1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng đặng ngọc tú nguyễn văn hà người hướng dẫn khoa học

72 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đặng Ngọc Tú Là học viên cao học Khóa 20 chun ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020120180163 Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hà Luận văn thực tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tôi cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 Tác giả Đặng Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ tận tình bảo tập thể cá nhân, quan Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Cảm ơn Q Thầy, Cơ phụ trách mơn q trình giảng dạy trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô lãnh đạo, chuyên viên làm việc trực thuộc Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm, nhắc nhở tạo điều kiện cho lớp CH20B03 tác giả để hồn thành chương trình học Cao học trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hà, thầy giúp đỡ, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn tác chỉnh sửa từ tổng quát đến chi tiết tận tâm suốt trình tác giả thực luận văn Bên cạnh hợp tác giúp đỡ công việc quên động viên gia đình bạn bè trình học tập nghiên cứu thực tế Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 Tác giả Đặng Ngọc Tú iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Nội dung luận văn bao gồm: Thứ nhất, luận văn xuất phát từ vấn đề cấp thiết từ thực tiễn vấn đề muốn hạn chế rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại với hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ hai, luận văn tập hợp khảo lược cơng trình nghiên cứu nước nước trước vấn đề yếu tố tác động đến rủi ro khoản tổ chức ngân hàng thương mại để làm sở lý thuyết kế thừa mơ hình nghiên cứu đồng thời đưa giả thuyết nghiên cứu gắn với yếu tố tác động mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Thứ ba, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu mà tác giả cơng trình nghiên cứu trước để có tương quan so sánh Việt Nam Thứ tư, tác giả tiến hành sử dụng số liệu thứ cấp từ ngân hàng thương mại từ 2009-2018 để tiến hành đưa kết nghiên cứu đồng thời kết luận giả thuyết nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro khoản Cuối cùng, từ kết nghiên cứu tác giả đưa kết luận cuối tương quan tác động đưa hàm ý sách để ngân hàng thương mại hạn chế rủi ro khoản trình hoạt động Từ khóa: Rủi ro khoản, khe hở khoản, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, ROE, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, GDP, lạm phát iv ABSTRACT SUMMARY Topic title: Factors affecting liquidity risk of Vietnamese commercial banks The main content of the thesis includes: Firstly, the thesis is derived from an urgent problem from the fact that the problem of wanting to limit liquidity risks at commercial banks in Vietnam under the economic context market economy and fierce competition among commercial banks in the Vietnamese banking system Secondly, the thesis has gathered as well as summarized previous domestic and foreign studies on the factors affecting liquidity risks at commercial banking institutions to serve as the basis for theories and inheritance research models and at the same time make research hypotheses associated with the impact factors as well as experimental research models in Vietnam Third, the author has applied the research methods that the authors of previous studies to have comparative correlation in Vietnam Fourth, the author uses secondary data from commercial banks from 2009-2018 to present research results and conclude research hypotheses about the factors affecting the risk liquidity risk Finally, from the research results, the author makes the final conclusion on impact correlation as well as gives policy implications for commercial banks to limit liquidity risks during their operations my movement Keywords: Liquidity risk, liquidity gap, bank size, credit risk reserve ratio, ROE, equity ratio, loan to total assets ratio, bad debt ratio, GDP, inflation v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt RRTK Rủi ro khoản TMCP Thương mại cổ phần vi MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THANH KHOẢN NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Cung Cầu khoản 2.2 RỦI RO THANH KHOẢN, NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO THANH KHOẢN, TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 2.2.1 Rủi ro khoản 2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 2.2.3 Rủi ro khoản tác động đến kinh tế xã hội hoạt động NHTM 12 2.3 Các phương pháp đo lường rủi ro khoản 14 2.4 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Các nghiên cứu nước 16 2.4.2 Các nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 21 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 3.1.2 Phương pháp đo lường biến 24 3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 25 vii 3.2.1 Các yếu tố nội NHTM 25 3.2.2 Yếu tố vĩ mô 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ XEM XÉT SỰ TƯƠNG QUAN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 32 4.1.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 32 4.1.2 Phân tích tương quan biến độc lập mơ hình 34 4.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH 34 4.2.1 Kết hồi quy mô hình POOLED OLS, mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 35 4.2.2 So sánh phù hợp mơ hình FEM REM 37 4.2.3 Kiểm định phù hợp mơ hình POOLED OLS mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 38 4.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT HỒI QUY, KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH 39 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.4.1 Kết chung mơ hình nghiên cứu cuối 43 4.4.2 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 44 CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 49 5.1 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 49 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 50 5.2.1 Đối với NHTM 50 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 51 5.2.3 Đối với Chính phủ 52 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 52 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 53 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Tên bảng Kết thống kê mô tả liệu nghiên cứu Ma trận tương quan biến giải thích mơ hình Tổng hợp kết mơ hình POOLED OLS, FEM REM Kết kiểm định phù hợp mơ hình FEM REM Kết kiểm định phù hợp mơ hình POOLED OLS REM Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định tượng tự tương quan Kết ước lượng mơ hình phương pháp GTLS Tóm tắt giả thuyết kết nghiên cứu Trang 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả tiến hành thực tính tốn nghiên cứu liên quan tới mơ hình nghiên cứu cụ thể so sánh phù hợp ba mơ hình tác động POOLED OLS; FEM; REM tiến hành khắc phục khuyết tật mơ hình mơ hình phù hợp Cuối cùng, kết nghiên cứu giải đáp câu hỏi nghiên cứu cách cụ thể vấn đề rủi ro khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 20092018 Rủi ro khoản ngân hàng bị tác động nhân tố: Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ cho vay tổng tài sản, Lạm phát 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu từ 20 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 20092018, cho thấy rủi ro khoản ngân hàng bị tác động yếu tố: Quy mô ngân hàng (+), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (+), Tỷ lệ cho vay tổng tài sản (+), Lạm phát (+) Kết nghiên cứu cho thấy quy mơ ngân hàng có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản, nghĩa tăng quy mô ngân hàng giảm rủi ro khoản, ngân hàng có lợi quy mơ tài sản lớn cần trọng, quan tâm đầu tư vào tài sản có khoản cao, tránh trường hợp tập trung vào việc tập trung đầu tư kinh doanh gia tăng lợi nhuận Mặt khác trình gia tăng tài sản ngân hàng ngân hàng phải sử dụng đến khoản nợ vay, ngân hàng đối diện với rủi ro tốn đến hạn nên tình hình kinh doanh không hiệu Trong trường hợp thiếu hụt khoản, nắm giữ tài sản khoản cao hay tình hình khoản tốt ngân hàng tránh bất ổn tài Do đó, ngân hàng cần xây dựng tuân thủ sách đảm bảo số an toàn hoạt động; giảm thiểu kiểm soát chặt chẽ tài sản có rủi ro cao; tự chủ việc nắm giữ tài sản có tính khoản cao, phân bổ tài sản cách phù hợp Tiếp đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản ngân hàng, NHTM gia tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao lực tài ngân hàng cải thiện khoản đáp ứng nhu cầu khoản phát sinh nhu cầu rút vốn đột ngột tốc độ tăng trưởng tín dụng nguồn thu dịch vụ khác không theo kịp tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu điều làm giảm tỷ suất sinh lời vốn chủ ngân hàng Do việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu tạo sức ép ngược lên ban lãnh đạo ngân hàng phải tìm cách để gia tăng lợi nhuận thông qua việc mở rộng tín dụng, đầu tư tài chính… Chính điều góp phần làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng 50 Tỷ lệ cho vay tổng tài sản có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản, ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay cách khơng kiểm sốt hay cơng tác thẩm định lỏng lẻo khơng theo quy trình chủ yếu chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng ngân hàng Vì ngân hàng bị dẫn đến tình hình nợ q hạn, nợ xấu tăng cao rủi ro xảy làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng, giảm lợi nhuận Khi buộc ngân hàng phải giảm tiền mặt dự trữ giảm tài sản khoản vay bổ sung thị trường tiền tệ để bù đắp khoản Do mà nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao, đẩy tăng trưởng tín dụng tăng cao, đồng thời làm khoản ngân hàng giảm xuống Đối với tăng trưởng lạm phát, Ngân hàng Nhà nước quan quản lý vĩ mơ cần có sách phù hơp để giúp thực mức lạm phát mong muốn Từ đó, ngân hàng lập phương án cho việc thiết lập lại quy mô, cấu nguồn vốn.v.v… phù hợp với hoạt động cho vay theo nhu cầu thị trường mà không gây ảnh hưởng tới khoản ngân hàng Nếu xét yếu tố lạm phát , có lạm phát xảy kinh tế giá leo thang hay thân ngân hàng có khả tăng lãi suất cho vay khách hàng hạn chế vay để bổ sung vốn mà sử dụng kênh khác tăng trưởng tín dụng giảm xuống khoản ngân hàng trì hay phải đối mặt với rủi ro 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 5.2.1 Đối với NHTM Giải pháp mở rộng quy mơ ngân hàng: Các NHTM cần có lộ trình phù hợp để mở rộng quy mơ ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động tương ứng, đảm bảo việc mở rộng quy mơ tầm kiểm sốt, từ nâng cao khả khoản Khi mở rộng quy mơ ngân hàng cần lưu ý đến việc tập trung gia tăng loại tài sản có tính khoản cao để phịng ngừa cho rủi ro Mặt khác mở rộng quy mô ngân hàng xét đến khía cạnh độ phủ sóng hoạt động ngân hàng, thân ngân hàng cần phải có chiến lược mở rộng thị trường 51 cách bền vững, an toàn, tập trung mở rộng nâng cao cạnh tranh địa bàn hay địa điểm thật tiềm an toàn Đưa hoạt động bền vững ngân hàng làm yếu tố tiên để mở rộng quy mô Giải pháp tăng trưởng cho vay: Các NHTM cần nâng cao cơng tác quản trị, kiểm sốt nội bộ, thẩm định, nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo việc tăng trưởng cho vay hiệu quả, giảm nợ xấu cho ngân hàng, giảm rủi ro khoản cho ngân hàng Tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng hoạt động gây rủi ro khoản lớn cho ngân hàng Vì với tất khoản cho vay ngân hàng cần phải tuân theo quy trình chặt chẽ để hạn chế rủi ro khoản bị kéo theo từ khoản nợ khó thu hồi Mặt khác tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng, hạn chế việc áp đặt tiêu cho vay đến nhân viên tín dụng để tránh việc cho vay kiểm soát gây nhiều rủi ro cho ngân hàng rủi ro tín dụng rủi ro khoản Giải pháp tăng trưởng vốn: NHTM cần xây dựng chiến lược tăng vốn phù hợp quy mô ngân hàng, phù hợp với giai đoạn khác kinh tế, bên cạnh đó, tăng vốn kèm với việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả, phát triển bền vững Ngân hàng nên tận dụng nguồn vốn chi phí rẻ hạn chế áp lực rủi ro toán hay thời điểm ngân hàng khó khăn khơng mà phải bị đe dọa đến rủi ro khoản để toán nợ đáp ứng nhu cầu tất toán tiền gửi cho khách hàng 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHHN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun phân tích thơng tin thị trường, đưa dự báo nhận định khách quan mang tính khoa học để NHTM có sở tham khảo định hướng việc hoạch định sách khoản vừa đảm bảo phát triển vừa phòng ngừa rủi ro NHNN cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển an toàn bền vững 52 hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng hoạt động cấp tín dụng NHTM để tầm sốt rủi ro kéo theo NHNN phải hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng từ Trung ương đến địa phương độc lập tương đối điều hành, hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra (Bùi Nguyên Khá, 2016) 5.2.3 Đối với Chính phủ Chính phủ cần khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý Hệ thống quy định pháp lý liên quan đến công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM dừng lại mức sơ khai, cần phải hồn thiện thêm nhiều khía cạnh, cụ thể, cần ban hành quy chế rủi ro khoản để hướng dẫn cho NHTM trình hoạt động (Bùi Ngun Khá, 2016) Chính phủ cần có sách hoạch định kích thích tăng trưởng kinh tế hay sách tiền tệ hay tài khóa để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng kinh tế trì tốt tỷ lệ lạm phát Việt Nam 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Thứ nhất, thời gian nghiên cứu tác giả thu thập liệu từ 20 NHTM thời gian 10 năm từ 2009 – 2018, chưa thực cách khái quát đại diện cho thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá rủi ro khoản dựa tiêu FGAP mà chưa đánh giá dựa tiêu khác nên chưa khái quát thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam Thứ ba, cịn nhiều yếu tố nội vĩ mơ chưa xem xét mơ hình như: Tỷ lệ dư nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợ bên (EFD), Lãi suất thị trường tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính, Đầu tư nước ngồi.v.v… 53 Thứ tư, tác giả phân tích yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro khoản, chưa phân tích nhóm ngun nhân khách quan chủ quan gây rủi ro khoản ngân hàng để đề xuất biện pháp phịng ngừa 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ hạn chế nêu viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tương lai tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm biến nội vĩ mơ, sử dụng mơ hình phương pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro khoản cách đầy đủ, toàn diện Xu hướng nghiên cứu tác giả kéo dài thời gian nghiên cứu thêm nghiên cứu thêm NHTM Việt Nam cách đầy đủ Đồng thời dùng nhiều tiêu để đo lường rủi ro khoản để tìm đo lường hợp lý xác cụ thể i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trương Quang Thông cộng sự, “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2013 Đặng Văn Dân (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số tháng 11/2015, trang 62-66 Vũ Thị Hồng, “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 23 (33) Tháng 07-08/2015 Tài liệu Tiếng Anh Ferrouhi, E., & Lahadiri, A (2014) Liquidity Determinants of Moroccan Banking Industry International Research Journal of Finance and Economics, 118, 103-112 Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique, “Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors”, The Romanian Economic Journal, 2013 Aspachs et al, ‘‘Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks”, Unpublished manuscript BIS, 2005 Vodová, P., (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and Its Determinants”, proceedings of the 30th International Journal of Mathematical Models and Methods in Apllied Sciences Berger A N and Bouwman C H S., “Bank Liquidity Creation”, Oxford ii University Press, 2009 Bonfim, D., Kim, M., “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386, 2008 Chung-Hua Shen et al., “Bank Liquidity Risk and Performance”, working paper, 2009 Doriana Cucinelli, “The determinants of bank liquidity risk within the context of Euro area”, Interdisciplinary journal of research in business, ISSN: 2046 – 7141, Vol.2, Issue 10, (pp.51-64), 2013 Bonin, J P., Hasan, I., and Wachtel, P (2008), Banking in Transition Countries, BOFIT discussion paper Bonfim and Kim (2011), “Liquidity risk in banking: is there herding”, Working paper Lucchetta, M., “What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?”, Economic Notes 36 (2007), 189 iii PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU - Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ FGAP | 200 -.2314069 1259357 -.6963892 1372936 SIZE | 200 8.087991 5621379 6.970115 9.929678 ROE | 200 0908694 0903333 -.8200214 2682345 CAP | 200 0909719 0388622 0322527 2373967 TLA | 200 5213829 1188856 1448259 7969167 -+ NPL | 200 0221433 LLR | 200 0128948 0056718 INF | 200 0165374 06611 0474947 1246 0352563 006 1813 - Ma trận tương quan biến | SIZE ROE CAP TLA NPL LLR INF -+ SIZE | 1.0000 ROE | 0.2708 1.0000 CAP | -0.6107 -0.1380 1.0000 TLA | 0.5477 0.1922 -0.2782 1.0000 NPL | -0.1153 -0.3077 0.1344 -0.0453 1.0000 LLR | 0.3153 0.1879 -0.1862 0.1711 0.3417 1.0000 INF | -0.2219 0.0105 0.2207 -0.3854 0.1021 -0.0208 1.0000 iv PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA CÁC MƠ HÌNH - Mơ hình POOLED OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ F(7, 192) Model | 2.10112457 Residual | 1.05497643 = 200 54.63 300160653 Prob > F = 0.0000 192 005494669 R-squared = 0.6657 -+ Adj R-squared = 0.6535 Total | 3.156101 199 015859804 Root MSE = 07413 -FGAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0317612 0142239 2.23 0.027 0037061 0598163 ROE | 1440438 0661673 2.18 0.031 0135356 2745519 CAP | 9071316 1739055 5.22 0.000 5641209 1.250142 TLA | 8320703 0566312 14.69 0.000 7203711 9437695 NPL | 1980882 3798743 0.52 0.603 -.5511745 9473509 LLR | 1.621678 1.105179 1.47 0.144 -.5581727 3.801528 INF | 5492479 122557 _cons | -1.079339 1124075 4.48 0.000 3075169 7909788 -9.60 0.000 -1.301051 -.8576271 Mơ hình tác động cố định FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: NAME1 Number of groups = R-sq: Obs per group: within = 0.5681 = between = 0.7362 avg = overall = 0.6451 max = F(7,173) = 32.51 10 10.0 10 = 200 20 v corr(u_i, Xb) = -0.0165 Prob > F = 0.0000 -FGAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0645921 0241175 2.68 0.008 0169897 1121946 ROE | 161385 0656512 2.46 0.015 0318046 2909654 CAP | 1.182753 1817911 6.51 0.000 8239386 1.541567 TLA | 6976878 0648259 10.76 0.000 5697363 8256394 NPL | -.1363161 3689865 -0.37 0.712 -.8646111 LLR | 3.082952 1.181766 2.61 0.010 591979 7504161 5.415487 INF | 4712216 1230524 3.83 0.000 2283442 714099 _cons | -1.30774 2016211 -6.49 0.000 -1.705694 -.9097864 -+ -sigma_u | 04482472 sigma_e | 0653296 rho | 32008724 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(19, 173) = 3.90 Prob > F = 0.0000 - Mô hình tác động cố định REM Random-effects GLS regression Group variable: NAME1 R-sq: Number of obs Number of groups = Obs per group: within = 0.5655 = between = 0.7684 10 avg = overall = 0.6581 max = Wald chi2(7) corr(u_i, X) = (assumed) = = 10.0 10 286.51 Prob > chi2 = 0.0000 200 20 vi FGAP | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0494389 0179389 2.76 0.006 0142794 0845984 ROE | 1532597 0636169 2.41 0.016 028573 2779465 CAP | 1.085592 1718875 6.32 0.000 7486985 1.422485 TLA | 7435684 0599444 12.40 0.000 6260795 8610572 NPL | -.0344278 3588562 -0.10 0.924 -.7377731 6689175 LLR | 2.583793 1.116829 INF | 4885355 1149513 _cons | -1.196489 1464461 2.31 0.021 4.25 0.000 3948479 4.772738 2632351 7138359 -8.17 0.000 -1.483518 -.9094601 -+ -sigma_u | 03742693 sigma_e | 0653296 rho | 24710551 (fraction of variance due to u_i) - Kiểm định phù hợp mô hình FEM REM (Kiểm định Hausman) Coefficients -| (b) (B) | f r (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -SIZE | 0645921 0494389 0151533 01612 ROE | 161385 1532597 0081253 0162164 CAP | 1.182753 1.085592 0971608 0591836 TLA | 6976878 7435684 -.0458805 0246793 NPL | -.1363161 -.0344278 -.1018883 0858677 LLR | 3.082952 INF | 4712216 2.583793 4885355 499159 3863462 -.0173139 0439102 vii -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 6.59 Prob>chi2 = 0.4726 (V_b-V_B is not positive definite) - Kiểm định phù hợp mơ hình POOLED OLS REM (Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian) Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ FGAP | 0158598 e | 004268 u | 0014008 1259357 0653296 0374269 Test: Var(u) = chibar2(01) = 31.65 Prob > chibar2 = 0.0000 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾN TẬT VÀ KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH REM - Kết kiểm định phương sai thay đổi Estimated results: viii | Var sd = sqrt(Var) -+ FGAP | 0158598 e | 004268 u | 0014008 1259357 0653296 0374269 Test: Var(u) = chibar2(01) = 31.65 Prob > chibar2 = 0.0000 - Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 19) = Prob > F = 4.936 0.0386 - Kết khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan mơ hình REM Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.3754) Estimated covariances = 20 Number of obs = 200 Estimated autocorrelations = Number of groups = 20 Estimated coefficients = Time periods = 10 Wald chi2(7) = 366.92 Prob > chi2 = 0.0000 -FGAP | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0300566 0148221 2.03 0.043 0010059 0591074 ROE | 0602519 0498619 1.21 0.227 -.0374756 1579795 CAP | 9263747 1587584 5.84 0.000 615214 1.237536 TLA | 8182306 0566802 14.44 0.000 7071394 9293218 NPL | -.1464988 3565891 -0.41 0.681 -.8454007 5524031 LLR | 1.633122 1.119839 1.46 0.145 -.5617213 3.827966 ix INF | 3841132 1092257 3.52 0.000 1700349 5981916 _cons | -1.035826 1181856 -8.76 0.000 -1.267465 -.8041865 ... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TÚ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng. .. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020120180163 Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hà Luận văn thực... NGHIÊN CỨU Những yếu tố xác định tác động đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam ? Các hàm ý sách đưa nhằm hạn chế rủi ro khoản NHTM Việt Nam ? 1.4 CÂU

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN