu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
705,61 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều ngƣời Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Xuân Thăng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cƣơng đến tổ chức triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý trình bày báo cáo kết Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa sinh học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành mục tiêu học tập luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Trƣờng tiểu học Thị trấn Diễn Châu, Trƣờng Tiểu học Diễn Hải, trƣờng tiểu học Diễn Lâm hỗ trợ nhiệt tình việc tổ chức thực hiện, thu thập số liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xúc động vô biết ơn: Bạn bè, gia đình, em tơi động viên chia sẻ, giúp đỡ, khích lệ tơi hồn thành luận văn Vinh 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU THỪA CÂN - BÉO PHÌ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nghiên cứu thừa cân - béo phì giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÍ LUẬN VỀ THỪA CÂN - BÉO PHÌ 1.2.1 Định nghĩa thừa cân - béo phì 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân - béo phì 1.2.3 Nguyên nhân thừa cân - béo phì 11 1.2.4 Hậu thừa cân -béo phì 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Các số hình thái 24 2.3.2 Các số sinh lý 25 2.3.3 Các số phát triển thể chất 25 2.3.4 Phƣơng pháp khống chế sai số 25 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thực trạng thừa cân béo phì học sinh 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu 27 3.2 Một số số phát triển hình thái trẻ em thừa cân béo phì lứa tuổi 6-11 trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu 31 3.2.1 Chiều cao đứng 31 3.2.2 Cân nặng 32 3.3 Một số số sinh lí trẻ thừa cân béo phì 43 3.3.1 Tần số tim 43 3.3.2 Huyết áp 43 3.3.3 Tần số thở 45 3.4 Một số yếu tố phát triển thể chất trẻ TC-BP 6-11 tuổi nhóm đối chứng 46 3.4.1 Tố chất nhanh 46 3.4.2 Tố chất mạnh 49 3.4.3 Tố chất bền 51 3.5 Sự phát triển trí lực trẻ em thừa cân béo phì 53 BÀN LUẬN 55 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI: Body mass in dex (chỉ số khối thể) HA: Huyết áp BP: Béo phì TC: Thừa cân TC-BP: Thừa cân – béo phì HAHS: Huyết áp hiệu số HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trƣơng HSSH: Hằng số sinh học N: Số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu NCĐN: Nhu cầu đề nghị SL: SỐ lƣợng VB: Vịng bụng VM: Vịng mơng WHR: Tỷ số vịng bụng/ vịng mơng (Waist Hip Ratio) WHO: Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thực trạng thừa cân - béo phì trẻ 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc Huyện Diễn Châu theo giới 27 Bảng 3.2: Thực trạng thừa cân - béo phì trẻ 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc Huyện Diễn Châu 29 Bảng 3.3: Chiều cao đứng trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 trƣờng Tiểu học thuộc Huyện Diễn Châu 31 Bảng 3.4: Chỉ số cân nặng trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 tuổi, trƣờng Tiểu học huyện Diễn Châu 32 Bảng 3.5: Chỉ số BMI trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 tuổi huyện Diễn Châu 34 Bảng 3.6: Chỉ số BMI thể trạng thay đổi theo tuổi giới tính 35 Bảng 3.7 Vịng bụng vịng mơng trẻ thừa cân ,béo phì 40 Bảng 3.8 Vịng ngực trẻ thừa cân ,béo phì nhóm đối chứng 41 Bảng 3.9: Chỉ số Pignet theo tuổi giới trẻ TC-BP nhóm chứng 43 Bảng 3.10: Một số tiêu tim mạch trẻ thừa cân - béo phì 44 Bảng 3.11: Một số tiêu hô hấp trẻ TC-BP 6-11 tuổi 45 Bảng 3.12: Sự phản xạ trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng (Đơnvị :số chấm /15 giây) 47 Bảng 3.13: Sự phát triển tố chất mạnh trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tính :cm) 49 Bảng 3.14 : Sự phát triển tố chất bền trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 tuổi (Đơn vị tính :giây) 51 Bảng 3.15: Kết học tập trẻ 6-11 tuổi nhóm TC-BP so với nhóm đối chứng 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1:So sánh tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh 6-11 tuổi theo giới 28 Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ 6-11 tuổi 29 Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ thừa cân - béo phì độ tuổi khác 30 trƣờng Tiểu học huyện Diễn Châu 32 Biểu đồ 3.4: So sánh cân nặng nam TC-BP với trẻ bình thƣờng 33 Biểu đồ 3.5: So sánh cân nặng nữ TC-BP so với trẻ bình thƣờng 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ mức BMI nam nữ độ tuổi - 11 36 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % trẻ 6-11 tuổi có số BMI < 18, (gầy) 36 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ % nam nữ có số BMI = 18,5 - 23,5 (vừa) 37 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ % nam, nữ có số BMI = 23,5-28,5 (thừa cân) 38 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ % nam nữ lứa tuổi 6-11 tuổi 38 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ phân loại thể trạng theo BMI nam lứa tuổi 6-11 tuổi 39 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ phân hoá thể trạng theo BMI nữ tuổi 6-11 tuổi 39 Biểu đồ 3.13: Vòng ngực trẻ TC-BP nhóm đối chứng 42 Biểu đồ 3.14: So sánh dung tích sống trẻ TC-BP 46 Biểu đồ 3.15: Sự phát triển tố chất nhanh trẻ TC-BP nhóm chứng 48 Biểu đồ 3.16: Sự phát triển tố chất mạnh trẻ TC-BP nhóm chứng 50 Biểu đồ 3.17: Sự phát triển tố chất bền trẻ TC-BP trẻ bình thƣờng lứa tuổi 6-11 tuổi 52 Biểu đồ 3.18:Kết học tập trẻ 6-11 tuổi nhóm TC-BP so với nhóm đối chứng 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo định nghĩa thơng thƣờng thừa cân (Overweight) tình trạng trọng lƣợng thể vƣợt giới hạn cân nặng bình thƣờng cân đối tăng trƣởng thể trọng chiều cao Béo phì tăng cân mức so với số phát triển trung bình theo độ tuổi đáng có ,đƣợc xác định tƣơng quan với chiều cao theo số khối thể BMI (Body mass in dex) tăng mức khối mỡ tồn thân tập trung vào mơ mỡ (vùng bụng ,dƣới da, xung quanh nội quan ) Tình trạng thừa cân béo phì tất độ tuổi kể nam nữ tăng lên mức báo động khắp nơi giới, lên nhƣ vấn đề sức khoẻ cộng đồng hàng đầu tất nƣớc phát triển Năm 1997, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organization) họp Pháp cảnh cáo: "Bệnh béo phì, dịch kỷ” đầu năm 2000, báo động quốc gia phát triển dịch không nhiễm khuẩn lịch sử nhân loại, đlà bệnh béo phì [20]: [61] Thừa cân (TC) béo phì (BP) thật mối đe doạ tƣơng lai, gặp ngƣời lớn trẻ em, đặc biệt khu vực thành thị, thị trấn Tình trạng bệnh béo phì không đơn giản làm ảnh hƣởng xấu đến thẩm mỹ, mà ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ Ngƣời béo nguy nhiều Béo phì nguyên nhân nhiều bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đái đƣờng, rối loạn hộ hấp, viêm xƣơng khớp, sỏi mật, ung thƣ… Ở Pháp năm có 100.000 ngƣời chết biến chứng Khi tỷ lệ bệnh béo phì gia tăng kéo theo tăng nhanh bệnh mãn tính chi phí sử dụng dịch vụ Y tế tăng lên Ở Pháp năm 1997, có triệu ngƣời béo phì, chiếm tỷ lệ 16%, tăng gấp lần số ngƣời béo phì năm 1987, trẻ em béo phì tăng 50% so với năm 1991 Với thay đổi nhanh chóng lối sống ngƣời ta ƣớc tính tƣơng lai gần có khoảng 25% trẻ em Châu Âu mắc chứng béo phì [54] TC BP phịng ngừa đƣợc, nhƣng mắc điều trị khó khăn tốn hầu nhƣ khơng có kết Nhà di truyền học Dinh dƣỡng học Philip Prognel (Pháp) cảnh báo “Nếu chiến dịch phịng ngừa đích thực mặt sức khoẻ, ta tạo cộng đồng ngƣời tàn tật” Béo phì trẻ em khơng ảnh hƣởng tới sức khoẻ lâu dài tuổi thọ mà yếu tố nguy cho béo phì ngƣời lớn 75% trẻ em béo phì tồn đến tuổi trƣởng thành Gần 1/3 ngƣời lớn bị béo phì có tiền sử béo phì từ thời trẻ em Dƣ luận xã hội bắt đầu ý đến tình trạng béo phì trẻ em, khơng ngƣời lớn phải dùng thuốc chống béo đến thẩm mỹ viện để lấy bớt mỡ thay cho rèn luyện thân thể chế độ ăn hợp lý Sự song song tồn mơ hình bệnh tật thiếu ăn thừa ăn đặc diểm dinh dƣỡng thời kỳ chuyển tiếp Việt Nam: Bằng chứng tăng trƣởng liên tục kinh tế xoá bỏ chế bao cấp tạo điều kiện cho thay đổi dinh dƣỡng, phần thực tế trung bình thay đổi theo mơ hình chung nƣớc thời kỳ chuyển tiếp, tập quán ăn uống lối sống thay đổi Từ năm 2000 tới nay, tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng (SDD) dƣới tuổi giảm dần cách liên tục, từ 32,1% năm 2000, giảm xuống cịn 29,6% năm 2008 cịn béo phì lại có xu hƣớng tăng rõ rệt, 10% dân số tình trạng TC-BP so với năm 1960 khoảng 1% Theo tổng điều tra dinh dƣỡng năm 2000 tỷ lệ trẻ từ 11 - 14 tuổi toàn quốc TCBP 1,88% Trẻ lứa tuổi có độc lập ăn uống chịu ảnh hƣởng hiểu biết sai lệch ăn uống nhƣ ăn thừa lƣợng với lối sống hoạt động thể lực dẫn đến tình trạng béo phì [34] Nghệ An tỉnh nghèo ,đại phân kinh tế chậm phát triển, nhƣng năm gần thu nhập tăng nhanh đời sống đƣợc nâng cao đặc biệt cƣ dân thành phố ,thị xã ,thị trấn nên tình trạng thừa cân ,béo phì xuất ngày tăng nhanh ngƣời lớn nhƣ trẻ em Trƣớc tình hình Nghệ An gần có số nghiên cứu Sở Y tế Viện vệ sinh dịch tễ TS Hoàng Thị Ái Khuê cộng TC -BP độ tuổi 4565[42] Để góp thêm số liệu chứng minh tình trạng thừa cân béo phì lứa tuổi học đƣờng ảnh hƣởng nó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thừa cân - béo phì ảnh hưởng lên số tiêu phát triển hình thái, sinh lí, thể lực thể chất học sinh độ tuổi - 11 số trường tiểu học Huyện Diễn Châu” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thừa cân - béo phì học sinh Tiểu học địa bàn Huyện Diễn Châu thuộc vùng có mức sống điều kiện khác nhau: thị trấn, vùng núi vùng biển -Tìm hiểu ảnh hƣởng thừa cân - béo phì học sinh: Các chức sinh lý, thể lực, thể chất ,hoạt động vận động, thần kinh: Khả tƣ duy, trí nhớ 3.Nội dung nghiên cứu -Điều tra thống kê số lƣợng tỷ lệ số học sinh tình trạng thừa cân béo phì số trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu -Nghiên cứu phát triển số tiêu hình thái trẻ thừa cân béo phì :chiều cao ,cân nặng ,chỉ số Pignet, BMI -Các số sinh lí trẻ em thừa cân béo phì :tần số tim mạch ,huyết áp tâm thu ,huyết áp tâm trƣơng, tần số hô hấp ,dung lƣợng sống -Sự phát triển tố chất nhanh ,mạnh ,bền -Khả tƣ ,tiếp thu ,trí nhớ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU THỪA CÂN - BÉO PHÌ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nghiên cứu thừa cân - béo phì giới Thừa cân béo phì tăng lên đến mức báo động năm gần trở thành vấn đề sức khoẻ giới Đặc biệt tỷ lệ bệnh cao nƣớc phát triển, song khơng phổ biến nƣớc phát triển mà tăng dần nƣớc phát triển, kể nƣớc mà tình trạng SDD phổ biến, trở thành vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng [57] Đặc biệt ngƣời ta quan tâm đến BP trẻ em mối đe doạ lâu dài đến sức khoẻ, tuổi thọ kéo dài tình trạng BP đến tuổi trƣởng thành Hiện số ngƣời mắc BP toàn cầu vƣợt 250 triệu, chiếm 7% dân số ngƣời trƣởng thành giới Đặc biệt nƣớc Âu Mỹ, tỷ lệ ngƣời mắc BP lên tới 30 - 40% ngƣời lớn 10% trẻ em [57] Theo thống kê Mỹ từ năm 2003 - 2004 cho thấy tỷ lệ thừa cân trẻ em vị thành niên 17,1% 32% béo phì [81] Theo kết điều tra Tây Ban Nha năm 2004 - 2005 1.178 trẻ từ 4-18 tuổi,cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ 46 tuổi 12,5%, tỷ lệ béo phì nhóm tuổi 11-14 tuổi 7,2% [80] Còn Thái Lan tỷ lệ béo phì học sinh tiểu học năm 1993 cao với tỷ lệ 15,6% Hồng Kơng tỷ lệ béo phì lứa tuổi 3-18 năm 1995 10,8% tỷ lệ béo phì trai lớn gái [64]; [67] Năm 1881 Anh, tỷ lệ BP trẻ nam 5-11 tuổi 7-12%, nữ 6,5 - 10% Đến năm 1992 tỷ lệ nam 10 - 14,5%, nữ 8-16,5% đến năm 2000 có đến 20% trẻ em dƣới bị TC 10% bị béo phì [61] Đặc biệt Mỹ, theo nghiên cứu từ năm 1971 1974, tỷ lệ BP trẻ nam 6-11 tuổi 18,2%, nữ 13,9% đến năm 1988 1991 tỷ lệ 22,3% 22,7% Tại Mỹ, TC trẻ em gái 4-5 tuổi tăng từ 5,8% năm 1974, lên 10,8% năm 1994 Năm 1986 - 1998 Struass nghiên 57 nữ 11% Tại Nam Phi tỷ lệ BP trẻ 6-8 tuổi năm 1994 nam 25%, nữ 20% phù hợp với nghiên cứu Leung Hồng Kông trẻ 3-18 tuổi, nam TC 11,28%, nữ TC 8,93% Hiện để giải thích trẻ nam lại TC cao trẻ nữ chƣa có chứng cụ thể nhƣng q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy gia đình trẻ nữ quan tâm tới vóc dáng gái trẻ nam, ăn uống có phần điều độ quan tâm tới thể dục thể hình hơn, trẻ 6-11 tuổi Riêng nghiên cứu Lê Thị Hải năm 2002 nội thành Hà Nội tỷ lệ TC trẻ nam (8,5%) khơng có khác biệt với tỷ lệ TC trẻ nữ (7,2%) Có thể ngày nay, nội thành Hà Nội quan niệm vẻ đẹp phụ nữ khoẻ mạnh, không quan tâm tới tiêu chuẩn “Dáng dây, thắt đáy lƣng ong” phụ nữ Á Đông nữa, nên trẻ gái ăn uống thoải mái nhƣ trẻ trai So sánh với tỷ lệ TC, BP trẻ 6-11 tuổi thuộc trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu với trẻ em lứa tuổi khác: Nghiên cứu Lê Thị Khánh Hoà năm 1996 quận nội thành Hà Nội, tỷ lệ TC trẻ 3-6 tuổi 1,1% Nghiên cứu Phạm Duy Trƣờng, Tạ Thị Loan năm 2001, tỷ lệ TC trẻ 1215 tuổi trƣờng Ngô Sỹ Liên, Hà Nội 5%, Trƣờng Vĩnh Tuy ngoại thành Hà Nội, tỷ lệ TC 1,7% Năm 2002 nghiên cứu Trần Thị Phúc Nguyệt trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội tỷ lệ TC 4,9% (địa bàn quận Cầu Giấy tỷ lệ TC 3,1%) Theo điều tra y tế quốc gia năm 2001 – 2002 tỷ lệ TC trẻ dƣới tuổi 1,3% Nhƣ thấy tỷ lệ TC lứa tuổi học sinh tiểu học chiếm tỷ lệ cao so với lứa tuổi trẻ em khác Có thể lứa tuổi 611 tuổi lứa tuổi phát triển tăng tốc chuẩn bị vào tuổi dậy nên trẻ tăng cân nhiều - Một số tiêu hình thái,sinh lý trẻ TCBP 6-11 tuổi: Nghiên cứu trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu cho thấy cân nặng trẻ TC-BP cao cân nặng trẻ bình thƣờng , điều tất nhiên (p < 0,001) Kết phù hợp với nghiên cứu đa số tác giả khác.Chiều cao trẻ 58 TC-BP không khác biệt so với chiều cao trẻ bình thƣờng Nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyên Thị Thu Hiền năm 2001 Hải Phịng (128,1cm khơng khác biệt với 126,9cm).Trẻ TC, BP cao chƣa rõ Các tác giả cho khơng thể giải thích đơn phát triển sớm đƣợc nuôi dƣỡng mức, hay thừa dinh dƣỡng Trẻ BP có chiều cao phản ánh khuynh hƣớng di truyền phát triển chung mà không bị làm rối loạn hồn cảnh bất lợi Ngay khơng BP, chiều cao có khuynh hƣớng kèm với tăng khối nạc Ngồi dƣợc giải thích tiêu hao lƣợng cho phát trểin trẻ BP thấp mức trung bình Ngƣời ta nhận thấy rằng, việc chiều cao cao tuổi, trẻ BP thƣờng dậy sớm nhừng phát triển sớm Vì chiều cao trung bình trẻ BP tuổi trƣởng thành bị thấp Các số đo nhóm trẻ TC-BP 6-11 nhƣ vịng eo (68,8cm), vịng mơng (78,6cm), WHR (0,87) cao nhóm trẻ bình thƣờng Nghiên cứu Trần Thị Hồng Loan Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy số WHR trẻ TC cao hẳn nhóm chứng (0,96 so với 0,88) Điều làm tăng nguy khởi phát sớm bệnh tim mạch, tiểu đƣờng trẻ, không đƣợc ngăn chặn kịp thời Nghiên cứu Trần Thị Phúc Nguyệt trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội nhóm TC có lớp mỡ dƣới da phân bố toàn thể nhƣng mỡ vùng ngoại vi (vị trí tam đầu) cao vùng thân (vị trí mào chậu, cạnh rốn dƣới xƣơng bả vai) So sánh tình trạng TC- BP với tỷ lệ gầy còm học sinh tiểu học trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu chúng tơi thấy tỷ lệ gầy cịm cịn cao (4,78%) học sinh tiểu học cịn tồn thái cực trái ngƣợc tình trạng bệnh lý dinh dƣỡng, TC- BP gầy còm Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu học sinh tiểu học Hà Nội năm 2002 Lê Thị Hải (TC 7,9%, gầy còm 11,3%) Đó mơ hình dinh 59 dƣỡng nƣớc phát triển Tại quận I Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 tỷ lệ trẻ 6-11 tuổi TC 12,2%, gầy cịm 3,1% Hồ Chí Minh thành phố lớn nƣớc, quận I có mức sống cao, mơ hình dinh dƣỡng có xu hƣớng TC, BP nhiều gây cịm 60 KẾT LUẬN Thực trạng TC – BP lứa tuổi 6-11 tuổi Trƣờng tiểu học thuộc Huyện Diễn Châu 3,6% Tỷ lệ thừa cân 2,7%,béo phì 0,9%.Trong đó: Tỷ lệ thừa cân Nam 3,2% Nữ 2,1% Tỷ lệ béo phì Nam 1,14% Nữ 0,62% Tỷ lệ so với thành phố lớn vùng kinh tế phát triển khơng cao nhƣng có chiều hƣớng tăng nhanh Nghệ An nói chung thành phố ,thị trấn nói riêng Một số số hình thái trẻ TC-BP lứa tuổi 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu + Chỉ số cân nặng, số BMI trẻ TC-BP có thay đổi lứa tuổi.BMI cao Nam lứa tuổi 9: 24,46±1,42.Thấp Nam lứa tuổi 6: 23,32±1,32 Cao Nữ lứa tuổi 10 : 24,91±1,33 thấp nữ lứa tuổi : 24,08±1,32 + Chỉ số cân nặng Nam cao nữ + Các số vịng bụng, vịng mơng nam nữ tăng dần theo tuổi Một số số sinh lý trẻ TC-BP lứa tuổi 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu Tần số tim trẻ TC-BP tăng dần theo tuổi,thấp trẻ bình thƣờng HATT, HATTr Nam Nữ TC, BP cao trẻ bình thƣờng HATT Nam lứa tuổi 6-11 trung bình 116,1 ± 8,8mmHg Ở nữ 114,5 ± 6,7mmHg HATTr nam lứa tuổi 6-11 trung bình 69,5 ± 6,6mmHg Nữ 67,2 ± 6,3mmHg + Tần số thở trẻ TC-BP 6-11 tuổi Nam trung bình 21,75 ±1,39 nhịp/ phút Ở Nữ trung bình 21,3±1,44 nhịp/phút thấp trẻ bình thƣờng 61 Dung lƣợng sống giảm so với trẻ bình thƣờng Các yếu tố trí lực trẻ TC-BP phát triển khơng bình thƣờng so với trẻ em khác nhƣ tố chất nhanh ,tố chất mạnh ,tố chất bền Thể rõ tốc độ khả phản xạ ,phản ứng chậm ,chóng mệt mỏi ,sức bền chịu đựng Tƣ ,trí nhớ phát triển chậm trẻ độ tuổi thể kêt học tập điểm thấp 62 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục tiến hành điều tra diện rộng để xác định tỷ lệ thừa cân nhƣ yếu tố liên quan địa phƣơng nhằm đƣa biện pháp can thiệp thích hợp Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình giáo dục dinh dƣỡng thích hợp cho lứa tuổi, đặc biệt tuổi học đƣờng Tăng cƣờng truyền thống giáo dục dinh dƣỡng sức khoẻ khơng phịng chống SDD mà cịn tình trạng thừa cân trẻ em mối nguy hại nhƣ cách phịng ngừa điều trị sớm Đặc biệt, cần có phối hơp chặt chẽ y tế giáo dục để hƣớng dẫn cho thầy cô giáo, cô nấu ăn trƣờng, bậc phụ huynh em học sinh tập quán ăn hợp lý Tại trƣờng bán trú, cần tạo điều kiện em thừa cân béo phì chế dộ ăn luyện tập riêng, cần đầu tƣ mở rộng diện tích sân chơi để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thể lực học sinh Tiếp tục nghiên cứu sâu tìm hiểu thay đổi sinh thái có liên quan đến nguy sớm bệnh tim mạch tiểu đƣờng trẻ thừa cân tuổi học đƣờng - lứa tuổi chuyển tiếp trẻ em ngƣời lớn, nhằm có biện pháp can thiệp sớm hiệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 1.Hoàng Thị Minh Thu, 2003 Thực trạng TC-BP trẻ 6-11 tuổi yếu tố liên quan trường tiểu học thuộc Quận Cầu Giấy Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Đại học Y Hà Nội 2.Trần Thị Thành, 2007 Nghiên cứu thực trạng số số sinh học người thừa cân-béo phì độ tuổi 45-65 Thành Phố Vinh-Nghệ An.Luận văn thạc sĩ sinh học Trƣờng Đại Học Vinh Tạ Văn Bình, 2001 Bệnh béo phì - nguy thái độ Tạp chí Y học thực hành số 12 Bộ Y tế xuất tr 16-19 Nguyễn Ngọc Hợi, 1995 Điều tra phát triển thể chất học sinh Đại học sƣ phạm Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng, 2000 Vai trò dinh dưỡng số bệnh mạn tính” Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam NXB Y học 209 - 212 6.Đào Khang,Nguyễn Văn Nhận, 2003 Bệnh béo phì va cách điều trị ,Nhà xuất Y học Hà Nội Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Từ ngữ cộng sự, 1996 Một số tiêu giám sát phần tình trạng dinh dưỡng 1996 Tình hình dinh dưỡng chiến lược hành động Việt Nam NXB Y học tr89-98 Lê Thị Hải, 1997 Tìm hiểu tỷ lệ béo phì học sinh trường Tiểu học nội thành Hà Nội Tạp chí vệ sinh phòng dịch tập VII, số 2, tr 48-57 Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm, 2003 Thực trạng TC, Bp trẻ 7-12 tuổi Hà Nội năm 2002 Tạp chí Y học Việt Nam, số 9, 10, tập 288+289 chuyên đề dinh dƣỡng Tổng hội Y học Việt Nam xuất tr 25-30 10 Vũ Hƣng Hiếu, Lê Thị Hợp, 2002 Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng TCBP học sinh tiểu học quận ĐỐng Đa - Hà Nội Tạp chí y học thực hành Số 48/2002, Bộ Y tế xuất Tr 50-55 64 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2001 Nghiên cứu tình trạng béo phì yếu tố liên quan phân loại theo y học cổ truyền lứa tuổi 6-11 quận Hải Phòng Luận văn thạc sỹ Y học Trường đại học Y Hà Nội 12 Lê Thị Khánh Hoà, 1996 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng yếi tố liên quan trẻ em 3-6 tuổi quận nội thành Hà Nội Luận văn thạc sỹ dinh dƣỡng cộng đồng Trƣờng Đại học Y Hà Nội 13 Lê Thị Hợp, 2003 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng TC BP TE 10 tuổi Tạp chí Y học dự phòng, tập XIII, số (61) Tổng hội Y dƣợc học Việt Nam xuất tr 76 - 80 14 Lê Quang Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn, 1999., Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm béo phì trẻ em Tạp chí Nhi khoa, tập số Tổng hội Y dƣợc học Việt Nam xuất 30-37 15 Lƣu Diễm Kiêu, 2004 Phòng chữa bệnh béo -tri thức sở bệnh béo ,(Dƣơng Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh dịch) ,Nhà xuất Hà Nội 16 Trần Văn Huy (1992), Sự liên quan mập phì tăng huyết áp Tạp chí Y học Việt Nam, số tập 165 Tổng hội Y dƣợc học Việt Nam 17-20 17 Nguyễn Thị Kim Dung cộng sự, 2002 Tình trạng TC BP tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 - 2001 Tạp chí Y học thực hành Số 48, Bộ Y tế tr.22-28 18 Lê Thị Hƣơng, Hà Huy Khôi, 2000 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em hai trường tiểu học nội ngoại thành Hà Nội Một số cơng trình nghiên cứu dinh dƣỡng vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học 68-85 19 Lê Nguyễn Bảo Khanh, Đoàn Thị My cộng sự, 1997., Điều tra kiến thức, thái độ, haàn vi học sinh tiểu học dinh dưỡng hợp lý Tạp chi vệ sinh phòng dịch số 2, 1997: 42-47 20 Hà Huy Khôi, 1997 Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng NXB Y học 32-57; 85-118 65 21 Hà Huy Khôi - Từ Giấy, 1998 Dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ Nhà xuất Y học 9-148; 177-307; 338-363 22 Hà Huy Khôi, 1998 Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam Nhà xuất Y học 147 - 156; 176 - 179; 224 - 247 23 Hà Huy Khôi, 2001 Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp NXB Y học Hà Nội 1-383 24.Paul Lazar, 2003 Cẩm nang phòng ngừa chữa trị bệnh người cao tuổi ,(Đặng Ngọc Trâm dịch), Nhà xuất Thanh niên 25 Đỗ Thị Kim Liên cộng sự, 2002 Diễn biến tình trạng TCBP học sinh Hà Nội từ năm 1995 - 2000 Tạp chí Y học thực hành chuyên đề dinh dưỡng TCBP với sức khoẻ cộng đồng Số 48/2002, Bộ Y tế xuất tr29-33 26 Trần Thị Hồng Loan, 1998 Thực trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận nội thành - Thần phố Hồ chí Minh Luận án thạc sỹ dinh dƣỡng cộng đồng Trƣờng Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lâm, 2002 Đánh giá mức độ nguy béo phì ,Tạp chí học thực hành số 418,Chuyên đề dinh dưỡng :Thừa cân -béo phì với sức khỏe cộng đồng Bộ Y tế Hà Nội xuất tr 15-19 28 Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Công Khẩn, 2002 Dự phịng béo phì cộng đồng ,Tạp chí Y học tực hành số 418 Chuyên đề dinh dưỡng :Thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng Bộ Y tế Hà Nội xuất tr 43-47 29 Nguyễn Niệm, Nguyễn Thìn, 1998 Vài nét dư cân, béo phì học sinh mẫu giáo tiểu học Nha Trang Tạp chí thuốc sức khoẻ, số 167.17 30.Phạm Văn Lình, Phan Thị Ngọc Bích, 2003 Thực trạng thừa cân -béo phì học sinh tiểu học Huế số yếu tố nguy cơ.Báo cáo tổng kết khoa học kỷ thuật ,nhánh đề tài cấp nhà nƣớc, mã số KC 10.05 ,Huế 31 Trần Thị Phúc Nguyệt, Nguyễn Thị Lâm, Hà Huy Khơi, 2003 Tình trạng TC, BP biến động phần ăn thực tế trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội Y học Việt Nam , số 9,10 tập 288 +289, tr70-77 66 32 Hiền Mai - Đặng Minh Phòng chữa bệnh béo phì ,Nhà xuất Hải Phịng ,tr 7-8 33 Phạm Duy Tƣờng, Tạ Thị Loan, 2003 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh 12-15 tuổi ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số 44, Bộ Y tế 46-48 34 Nguyễn Văn Thắng, 2001 Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên số yếu tố liên quan trường THCS nội thành Hà Nội Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc Trâm cộng sự, 1996 Đặc điểm phát triển thể lực, sức khoẻ, tình trạng dinh dưỡng trẻ mẫu giáo số vùng sinh thái Kỷ yếu nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (1976 - 1996) Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non Hà Nội tr31 36 Doãn Thị Tƣờng Vi, 2001 Tìm hiểu yếu tố nguy bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp luyện tập người kéo phì bệnh viện 19/8 quản lý Luận án thạc sĩ Y học Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 37 Nguyễn Phúc Nghị, Nguyễn Lan Phƣơng, Trần Văn Thụ, 2005 Bệnh béo phì,Nhà xuất phụ nữ 38 Viện Dinh dƣỡng Bộ Y tế, 1998 Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà Nội 12-47; 68-74 39 Viện dinh dƣỡng Bộ Y tế, 2002 TC BP với sức khoẻ cộng đồng Y học thực hành, số 418 tr5-8, 15-28; 29-32 40 Cao Quốc Việt, 1995 Béo phì trẻ em: Ngun nhân, điều trị phịng bệnh Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, 1995 41.Trần Thị Thành, 2007 Nghiên cứu thực trạng sồ số sinh học người thừa cân -béo phì độ tuổi 45-65 thành phố Vinh-Nghệ An Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Vinh 67 42 Hoàng Thị Ái Khuê, 2007 Nghiên cứu tác dụng sức khỏe lên số tiêu hình thái ,sinh lý người thừa cân -béo phì độ tuổi 5060 phường thành phố Vinh Tạp chí khoa học TDTT TIẾNG ANH 43 Alaimo K;Olson CM;Frongillo EA Jr, 2001 Low family incom and food in sufficiencyin relation to overweight in US children:Is therea paradox? Archives of pediatrics &adolescent medicine 55(10) Page :1161-1167 44 Albala-C, Vio-F, Kain-J, 1998 Obesity ,an unresolved challenge in Chile.Rev-Med- Chil,126(8).1001-9 45 Albu J,Allison D,Boozer c.N.et al, 1997 Obesity solutions:Report ò a meeting Nutrtion reviews, 55 (5),p 150-156 46 Bouchard C, 1996 Can obesity be prevented? Nutrition Reviews 54(4),p 125 47 Bray-GA, 1990 Obesiti-present knowledge in Nutrition, USA, sixth Edition 1990 23-37 48 Chen –W, 1997 "Childhood obesity in Taiwan".Chung Huo Min Kuo Hsiao Erh Ko I Hsueh T sa Chh ,38 (6).438-42 49 D.A.Bundy and H.L Guyatt, 1996 School for health:Focus on health, Educaton and the school age child Parasitology Today Vol 12.no.8,1 50 Dietz WH, 1993 Childhood obesity.Textbook of Pediatric Nutrition Second Edition Raven Press,New York ,279-284 51 Dietz WH, 1998 Health consequences of Obsity in youth: Childhood predictorof adult diseases.The cause and health consequences of obesity in children and adolescents.Pediatrics.1019(3),p 518-521 52.Esposito-Del Puente-A, 1993 Determinant of body fat in prepubertal age.Minerva Pediatr,45 (10) 383-388 53 FAO, 1991 Food and nutrition situation in Viet Nam 68 54 Faitth M S., Berman N and Heo M., 2001 Obesity Research Center, St Lukes-Roosevelt Hospital,Columbia Universty College of Physicians and Surgeons, New York ,USA Pediatrics.Vol :Iss :5.Page: 1043-1048 55 Freedman DS ;Khan LK; Dietz WH; Srinivasan SR, 2001 Relationship of childhood obesity to coronary heart disease risk factors in adulthood:te Bogalusa Heart Study Pediatrics,Vol:108 Iss :3 Page:712-718 56.Frelut-ML, Navarro-J, 2000 "Obesity in the children ".Preese med , 29 (10).572-577 57 French SA ; Story M ;Jeffery RW, 2001 Environmental influences on eating and physical activity.Annual review of public health ,22.p 309-335 58 Friedman –JM, 2000 "Obesity in the new millennium ".Nature 404 (6778),632-4 59.Gill TP,Antipatis VJ ,James WTP, 1999 The global epidemic of obesity, Asia Pacific J Vlin nutr, (1):75-81 60 GrundA Dilba,Forberger K, Krause H, Muller MJ, 2000 Relationships between physical activity,physical fitnes,muscle strenght and nutritional state in 5-10 years old children Eur J App physiol 82 (5-6):425-438 61 Jan D Caterson, 1999.“Obesity 1998 - Has anything changed?” Clinical review - Medical progress 62 Young-Hyman D; Schlundt DG; Herman L; De Luca, 2002 Evaluation of the insulin resitance syndrome in to 10 years old overwweigt obese African - Ametican children Diabetes care Vol 24 (8) : 1359 - 1364 63 Kalker U et al, 1993 Obese children and adolescents Waist-Hip ratio and Cardio vascular risk Monatsschr-Kinderheilkd 141 (1): 36-41 64 Klesges - RC, Shelton - ML, Klesges – LM, 1993 “Effects of television on metabolic rate: potential implications for childhood obesity” Pediatrics, 91 (2) 281-6 69 65 Leung - SS, Ng - MY, LAN – TF, 1995 “ Prevalence of obesity in Hong Kong children and adolescents aged - 18 years” Chung Huo Yu Fang I Hsueh T sa Chih, 29 (5) 270-2 66 Locard E, Mamelle N, Billete A, Miginiac M, Munoz F, 1992 Risk factors of obesity in a five year old population: Parental versus environmental factors Int J Obesity,16 721 - 730 67 Maffeis - C, Schutz-Y, Piccol-R, Gonfiantini-E, Pinell-L, 1993 Prevalence of obesity in children in north-east Italy Int J obes Relat Int J Obes 68 Mo - Suwan - L, Geater – AF, 1996 “Rick factors for childhood obesity in transitional society in Thailan” Int J Obes Relat Metab Disord, 20 (8) 697-703 69 Mo - Suwan - L, Junjana - C, Putepaiboon – A, 1993 “ Incresing obesity in school children in transitional society and the effect of weight control program” Southeast Asian J Trop Med Public Health, 224 (3) 590-4 70 Michael I Goral, 2001 Metabolic precursors and effects of obesity in childer: a decate of progress 1990 - 1999 Am J clin Nutr; 73 (2): 158 - 171 71 Popkin BM, Horton S, Kim S, 2001 The Nutriyion transition and Diet Related chronic diseases Asea: Implication for prevention IFPRI, FCND, No 105, P23-26 72 Poskitt – EME, 1995 The fat child Clinical Paediatric Endocrinology 210 - 233 73 Ray - R, Lim - LH, Ling – SINH HO¹T, 1994 Obesity in preschool children: an interaction programme in primary health care in Singapore Ann - Cad - Med - Singapore, 23 (3) 335 - 341 74 Quek - CM, Loh - K, Lee – J, 1993 Parental body mass index: a predictor of childhood obesity? Ann - Card - Med - Singapore, 22 (3) 342 - 347 70 75 Ronald E Klein an, 1998 Obesity in children Nutrition Handbook Fotrth edition: 429-451 76 Saskia J Te Velde, Jos W.R.Twisk, 2003 Birth weight, Adult Body Composition, and Subcutaneous Fat Distribution Obesity research 11 (2): 202 - 208 77 Stranss RS, Knight, 1999 Influence of the home environment on the development of obesity in chilren Pediatrics, 103 (6): - 78 Strauss RS, Pollack HA, 2001 Epidemic increase in childhood overweight, 1986 - 1998 JAMA 286 (22) : 2845 - 2848 79 Troiano RP, Flegal KM, 1998 Overweight children and adolescents: Description, Epidemiology and demographics Pediatrics USA, 101 (3) 505 - 517 80 WHO, 1995 Trauss childer and adolescents: Deseiption, Epidemiology abh demogrphics Pediatrics USA, 101 (3) 505 -517 81 WHO, 1998 WHO’s Global School Health initiative, Geneva, January 1998 PHỤ LỤC PHIẾU CÂN ĐO TRẺ EM 6-11 TUỔI Mã trẻ: Ngày điều tra: Họ tên ngƣời điều tra: …………………………………… Điều tra lớp:………………… Trƣờng tiểu học:……………………… Huyện Diễn Châu Họ tên trẻ:…………………………………… Giới: Nam Nữ Ngày tháng năm sinh dƣơng lịch:……………………………… Tuổi (Do Nghiên cứu viên ghi sau):………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có):…………………….:………………… PHẦN CÂN ĐO TRẺ (Do điều tra viên ghi sau cân đo): Cân nặng: kg Chiều cao cm Vòng eo cm Vòng mơng cm 5.Vịng ngực cm 6.Tần số tim nhịp/phút 7.HATT mmHg 8.HATTr mmHg 9.Tần số thở nhịp/phút ... ? ?Thực trạng thừa cân - béo phì ảnh hưởng lên số tiêu phát triển hình thái, sinh lí, thể lực thể chất học sinh độ tuổi - 11 số trường tiểu học Huyện Diễn Châu? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực. .. CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng thừa cân béo phì học sinh 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu Bảng 3.1: Thực trạng thừa cân - béo phì trẻ 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc Huyện Diễn Châu. .. NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thực trạng thừa cân béo phì học sinh 6-11 tuổi trƣờng tiểu học thuộc huyện Diễn Châu 27 3.2 Một số số phát triển hình thái trẻ em thừa cân béo phì lứa