Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng lê phú dân nguyễn ngọc thạch người hướng dẫn khoa học

86 23 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng  lê phú dân nguyễn ngọc thạch người hướng dẫn khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ DÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ DÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tài Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nội dung luận văn: Thứ nhất, luận văn đƣợc xuất phát từ vấn đề cấp thiết từ thực tiễn vấn đề muốn gia tăng hiệu tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam dƣới bối cảnh kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt ngân hàng thƣơng mại với hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ hai, luận văn tập hợp nhƣ khảo lƣợc cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc trƣớc vấn đề yếu tố tác động đến hiệu tài tổ chức ngân hàng thƣơng mại để làm sở lý thuyết kế thừa mơ hình nghiên cứu đồng thời đƣa giả thuyết nghiên cứu gắn với yếu tố tác động nhƣ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Thứ ba, tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả cơng trình nghiên cứu trƣớc để có tƣơng quan so sánh Việt Nam Thứ tƣ, tác giả tiến hành sử dụng số liệu thứ cấp từ ngân hàng thƣơng mại từ 2015 – 2019 để tiến hành đƣa kết nghiên cứu đồng thời kết luận giả thuyết nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu tài Cuối cùng, từ kết nghiên cứu tác giả đƣa kết luận cuối tƣơng quan tác động nhƣ đƣa hàm ý sách để ngân hàng thƣơng mại gia tăng giữ vững hiệu tài q trình hoạt động Từ khóa: Hiệu tài chính, ROA, ROE, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, rủi ro khoản, tỷ lệ dự phòng, hiệu tiết kiệm chi phí, hiệu hoạt động ii ABSTRACT SUMMARY Topic title: Factors affecting the financial performance of commercial banks in Vietnam The main content of the thesis: Firstly, the thesis is derived from an urgent problem from the fact that the issue of wanting to increase financial efficiency at commercial banks in Vietnam in the context of the market economy market and the fierce competition between commercial banks in the Vietnamese banking system Secondly, the thesis has gathered as well as summarized the previous domestic and foreign studies on the factors affecting financial performance at commercial banking institutions to serve as the basis for theories and inheritance research models and at the same time make research hypotheses associated with the impact factors as well as experimental research models in Vietnam Third, the author has applied the research methods that the authors of previous studies to have comparative correlation in Vietnam Fourth, the author uses secondary data from commercial banks from 2009-2018 to provide research results and conclude research hypotheses about the factors affecting performance financial results Finally, from the research results, the author gives the final conclusion about the impact relationship as well as gives policy implications for commercial banks to increase and maintain financial performance in the process submit your activities Keywords: Financial efficiency, ROA, ROE, bank size, inflation rate, GPD, liquidity risk, contingency ratio, cost efficiency, operational efficiency iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến Hiệu tài Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Học viên thực Lê Phú Dân iv LỜI CÁM ƠN Để thực hồn thành nghiên cứu này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhƣ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trƣờng Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Thạch – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn suốt trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM toàn thể thầy giáo cơng tác trƣờng tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Học viên thực Lê Phú Dân v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt CPI Tỷ lệ lạm phát GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế HQTC Hiệu tài LEV Địn bẩy tài LIQ Tỷ lệ khoản LLR Dự phịng rủi ro tín dụng ME Hiệu quản lý NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SIZE Quy mô ngân hàng vi MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 10 1.1 Lý chọn đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.6 Ý nghĩa đề tài 14 1.7 Kết cấu luận văn 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 17 2.1.1 Khái niệm hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 20 2.1.2 Đánh giá hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 23 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 24 2.2.1 Nhóm nhân tố nội ngân hàng 24 2.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mơ 26 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu Hiệu tài 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 33 3.1.2 Chọn mẫu thu thập liệu 33 3.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.1.4 Mơ hình nghiên cứu 34 3.1.5 Phƣơng pháp đo lƣờng biến 39 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ nhân tố với hiệu tài ngân hàng 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 vii 4.1 Thống kê mơ tả mẫu mơ hình 46 4.2 Kết mơ hình hồi quy POOLED OLS 48 4.2.1 Mơ hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) 48 4.2.2 Mơ hình hồi quy POOLED OLS với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) 49 4.3 Kết mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) 50 4.3.1 Mơ hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) 50 4.3.2 Mô hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) 51 4.4 Kết mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) 52 4.4.1 Mơ hình hồi quy REM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) 52 4.4.2 Mơ hình hồi quy REM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) 53 4.5 Kiểm định Hausman mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) 54 4.5.1 Kiểm định Hausman mơ hình FEM mơ hình REM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA) 54 4.5.2 Kiểm định Hausman mơ hình FEM mơ hình REM với biến phụ thuộc tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROE) 59 TÓM TẮT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 67 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 67 5.2 Hàm ý sách 68 5.2.1 Đối với yếu tố quy mô ngân hàng 68 5.2.2 Đối với yếu tố đòn bẩy tài 69 5.2.3 Đối với yếu tố hiệu quản lý 69 5.2.4 Đối với yếu tố dự phịng rủi ro tín dụng 71 viii 5.2.5 Kiến nghị yếu tố tăng trƣởng kinh tế 72 5.3 Hạn chế đề tài 72 5.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 73 TÓM TẮT CHƢƠNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO i 70 Sau gia nhập WTO, ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức từ phía ngân hàng nƣớc ngồi họ có nhiều lợi cơng nghệ dịch vụ ngân hàng Một loạt sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại vốn đƣợc phổ biến kiểm chứng nhiều quốc gia khác đƣợc tung thị trƣờng Việt Nam cho khách hàng sử dụng (ví dụ nhƣ ngân hàng Mỹ, Nhật Singapore) Những lợi tạm thời ngân hàng Việt Nam dần Điều đòi hỏi ngân hàng Việt Nam phải sớm tiến hành thực việc đại hố, nhanh chóng đƣa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý cơng nợ cơng tác kế tốn, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ cho khách hàng Kinh nghiệm giới cho thấy, ngân hàng đại muốn trì đƣợc hệ thống hạ tầng sở ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động hàng năm họ phải đầu tƣ vào công nghệ khoảng từ 3% 5% tổng doanh thu hoạt động ngân hàng Đổi cấu hoạt động NHTM, trƣớc hết NHTM nhà nƣớc Một nội dung quan trọng đề án tái cấu đổi tổ chức máy theo hƣớng NHTM đại Quá trình tiến hành cấu lại tổ chức NHTM cần theo hƣớng thực quản lý hoạt động kinh doanh NHTM theo nhóm khách hàng loại hình dịch vụ ngân hàng đa năng, thay dần cho việc quản lý theo chức nghiệp vụ nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có, kiểm sốt nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng số tập đồn tài mạnh, có khả hoạt động nhƣ ngân hàng quốc tế Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mô hình khối nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ngân hàng tƣơng lai Đây mơ hình tổ chức đƣợc áp dụng hầu hết ngân hàng lớn hàng đầu giới Bằng việc phát triển mơ hình khối, hoạt động ngân hàng đƣợc tổ chức thành khối nhƣ khối ngân hàng bán lẻ; khối 71 ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối định chế tài khối quản lý vốn Hỗ trợ cho khối hoạt động ngân hàng phịng ban có nhiệm vụ đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đƣợc vận hành thơng suốt Hơn q trình cấu hoạt động NHTM cần xây dựng đƣợc qui chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm toán nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng đại sổ tay tín dụng, xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ số an tồn hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biết trọng vấn đề sau: + Đổi chế quản trị điều hành theo hƣớng tăng quyền tự chủ cho đơn vị sở, khuyến khích tính động, sáng tạo chi nhánh cấp sở nhƣng phải thiết lập chế quản trị rủi ro chặt chẽ + Quản trị tín dụng: quản lý tín dụng nhằm mục đích hƣớng tới khác hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng với chất lƣợng cao nhƣng đảm bảo cách an toàn dựa quy định nguyên tắc hoạt động tín dụng theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế + Quản tri rủi ro: Các ngân hàng cần thành lập phận quản lý rủi ro trực thuộc hội đồng quản trị xây dựng chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệ quốc tế + Quản trị nguồn vốn: quản lý vốn theo mơ hình quản lý tập trung trụ sở chính, quản lý hoạt động tài khoản mà ngân hàng mở nƣớc chƣ chịu trách nhiệm việc đầu tƣ nguồn vốn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Đóng chuyển quyền quản lý tài khoản mở ngân hàng nƣớc chi nhánh quản lý trụ sở ngân hàng nhằm quản lý khai thác tối đa hiệu nguồn vốn, giảm chi phí quản lý vốn 5.2.4 Đối với yếu tố dự phịng rủi ro tín dụng Đây đƣợc xem yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu tài ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng muốn nâng cao hiệu tài phải kìm hãm giảm tỷ lệ dự phòng Để làm đƣợc việc ngân 72 hàng cần tăng cƣờng xử lí thu hồi khoản nợ xấu thơng qua việc thiết lập sách, hệ thống tín dụng chặt chẽ, tách bạch với khâu tiếp xúc khách hàng – thẩm định hồ sơ vay – thẩm định tài sản – giải ngân để đảm bảo tính khách quan độc lập cơng tác cho vay Đặc biệt tiến hành việc giám sát chặt chẽ trình sau cho vay để tránh việc khách hàng sử dụng sai mục đích vốn vay hay sử dụng vốn vay không hiệu dẫn đến tình trạng nợ q hạn, nợ xấu Ln đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, đánh giá nguyên nhân tìm giải pháp với đối tƣợng khách hàng dẫn đến nợ xấu để có phƣơng án xử lí kịp thời tránh xảy tình trạng rủi ro lớn không kịp thời trở tay Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng làm việc hiệu quả, trình độ chuyên môn cao phẩm chất đạo đức tốt Luôn đặt hoạt động bền vững, an toàn ngân hàng lên hàng đầu, tránh tình trạng vụ lợi móc nối phận để gây tổn thất lớn cho ngân hàng 5.2.5 Kiến nghị yếu tố tăng trưởng kinh tế Chính phủ quan có thẩm quyền cần thúc đẩy phát triển ngành hàng tập trung phát triển ngành chủ lực mạnh Việt Nam Tập trung vào việc hỗ trợ khó khăn vƣớng mắc doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển đẩy mạnh cơng việc kinh doanh từ dẫn đến mối liên hệ chặt chẽ thị trƣờng phát triển ngân hàng Thực tái cấu cơng nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ việc khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp Phát triển ngành cơng nghiệp có lực cạnh tranh với nƣớc ngồi, cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp nơng thôn, tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp ngành đƣợc tiếp cận nguồn vốn từ nƣớc đầu tƣ hay nguồn vốn vay từ ngân hàng thƣơng mại cách dễ dàng để đầu tƣ làm ăn phát triển Khuyến khích việc đầu tƣ tƣ nhân, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh khu vực tƣ nhân để sử dụng triệt để nguồn vốn, nhân lực ƣu đãi tài đất đai 5.3 Hạn chế đề tài 73 Thứ nhất, thời gian nghiên cứu tác giả thu thập liệu từ 24 NHTM thời gian năm từ 2015-2019, chƣa thực đƣợc cách khái quát đại diện cho thực trạng hiệu tài NHTM Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu tài dựa tiêu ROE, ROA mà chƣa đánh giá dựa tiêu khác nên chƣa khái quát đƣợc thực trạng hiệu tài NHTM Việt Nam Thứ ba, nhiều yếu tố nội vĩ mô chƣa đƣợc xem xét mơ hình nhƣ: Tỷ lệ dƣ nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợ bên (EFD), Lãi suất thị trƣờng tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính, Đầu tƣ nƣớc ngoài.v.v… Thứ tư, tác giả phân tích yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô ảnh hƣởng đến hiệu tài chính, chƣa phân tích nhóm ngun nhân khách quan chủ quan gây sụt giảm hiệu tài ngân hàng để đề xuất biện pháp phòng ngừa 5.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Từ hạn chế nêu viêt, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai tăng số lƣợng mẫu nghiên cứu, tăng thêm biến nội vĩ mơ, sử dụng mơ hình phƣơng pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu tài cách đầy đủ, toàn diện Xu hƣớng nghiên cứu tác giả kéo dài thời gian nghiên cứu thêm nghiên cứu thêm NHTM Việt Nam cách đầy đủ Đồng thời dùng nhiều tiêu để đo lƣờng hiệu tài để tìm đo lƣờng hợp lý xác cụ thể 74 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chƣơng 5, tác giả rút đƣợc kết luận yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tài quy mơ ngân hàng, địn bẩy tài chính, hiệu quản lý, dự phịng rủi ro yếu tố tăng trƣởng kinh tế Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu chƣơng tác giả nêu đƣợc hàm ý sách dựa nhóm nhân tố tác động đến hiệu tài 75 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn từ số liệu nghiên cứu lấy từ kết 24 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2015 - 2019, cho thấy hiệu tài ngân hàng bị tác động yếu tố: Đòn bẩy ngân hàng (+); Đòn bẩy tài (+); Hiệu quản lý (-); Dự phịng rủi ro tín dụng (-); Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (+) Tóm lại, NHTM muốn gia tăng đƣợc hiệu tài NHTM cần phải tập trung phát huy yếu tố tƣơng quan dƣơng cải thiện yếu tố tƣơng quan âm đến hiệu tài cụ thể ROA ROE ngân hàng i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Ali N & Ariff M & Cheng F F (2014) Key Determinants of Japanese Commercial Banks Performance Social Sciences & Humanities, pp 17 – 38 Breusch, T S., & Pagan, A R (1979) A Simple Test for Heteroscedasticity and Random Coefficient Variation Econometrica, 47(5), 1287 Deger A & Adem A (2011) Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical evident from Turkey Business and Economics Research Journal Volume.2, pp 139 – 152 Muhammad S S (2014) Bank – related, Industy – related and Macroeconomic Factors affecting bank profitability: A case of the United Kingdom Research Journal of Finance and Accounting, Vol.5, No.2 Nicole P & Bogdan C & Iulian I (2015) Determinants of Bank’s profitability: evident from EU 27 banking systems Science Direct, Procedia Economics and Finance, pp 518 – 524 Ong T S & Tee B H (2013) Factors affecting the profitability of Malaysia commercial banks, Africant Journal of Business Management Vol.7(8), pp 649 – 660 Usman D (2014) Factors impacting the profitability of commercial banks in Pakistan for the period 2019 – 2012 International journal of Scientific and Research Publications, Vol.4, Issue.3 Vincent O O & Gemechu B K (2013) Determinants of Financial Performance of commercial banks in Kenya International Journal of Economics and Financial Issues Vol.3, No.1, 2013, pp 237 – 252 Wahdan M & Leithy W (2017) Factors affecting the profitability of commercial banks in Egypt over the last year (2011–2015) International Business Management, pp 342 – 349 Tài liệu nƣớc Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động Nguyễn khắc Minh, 2004 Giáo trình Tối ưu hóa hoạt động kinh tế, Nhà xuất Khoa học Công nghệ, Hà Nội ii PHỤ LỤC 1) THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ ROA | 120 0579918 0532495 0012634 2099132 ROE | 120 0846689 0618911 0030426 2444132 SIZE | 120 8.179169 432077 7.019187 9.118277 LEV | 120 0794607 0245686 0322527 1613224 ME | 120 1.950926 7480905 1.119808 4.994212 -+ LIQ | 120 5973219 1253525 2200516 8982134 LLR | 120 0103636 0053981 2.22e-07 0285694 GDP | 120 0655833 0056185 0502 0708 CPI | 120 03096 014154 0063 0574 - MA TRẬN TƢƠNG QUAN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP | SIZE LEV ME LIQ LLR GDP CPI -+ SIZE | 1.0000 LEV | -0.4635 1.0000 ME | -0.1583 0.2834 1.0000 LIQ | 0.2513 -0.2384 0.0036 1.0000 LLR | -0.0910 0.0280 -0.0849 -0.0166 1.0000 GDP | 0.1509 -0.1667 -0.0223 0.3138 -0.0625 1.0000 CPI | 0.0645 -0.0962 -0.0380 0.1502 0.0820 -0.2664 1.0000 2) MƠ HÌNH POOLED OLS a) Đối với ROA Source | SS df MS -+ Number of obs = 120 F(7, 112) = 13.01 Model | 15131128 021615897 Prob > F = 0.0000 Residual | 186114146 112 001661733 R-squared = 0.4484 Adj R-squared = 0.4140 Root MSE = 04076 -+ -Total | 337425426 119 002835508 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0547084 0099543 5.50 0.000 0349851 0744316 iii LEV | 6646813 1801039 3.69 0.000 3078285 1.021534 ME | -.0151534 0052565 -2.88 0.005 -.0255684 -.0047384 LIQ | 0666236 0333749 2.00 0.048 0004956 1327516 LLR | -1.507639 70164 -2.15 0.034 -2.897849 -.1174291 GDP | 3.406964 7502848 4.54 0.000 1.920371 4.893557 CPI | 2374116 2856384 0.83 0.408 -.3285443 8033675 _cons | -.6676916 0995532 -6.71 0.000 -.8649435 -.4704398 b) Đối với ROE Source | SS df MS -+ Number of obs = 120 F(7, 112) = 15.16 Model | 221768288 031681184 Prob > F = 0.0000 Residual | 23406264 112 002089845 R-squared = 0.4865 Adj R-squared = 0.4544 Root MSE = 04571 -+ -Total | 455830928 119 003830512 -ROE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0622959 0111632 5.58 0.000 0401774 0844143 LEV | 8589547 2019759 4.25 0.000 4587653 1.259144 ME | -.0173863 0058948 -2.95 0.004 -.0290661 -.0057065 LIQ | 1201954 0374279 3.21 0.002 0460367 194354 LLR | -1.572871 7868478 -2.00 0.048 -3.131909 -.0138326 GDP | 3.889105 8414 4.62 0.000 2.221979 5.556231 CPI | 1988689 3203266 0.62 0.536 -.4358171 833555 _cons | -.7759056 111643 -6.95 0.000 -.9971119 -.5546993 3) MƠ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH (FEM) a) Đối với ROA Fixed-effects (within) regression Number of obs = 120 Group variable: FIRM1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = 0.4260 = between = 0.3603 avg = 5.0 overall = 0.3555 max = F(7,89) = 9.44 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.5048 iv -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 1067226 0252825 4.22 0.000 0564868 1569583 LEV | 4288862 1937162 2.21 0.029 0439763 8137961 ME | -.0146388 0054194 -2.70 0.008 -.025407 -.0038705 LIQ | 0790918 0580063 1.36 0.176 -.0361654 194349 LLR | -1.836721 5643 -3.25 0.002 -2.957973 -.715469 GDP | 1.640494 1.141778 1.44 0.154 -.6281954 3.909183 CPI | -.0567916 2699847 -0.21 0.834 -.5932453 4796622 _cons | -.9544697 1849921 -5.16 0.000 -1.322045 -.5868944 -+ -sigma_u | 04059447 sigma_e | 02927097 rho | 65792729 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(23, 89) = 5.57 Prob > F = 0.0000 b) Đối với ROE Fixed-effects (within) regression Number of obs = 120 Group variable: FIRM1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = 0.4409 = between = 0.3652 avg = 5.0 overall = 0.3724 max = F(7,89) = 10.03 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.3827 -ROE | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 1108792 0258109 4.30 0.000 0595936 1621648 LEV | 4420365 1977646 2.24 0.028 0490824 8349906 ME | -.0155396 0055327 -2.81 0.006 -.0265329 -.0045463 LIQ | 1056767 0592185 1.78 0.078 -.0119893 2233427 LLR | -1.80068 5760933 -3.13 0.002 -2.945365 -.6559953 GDP | 1.632436 1.16564 1.40 0.165 -.683667 3.948538 CPI | -.1210677 2756271 -0.44 0.662 -.6687328 4265974 _cons | -.9748127 1888582 -5.16 0.000 -1.35007 -.5995554 v -+ -sigma_u | 04587776 sigma_e | 02988271 rho | 7021173 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(23, 89) = 7.53 Prob > F = 0.0000 4) MƠ HÌNH HỒI QUY TÁC ĐỌNG NGẪU NHIÊN (REM) a) Đối với ROA Random-effects GLS regression Number of obs = 120 Group variable: FIRM1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = 0.4077 = between = 0.4565 avg = 5.0 overall = 0.4321 max = Wald chi2(7) = 78.60 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -ROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0662997 0148122 4.48 0.000 0372684 095331 LEV | 5051827 1769173 2.86 0.004 1584312 8519343 ME | -.0146506 0049661 -2.95 0.003 -.0243841 -.0049172 LIQ | 0708714 0439027 1.61 0.106 -.0151763 1569192 LLR | -1.808723 5510466 -3.28 0.001 -2.888754 -.7286913 GDP | 2.895799 8740581 3.31 0.001 1.182677 4.608922 CPI | 1740881 2354266 0.74 0.460 -.2873395 6355157 _cons | -.7147384 1258295 -5.68 0.000 -.9613597 -.4681171 -+ -sigma_u | 03210212 sigma_e | 02927097 rho | 54603213 (fraction of variance due to u_i) b) Đối với ROE Random-effects GLS regression Number of obs = 120 Group variable: FIRM1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = within = 0.4249 vi between = 0.4722 avg = 5.0 overall = 0.4563 max = Wald chi2(7) = 85.55 Prob > chi2 = 0.0000 corr(u_i, X) = (assumed) -ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0745006 0164725 4.52 0.000 0422152 106786 LEV | 5456996 1846335 2.96 0.003 1838246 9075747 ME | -.015413 0051744 -2.98 0.003 -.0255547 -.0052714 LIQ | 1106195 0474081 2.33 0.020 0177013 2035376 LLR | -1.809439 5666701 -3.19 0.001 -2.920092 -.6987865 GDP | 2.921161 9339527 3.13 0.002 1.090647 4.751675 CPI | 0947467 2455108 0.39 0.700 -.3864457 5759391 _cons | -.779812 1366653 -5.71 0.000 -1.047671 -.511953 -+ -sigma_u | 03846219 sigma_e | 02988271 rho | 62358469 (fraction of variance due to u_i) 5) KIỂM ĐỊNH HAUSMAN GIỮA FEM VÀ REM a) Đối với ROA Coefficients -| (b) (B) | fem3 rem1 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -SIZE | 1067226 0662997 0404229 0204891 LEV | 4288862 5051827 -.0762965 0789064 ME | -.0146388 -.0146506 0000119 0021697 LIQ | 0790918 0708714 0082204 0379115 LLR | -1.836721 -1.808723 -.0279982 1215817 GDP | 1.640494 2.895799 -1.255305 7346294 CPI | -.0567916 1740881 -.2308797 1321592 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic vii chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 5.49 Prob>chi2 = 0.6003 - KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROA[FIRM1,t] = Xb + u[FIRM1] + e[FIRM1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: ROA | 0028355 0532495 e | 0008568 029271 u | 0010305 0321021 Var(u) = chibar2(01) = 47.60 Prob > chibar2 = 0.0000 - KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 23) = Prob > F = 24.906 0.0000 - KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 24 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.5278) Number of obs = 120 Number of groups = 24 Time periods = Wald chi2(7) = 154.76 Prob > chi2 = 0.0000 -ROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0563978 0077632 7.26 0.000 0411822 0716134 LEV | 3921504 125553 3.12 0.002 146071 6382299 ME | -.0099534 0035256 -2.82 0.005 -.0168634 -.0030434 LIQ | 0458306 0270839 1.69 0.091 -.0072529 0989142 LLR | -1.053378 3349522 -3.14 0.002 -1.709872 -.3968835 viii GDP | 1.928969 4767541 4.05 0.000 9945485 2.86339 CPI | 1020342 1300128 0.78 0.433 -.1527862 3568545 _cons | -.5657952 0742411 -7.62 0.000 -.7113051 -.4202852 b) Đối với ROE Coefficients -| (b) (B) (b-B) | fem4 rem2 Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -SIZE | 1108792 0745006 0363786 0198711 LEV | 4420365 5456996 -.1036631 0708612 ME | -.0155396 -.015413 -.0001266 0019586 LIQ | 1056767 1106195 -.0049428 0354867 LLR | -1.80068 -1.809439 0087591 1037714 GDP | 1.632436 2.921161 -1.288725 6974596 CPI | -.1210677 0947467 -.2158144 1252785 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 6.16 Prob>chi2 = 0.5216 - KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[FIRM1,t] = Xb + u[FIRM1] + e[FIRM1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: ROE | 0038305 0618911 e | 000893 0298827 u | 0014793 0384622 Var(u) = chibar2(01) = 66.76 Prob > chibar2 = 0.0000 ix - KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 23) = Prob > F = 22.990 0.0001 - KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 24 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.5605) Number of obs = 120 Number of groups = 24 Time periods = Wald chi2(7) = 157.51 Prob > chi2 = 0.0000 -ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0603265 0082658 7.30 0.000 0441259 0765271 LEV | 46729 1457239 3.21 0.001 1816764 7529037 ME | -.0145123 0038775 -3.74 0.000 -.0221122 -.0069125 LIQ | 0969417 0300551 3.23 0.001 0380349 1558486 LLR | -1.24121 3951966 -3.14 0.002 -2.015781 -.4666386 GDP | 2.236882 5493074 4.07 0.000 1.160259 3.313504 CPI | 0633784 1386505 0.46 0.648 -.2083716 3351285 _cons | -.61426 0803392 -7.65 0.000 -.771722 -.456798 ... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ DÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân. .. Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tài. .. niệm hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 20 2.1.2 Đánh giá hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 23 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu tài ngân hàng thƣơng mại 24 2.2.1 Nhóm nhân tố nội ngân hàng

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan