Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

103 26 0
Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƢƠNG THÚY KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ PHƢƠNG THÚY KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN CHÍNH TRỊ Mà SỐ: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Sơn NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Trung cấp Việt - Anh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thái Sơn dành nhiều thời gian tâm huyết bảo cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp tác giả tự tin q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2014 Phan Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH 14 1.1 Lý luận chung phương pháp thuyết trình phương pháp nêu vấn đề 14 1.2 Tính tất yếu kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn Giáo dục trị 23 1.3 Thực trạng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục trị Trường Trung cấp Việt - Anh 29 Kết luận chƣơng 44 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH 45 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 45 2.2 Nội dung thực nghiệm 47 2.3 Phân tích, so sánh kết thực nghiệm 62 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH 70 3.1 Quy trình kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn Giáo dục trị 70 3.2 Một số giải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục trị Trường Trung cấp Việt - Anh 80 Kết luận chƣơng 92 C KẾT LUẬN 93 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 E PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH : Dạy học GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên GD : Giáo dục HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PPTT : Phương pháp thuyết trình PPNVĐ Phương pháp nêu vấn đề PP : Phương pháp QTDH : Quá trình dạy học DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thống kê công trình có 31 Bảng 1.2 Mức độ giáo viên vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề 34 Bảng 1.3 Kết điều tra mức độ giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu q trình dạy học mơn Giáo dục trị 34 Bảng 1.4 Nhận biết giáo viên mức độ tích cực học sinh 35 Bảng 1.5 Mức độ giáo viên vận dụng hình thức tổ chức dạy học 36 Bảng 1.6 Những khó khăn giáo viên vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề 36 Bảng 1.7 Tổng hợp điểm thi mơn Giáo dục trị lớp học kỳ I, năm thứ hệ Trung cấp quy năm học 2013 - 2014 chưa áp dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trình dạy học 38 Bảng 1.8 Tổng hợp điểm thi mơn Giáo dục trị lớp học kỳ II, năm thứ hệ Trung cấp quy năm học 2013 - 2014 áp dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trình dạy học 40 Bảng 2.1 Kết điểm kiểm tra nội dung học sau dạy thực nghiệm lần thứ 63 Bảng 2.2 Kết điểm kiểm tra nội dung học sau thực nghiệm lần thứ hai .64 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam, giai đoạn nay, tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ngày tham gia tích cực vào hội nhập quốc tế Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, với nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” Luật giáo dục (2005) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều khoản 2) ghi: “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [18; 9] §iỊu cho thấy, đổi ph-ơng pháp dạy học có vai trò quan trọng mà t- t-ởng chủ đạo cốt lõi để tích cực hoá hoạt động học tập ng-ời học Học sinh, sinh viên giữ vai trò trung tâm trình dạy học Giáo viên ng-ời tổ chức, điều khiển định h-ớng trình lĩnh hội tri thức trò Các nhà giáo dục đà đ-a nhiều ph-ơng pháp dạy học nhằm thu đ-ợc hiệu cao trình dạy học nh- ph-ơng pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan, nh-ng không ph-ơng pháp chìa khoá vạn Ng-ợc lại, ph-ơng pháp có -u nh-ợc điểm riêng Do việc nghiên cứu vấn đề ý nghĩa thiết thực cán quản lí mà có giá trị thực tiễn to lớn đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy i vi môn Giáo dục trị môn học trang bị giới quan, ph-ơng pháp luận khoa học, t- kinh tế; đ-ờng lối chủ tr-ơng sách Đảng nhà n-ớc Những tri thức tri thức tổng hợp, khái quát, trừu t-ợng mang tính thực tiễn cao Do đặc thù môn học, nên giáo viên th-ờng chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp thuyết trình để truyền thụ tri thức Tuy nhiên, ph-ơng pháp có hạn chế định nờn lạm dụng dễ dẫn đến nhàm chán, đơn điệu dạy học, gây cho sinh viên mệt mỏi, hứng thó Vì thế, vấn đề đặt phải phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế PP thuyết trình phải kết hợp PP với PP khác, đặc biệt PP nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng DH Trong hệ thống PPDH, PP thuyết trình PP sử dụng phổ biến tất cấp học, ngành học Bên cạnh việc mang lại hiệu dạy học thiết thực, PP bộc lộ hạn chế định, khơng khơi tính tích cực, sáng tạo người học Vì thế, vấn đề đặt phải phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế PP thuyết trình phải kết hợp PP với PP khác, đặc biệt PP nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng DH Thực tế, năm gần việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục trị quan tâm triển khai trường trường Trung cấp Việt - Anh Nhiều giáo viên chủ động thực kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề cho phù hợp với nội dung môn học Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, việc kết hợp hai PP nhiều mang tính hình thức, ngẫu nhiên tùy hứng, chưa mang tính chủ động, dựa sở khoa học thực tiễn Do vậy, chất lượng dạy học môn Giáo dục trị trường trung cấp, nhìn chung chưa cao Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn Giáo dục trị trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học, có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi PPDH nói chung, đổi PPDH mơn Giáo dục trị nói riêng nhiều tác giả cơng bố góc độ khác Liên quan đến đề tài luận văn nêu số cơng trình khoa học sau đây: Từ năm cuối kỉ XX, giới có nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu vấn đề Có thể kể số tên tuổi tiêu biểu như: L.V.Reebroa, P.M Erdonier hay I.F.Khalarmov… Trong đó, I.F Khalarmov nhà giáo dục Xô Viết vĩ lại cho cơng trình khoa học có giá trị “Phát huy tính tích cực học sinh nào” (gồm tập) Trong tác phẩm ông rằng: “Tri thức trở thành kiến thức thực HS chiếm lĩnh sức lao động, sáng tạo mình” [34; 13] Các nhà giáo dục giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề Trong Những sở dạy học nêu vấn đề, V.Ơkơn nghiên cứu vấn đề điều kiện để xuất tình có vấn đề dạy học I.I.Lecne phân tích chất dạy học nêu vấn đề, sở, tác dụng phạm vi áp dụng phương pháp nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề dạy học phương pháp thuyết trình, phương pháp dạy học nêu vấn đề như: Trần Thị Mai Phương, Dạy học Kinh tế trị theo phương pháp tích cực, Nxb Đại học sư phạm năm 2009; Nguyễn Cảnh Toàn - Lê Khánh Bằng, Phương pháp dạy học Đại học, Nxb Đại học sư phạm năm 2009; GS,TSKH Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, 2008, v.v Nhóm sách, tài liệu tham khảo viết việc vận dụng PPDH trình giảng dạy giáo dục công dân nhằm đạt hiệu cao QTDH như: “Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân” Vương Tất Đạt (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội I, 1994), “Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân” tác giả Nguyễn Nghĩa Dân (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998), “Góp phần dạy tốt, học tốt mơn giáo dục công dân trường trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Đăng Bằng làm chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001) Ở nhóm tài liệu này, tác giả trọng đến PPDH truyền thống mà đề cập đến việc vận dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học mơn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn giáo dục cơng dân nói chung Nguyễn Văn Cường GS TSKH Bernd Meier tài liệu: “Một số vấn đề chung đổi PPDH trường trung học phổ thông” đề xuất số biện pháp đổi PPDH, biện pháp việc kết hợp đa dạng PPDH Nhóm viết báo tạp chí có liên quan đến vấn đề này: “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường THPT nước ta” tác giả Trần Kiều nhận xét thực trạng dạy học đưa số kiến nghị đổi PPDH, Tạp chí Nghiên Cứu Giáo Dục, số (1995); “Phương pháp tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dân” tác giả Lê Đức Quảng Phan Trọng Luận, Tạp chí Khoa học Giáo Dục, số 65 (1998) Nhóm viết cách thức hướng dẫn QTDH môn giáo dục công dân để đạt hiệu cao chưa đề cập đến vấn đề kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn giáo dục công dân PGS TS Vũ Trọng Dung tạp chí Triết học số 4/2007 có bài: “Đổi nội dung phương pháp giảng dạy Triết học Học viện Chính trị khu vực I giai đoạn nay” đưa giải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình - phương pháp giảng dạy truyền thống với phương pháp tích cực khác như: nêu vấn đề, thảo luận nhóm,… Phạm Văn Đồng: Phương pháp dạy học tích cực phương pháp vơ q báu, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 271/1994 Tác giả phương pháp dạy học tích cực phương pháp người dạy phải đưa câu hỏi có tính khêu gợi địi hỏi người nghe phải suy nghĩ, tìm tịi để người học tự học ham học Liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu dạy học môn giáo dục cơng dân có số luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Thị Thu Hịa, Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân - 2010 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung với đề tài: Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương 88 ỷ lại, dựa dẫm tin tưởng vào phương pháp học tập thành công trước bậc phổ thơng khơng mang lại hiệu cao học tập Vì việc lựa chọn xây dựng cho minh phương pháp học tập phù hợp với môn học sở trường mình, từ bỏ thói quen học vẹt, học dồn, học tủ, chuyển sang phương pháp học tập mới, hình thành thói quen chủ động nghiên cứu, tạo lập kỹ sưu tầm, tra cứu tài liệu, sử dụng phương tiện học tập, tìm kiếm, phát giải vấn đề để lĩnh hội tri thức Khi học lớp, không cần phải ghi chép nhiều, cần ghi tóm lược ý phải cố gắng lắng nghe để hiểu tinh thần, thực chất vấn đề Khi nhà cần đọc nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí, trước hết đọc lại giáo trình để hiểu rõ thuật ngữ, khái niệm, phạm trù, vấn đề ; tiếp đến đọc tài liệu tham khảo có liên quan; đối chiếu, liên hệ với thực tiễn để bổ sung kiến thức Để có kiến thức sâu rộng nhớ lâu, khơng phải lắng nghe giảng thầy, sử dụng phương tiện học tập để tự học mà cần phải tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, tranh luận với bạn bè nhóm, lớp Cụ thể: Nên tổ chức thực cimena theo nhóm (mỗi nhóm học tập có khoảng 10 sinh viên) hướng dẫn giáo viên Sinh viên nên tập thói quen đọc trước tài liệu qui định trước đến lớp, chuẩn bị kỹ càng, suy ngẫm sâu sắc vấn đề yêu cầu thảo luận, có đề cương thể nhận thức quan điểm vấn đề thuộc nội dung cimena nộp cho giáo viên, coi là khâu qui trình dạy - học bình thường, theo qui chế đào tạo trường Đồng thời có chế độ cho học sinh hoạt động tham quan thực tế, nghe báo cáo chun đề khoa học, thơng tin thời sách nhằm bổ sung nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn, để trường khơng bỡ ngỡ, lạc hậu với tình hình mà nhập cuộc, phát huy trình độ, khả vào mội trường cơng tác - Hình thành thói quen tự học, tự giác học tập 89 Học tập cơng việc gắn bó suốt đời người Nó từ từ thẩm thấu thông qua lời giảng Thầy, học học sớm chiều mà đủ khơng học giùm cho Vì vậy, thân khơng tự giác học tập, tự xây dựng cho thói quen học tập dùng phương pháp, cách thức người Thầy có tận tâm giỏi giang khơng thể mang lại cho người học lượng kiến thức hoàn chỉnh Do đó, việc hình thành thói quen tự học tự giác học tập việc làm cần thiết người học Học sinh phải tập cho thói quen học tập giống thói quen ăn cơm uống nước ngày, ngày không ăn cơm, uống nước ta khơng thể chịu học tập hình thành thói quen vậy, ngày chúng không nạp vào đầu lượng kiến thức định coi ta lạc hậu thân ta ngày Khi tạo thói quen lịng cảm thấy vui, từ tạo động lực để tiếp tục lĩnh hội tri thức mới, Lênin nói: “Học, học nữa, học mãi” - Rèn luyện kỹ sưu tầm tài liệu sử dụng phương tiện phục vụ học tập V.I.Lênin nói: "Khơng có sách khơng có tri thức" Câu nói khơng cho nơi cất giữ khối lượng tri thức khổng lồ, mà cho đường để tới tri thức nhân loại Khơng đâu giúp có nguồn tri thức dồi dào, phong phú thư viện ta biết khai thác sử dụng tốt cho việc học tập Đây thuận lợi lớn, người học cần nhanh chóng tiếp cận, tạo lập kỷ sưu tầm, tra cứu tài liệu, sử dụng phương tiện đại, khai thác tốt thư viện để phục vụ cho việc học tập nhằm đạt kết cao Hiện nay, mơn học Chính trị xem mơn học với số lượng tài liệu vô phong phú bán 90 tất nhà sách nước, học sinh có hội lựa chọn cho sách hay, phù hợp với nội dung học tập 3.2.3 Giải pháp Nhà trường * Tăng cường đạo, quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng có kế hoạch triển khai đồng hoạt động đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tăng cường đạo, quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy nói chung kế hoạch vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nói riêng Sự thành công hay thất bại việc đổi phương pháp giảng dạy diễn Nhà trường, nên nhà trường Tổ trị phải đầu tư thỏa đáng cho việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy việc làm, hành động cụ thể, thiết thực: Hiệu trưởng Phòng Đào tạo trực tiếp chịu trách nhiệm việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác giảng dạy trường Đây công tác trọng tâm, cần thiết trường trung cấp Vì vậy, Hiệu trưởng cần trân trọng, khuyến khích, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần cho hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học nói chung Kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng pháp nờu vấn đề d¹y häc mơn Giáo dục trị phải đ-ợc triển khai đồng đảm bảo tính khoa học, hợp lí cần trao đổi thẳng thắn, nghiêm túc, rút kinh nghiệm trình tổ chức triển khai thực đại trà tất giáo viên từ có điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất l-ợng dạy học * Cn quan tõm ti công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Lý luận chớnh tr: Nh trng th-ờng xuyên tổ chức thi giáo viên dy giỏi, khuyến khích giáo viên sử dụng ph-ơng pháp dạy học mới, ph-ơng tiện k thut dạy học đại v ỏp dng phng phỏp dy hc tớch cc dy hc, coi tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện nhiƯm vơ Động viên tinh thần vật chất kịp thời với giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo động lực để họ tiếp 91 tục tìm tịi đổi phương pháp dạy học §ång thêi cã quan tâm, khuyến khích động viên giáo viên để giáo viên yên tâm công tác, tâm hut víi nghỊ nghiƯp, cèng hiÕn cho sù ph¸t triĨn nhà tr-ờng cho nghiệp Giáo dục - Đào t¹o Qua kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm v m rng ng dng Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, gắn với vận động nói không với tiêu cực giáo dục Công tác quản lý HS tiếp tục đ-ợc trọng: rèn luyện kỉ luật, tác phong đào tạo lối sống, xây dựng môi tr-ờng cảnh quan nhà tr-ờng văn minh lịch sự, môi tr-ờng s- phạm mẫu mực để học tập tu d-ìng Tổ chức thực đổi dạy học nói chung kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nói riêng Cần quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt trình độ giúp họ nắm vững sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học việc sử dụng kết hợp chúng với trình dạy học Tạo điều kiện, động viên giáo viên tích cực đổi phương phỏp dy hc Luôn quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao trình độ cho giáo viên, có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho giáo viên học sau đại học, tăng c-ờng hợp tác với n-ớc ngoài, cử giáo viên học tập n-ớc * Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn nhằm đổi phƣơng pháp giảng dạy Vào đầu học kỳ khoa tổ chức gặp gỡ tất giáo viên chuyên môn để trao đổi kế hoạch giảng dạy học kỳ tới đồng thời thảo luận, thống nội dung giảng dạy, kiểm tra, đánh giá môn học để tạo đồng thuận, thống cho tất giáo viên Đây xem công việc thường xuyên, định kỳ ghi vào lịch công tác Khoa, Tổ hàng năm * Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập: Cơ sở vật chất thiết bị trường học thành tố quan trọng trình DH, tảng vật chất khơng thể thiếu nhà trường Cơ sở vật chất thiết bị DH yếu tố quan trọng góp phần vào việc đổi phương pháp DH Để nhà trường phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn đòi 92 hỏi phải đầu tư sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động DH Nhà trường ngày tiếp tục đầu tư kiện toàn hệ thống sở vật chất, xây dựng phòng học đảm bảo chất lượng, phòng học đa năng, phòng học môn với thiết bị hỗ trợ dạy học đại Đầu tư, trang bị thư viện điện tử để tạo điều kiện thuận tiện cho giáo viên học sinh tra cứu, tìm sách, báo, tạp chí tài liệu tham khảo Trang bị cập nhật, mua giáo trình, sách, tài liệu khoa học xuất Phòng học trang bị đầy đủ: máy chiếu, chiếu, máy tính, bảng, bút ghi, âm thanh… Đối với học sinh, lớp học phải vừa đủ, số lượng học sinh nhiều, giáo viên khó khăn việc áp dụng kết hợp hai phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Do nhà trường cần xếp lớp học từ 40 đến 50 học sinh để tạo điều kiện thuận tiện cho giáo viên tổ chức dạy học đảm bảo chất lượng dạy học Bố trí số lượng học sinh, xếp thời gian dạy học hợp lý, khoa học điều kiện quan trọng cho hoạt động đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trng Đầu t- xây dựng kí túc xá, đảm bảo cho h c sinh chỗ ăn nhằm tạo ®iỊu kiƯn vỊ vËt chÊt cịng nh- tinh thÇn cho h c sinh để yên tâm học tập rèn luyện từ phát huy hết khả học tập cách tốt Kt lun chng 93 Để kết hợp hai ph-ơng pháp có hiệu cao, giáo viên phải thực quy trình, từ xác định mục tiêu dạy học, thiết kế giảng đến tổ chức triển khai hoạt động dạy học lớp Nắm quy trình điều kiện để giáo viên áp dụng tốt phát huy tích cực hc sinh trình giảng dạy Chúng đ-a ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm cao hiệu sử dụng kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng pháp nờu Quy trình giải pháp mà đ-a có tính chất thực tiễn giảng dạy mụn Giỏo dc chớnh tr Việc thực đòi hỏi phải có thời gian nỗ lực đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng, hc sinh học tập quan tâm cấp quản lý Chúng tin rằng: việc thực thành công giải pháp mà đề tài đ-a phần đóng góp quý báu xu h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học C KT LUN 94 Đổi ph-ơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết, nhận đ-ợc quan tâm đạo sát cấp quản lí nhiều năm qua Đổi dạy học môn Giáo dục trị không nằm yêu cầu chung Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn Giáo dục trị Tr-ờng Trung cp Vit - Anh với đa số giáo viên chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp thuyết trình, hc sinh cảm giác mệt mỏi, thiếu hứng thú với môn học, kết học tập thấp, tỷ lệ hc sinh thi lại t-ơng đối cao Chúng nhận thấy việc đổi ph-ơng pháp dạy học môn Giáo dục trị cần thiết Trong phạm vi đề tài đề cập đến h-ớng đổi kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng pháp nờu Ph-ơng pháp thuyết trình dạy học ph-ơng pháp truyền thống, đồng thời ph-ơng pháp chủ đạo, thích hợp với đặc thù việc dy hc chớnh tr Tuy nhiên ph-ơng pháp bộc lộ hạn chế đòi hỏi giáo viên có biện pháp tích cực để khắc phục nh-ợc điểm ph-ơng pháp này, làm cho thuyết trình phát huy đ-ợc -u điểm, lợi Giáo viên trình giảng dạy cần kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình với ph-ơng pháp dạy học khác, đặc biệt kết hợp thuyết trình với nờu , lấy -u điểm ph-ơng pháp khắc phục nh-ợc điểm ph-ơng pháp kia, phát huy tính tích cực sinh viên Đồng thời kết hợp mang lại hiệu lớn, giúp giáo viên trở thành nhà s- phạm tài ba việc vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp để tổ chức điều chỉnh trình lĩnh hội tri thức trò Hc sinh phải tích cực häc, lµm chđ tri thøc vµ vËn dơng tri thøc vào thực tiễn Vận dụng lí luận kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng pháp nờu dạy hc môn Giáo dục trị, đà xây dựng kế hoạch thực nghiệm thực nghiệm có ®èi chøng t¹i Tr-êng Trung cấp Việt - Anh Thùc nghiệm đ-ợc tiến hành hai lớp có trình độ t-ơng đ-ơng với hai ch-ơng trình môn Giáo dục trị (Hệ trung cp) 95 Với kết lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, khẳng định đề tài đà ®óng h-íng TÝnh tÝch cùc häc tËp cđa học sinh môn học đà đ-ợc cải thiện rõ rệt Trên sở đó, đề xuất quy trình vận dụng kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng pháp nờu dạy môn Giáo dục trị nh- giải pháp để việc kết hợp phát huy tính tích cực chủ động hc sinh, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn Trong suốt trình thực đề tài, nhận thấy, ph-ơng pháp vạn năng, tối -u với tất tri thức Việc sử dụng kết hợp ph-ơng pháp thuyết trình ph-ơng phỏp nờu phải vào điều kiện, hoàn cảnh khả giáo viên Tác giả nhận thấy, xung quanh đề tài nhiều vấn đề đặt ra, nh-ng phạm vi nghiên cứu, thời gian khả hạn chế nên sâu vấn đề Những vấn đề có liên quan tiền đề cho việc nghiên cứu để đề tài hoàn thiện hơn./ 96 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Gia Ban (chủ biên), (2002), Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Khánh Bằng (sách dịch), (2001), Phương pháp dạy học cách học Đại học, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên) (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt mơn GDCD trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lƣơng Bằng (7/2002), "Đổi phương pháp giảng dạy Lý luận Mác - Lênin trường đại học nay", Tạp chí Lý luận Chính trị số Nguyễn Cảnh Toàn - Lê Khánh Bằng (2009), Phương pháp dạy học Đại học, Nxb Đại học sư phạm Phùng Văn Bộ (1999), Phương pháp dạy học Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Văn Bộ (chủ biên), (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao Động - Thƣơng Binh Xã Hội (2008), Giáo trình trị Nxb Lao Động - Xã Hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Một số vấn đề giáo dục đại học, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2002), Đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trường đại học toàn quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học 11 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu BDTX chu kỳ hè 1993-1996 cho GV PTTH, Bộ giáo dục Đào tạo 97 12 Nguyễn Hữu Châu (2011), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 13 TS Nguyễn Văn Cƣ (Chủ biên), (2007), Giáo trình phương pháp dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Di (1996), “Phương pháp dạy học tích cực - Bàn luận điểm xuất phát”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 7) 16 PGS TS Vũ Trọng Dung (2007) “Đổi nội dung phương pháp giảng dạy Triết học Học viện Chính trị khu vực I giai đoạn nay” Tạp chí Triết học, (số 4) 17 Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10, (Qua khảo sát trường THPT Nghi Lộc 4, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An), Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Giáo dục Chính trị 18 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Vƣơng Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học tích cực phương pháp vơ q báu”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (số 271) 21 Nguyễn Tiến Đảm (2013), Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn Giáo dục trị trường Cao Đẳng nghề Đồng Nai Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học mơn Giáo dục Chính trị 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học Đại học, Nxb Đại học sư phạm 26 Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hồng Thị Thu Hịa (2010), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD 29 Vũ Đặng Hoạt (chủ biên), (2004), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu đổi giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 274) 31 Đặng Thành Hƣng (2005), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 I.Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, (Nguyễn Tất Đắc dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (số 5) 34 Khalarmov (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 35 Khalarmov (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t8, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t8, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 99 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t11, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Văn Cƣờng GS TSKH Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường trung học phổ thông 40 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Sư phạm, Hà Nội 41 Bùi Thị Mùi - Bùi Văn Ngà, (2005), Giáo dục học đại cương 2, Cần Thơ 42 Trần Thị Mai Phƣơng (2009), Dạy học kinh tế trị theo phương pháp tích cực Nxb Đại học Sư phạm 43 Peter flence (2008), Niềm vui dạy học, Nxb Văn hóa Sài Gịn 44 Lê Đức Quảng, Phan Trọng Luận (1998), “Phương pháp tư liệu giảng dạy mơn GDCD”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 65) 45 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần cho việc đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục trị - Trường trung cấp Việt - Anh Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thích hợp Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Trong trình dạy học, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ nào? Phƣơng pháp dạy học STT Nêu vấn đề Thuyết trình Trực quan Thảo luận nhóm Động não Đóng vai Dạy học qua phương tiện nghe nhìn Hướng dẫn SV sử dụng tài liệu học tập Vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề Số lƣợng (GV) Tỉ lệ % Theo thầy (cô) việc vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề hình thức đạt kết cao? Hình thức nhóm Hình thức tập thể Hình thức cá nhân Kết hợp tất 101 Qua vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học nêu vấn đề học, thầy (cơ) nhận thấy học sinh? - Học sinh hào hưng, sơi tích cực học khác - Học sinh học tập bình thường học khác - Chỉ có số học sinh tích cực Thầy (cơ) có khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vào trình dạy học? - Thiếu thời gian - Thiếu tài liệu tham khảo - Năng lực chun mơn - Trình độ nhận thức sinh viên - Sĩ số lớp đông - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Thầy (cơ) có kiến nghị dạy học mơn Giáo dục trị ? Cuối xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Họ tên: .Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy (cô)! 102 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Họ tên: Lớp: Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Giáo dục trị - Trường trung cấp Việt - Anh, bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô trống mà bạn cho thích hợp Bạn cho biết thái độ bạn qua học theo kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nào? - Rất thích - Thích - Bình thường - Khơng thích Khi học theo kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề hứng thú bạn mức độ đây? - Rất hứng thú - Hứng thú - Bình thường - Khơng hứng thú Trong học có sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề giúp bạn nào? - Hiểu nhanh - Có hứng thú học tập - Phát huy tính tích cực học tập - Có kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Để giúp cho học sơi hơn, có kết cao hơn, bạn có đề nghị gì? …………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh (chị) hợp tác giúp đỡ ... phương pháp nêu vấn đề giảng dạy môn Giáo dục trị trường Trung cấp Việt - Anh - Đề xuất quy trình giải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề giảng dạy mơn Giáo dục trị trường. .. Những vấn đề đặt việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn Giáo dục trị Bên cạnh kết thu được, việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trường. .. học môn Giáo dục trị Trường Trung cấp Việt - Anh Chương 3: Quy trình giải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học mơn Giáo dục trị Trường Trung cấp Việt - Anh 14

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:58

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1. Thống kờ cụng trỡnh hiện cú - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 1.1..

Thống kờ cụng trỡnh hiện cú Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.2. Mức độ giỏo viờn vận dụng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề  - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 1.2..

Mức độ giỏo viờn vận dụng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.5. Mức độ giỏo viờn vận dụng cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 1.5..

Mức độ giỏo viờn vận dụng cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học Xem tại trang 37 của tài liệu.
Với kết quả thu được ở bảng trờn tụi thấy 100% giỏo viờn đều cho rằng vận  dụng kết  hợp phương phỏp  thuyết  trỡnh với phương  phỏp  nờu  vấn đề dưới  hỡnh thức nhúm ở lớp thu được kết quả sẽ cao hơn so với cỏc hỡnh thức khỏc - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

i.

kết quả thu được ở bảng trờn tụi thấy 100% giỏo viờn đều cho rằng vận dụng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề dưới hỡnh thức nhúm ở lớp thu được kết quả sẽ cao hơn so với cỏc hỡnh thức khỏc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.8. Tổng hợp điểm thi mụn Giỏo dục chớnh trị cỏc lớp học kỳ II, năm thứ nhất hệ Trung cấp chớnh quy năm học 2013 - 2014 khi ỏp dụng  - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 1.8..

Tổng hợp điểm thi mụn Giỏo dục chớnh trị cỏc lớp học kỳ II, năm thứ nhất hệ Trung cấp chớnh quy năm học 2013 - 2014 khi ỏp dụng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả điểm kiểm tra nội dung bài học sau khi dạy thực nghiệm lần thứ nhất - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 2.1..

Kết quả điểm kiểm tra nội dung bài học sau khi dạy thực nghiệm lần thứ nhất Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả điểm kiểm tra nội dung bài học sau thực nghiệm lần thứ hai - Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an

Bảng 2.2..

Kết quả điểm kiểm tra nội dung bài học sau thực nghiệm lần thứ hai Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan