1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trần Bích Phượng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phước Kinh Kha
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Tiếp đó, căn cứ vào các lý thuyết về tín dụng và các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả xây dưng các giả thuyết và vân dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng Pooled OLS, FEM, REM và

Trang 1

NGUYỄN TRẦN BÍCH PHƯỢNG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Ma sô:7 34 02 01

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 3

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trần Bích Phượng

Mã số sinh viên: 030136200828 Lớp sinh hoạt: DH36TC03

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 7 34 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 5

TÓM TẮT

Nghiên cứu phân tích các yếu tô tác động đến rủi ro tín dụng của cácNHTMCP Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, trong đó sửdụng phân tích hồi quy dữ liệu bảng Mẫu nghiên cứu gồm 18 trong sô 35 NHTMbắt đầu từ năm 2010 đến năm 2022 Tiếp đó, căn cứ vào các lý thuyết về tín dụng

và các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả xây dưng các giả thuyết và vân dụngphương pháp hồi quy dữ liệu bảng Pooled OLS, FEM, REM và FGLS để ước lượng

mô hình nghiên cứu bao gồm tỷ lệ nợ xấu năm t-1 ( (����−1), tỷ lệ đòn bẩy (LEV),

tỷ lệ lợi nhuân trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lạm phát (INF),tôc độ tăng trưởng tíndụng (LG), tỷ lệ dư phòng rủi ro tín dụng (LLP), quy mô ngân hàng (SIZE), tôc độtăng trưởng GDP (GDP)

Theo kết quả thu được từ mô hình GMM thì có 4/8 biến có ý nghĩa thông kêtác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam bao gồm Tỷ lệ nợ xấu năm t-

1 (����−1), Tỷ lệ đòn bẩy (LEV), Tỷ lệ lợi nhuân trên tổng tài sản (ROA), Tỷ lệlạm phát (INF) Trong đó hai biến tỷ lệ nợ xấu năm t-1 (����−1) và tỷ lệ lạm phát

có môi quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu Trong khi đó hai biến

tỷ lệ đòn bây (LEV) và tỷ lệ lợi nhuân trên tổng tài sản (ROA) có môi quan hệngược chiếu với biến phụ thuộc

Từ kết quả phân tích trên tác giả đưa ra một sô hàm ý chính sách quản trị rủi rotín dụng đôi với NHTM như: Có quy trình thẩm định nghiêm ngặt, cần đưa ra cácyêu cầu để sàng lọc những cá nhân, doanh nghiệp đi vay tiềm năng, cũng như tăngcường các thủ tục kiểm tra và kiểm soát Bằng cách làm theo các bước này, nợ xấu

có thể được kiểm soát Các NHTMCP cần phải xây dưng chính sách cân bằng giữalợi nhuân và rủi ro tín dụng theo từng thời kỳ cho phù hợp cũng như linh hoạt đưa

ra các mục tiêu doanh thu và lợi nhuân mục tiêu theo từng thời kỳ kinh tế trongnước và thế giới

Từ khóa: Rủi ro tín dụng, nợ xấu ngân hàng thương mại, yếu tố vĩ mô, yếu tố

từ ngân hàng, FGL

Trang 6

Research and analyze the factors impact on credit risk of Vienamesecommercial bank Research using quantitative methods In it, by using regressionanalysis on panel data The research sample includes 18 out of 35 Vietnamesecommercial banks in the period 2010 to 2022 Next, based on credit theories andprevious research works, the author builds hypotheses and applies Pooled OLS,FEM, REM and FGLS panel data regression model Research model includes Non-performing loan ratio in year t-1 (����−1), leverage ration (LEV), return on totalassets ration (ROA), inflation rate (INF), Loan growth ratio (LG), loan lossprovision ratio (LLP), bank size (SIZE), gross domestics product growth rate (GDP).The GMM estimation results show that there are 4/8 variables with statisticalsignificance impact on credit risk of Vietnamese commercial bank includes: Non-performing loan ratio in year t-1 ( NPLt−1), leverage ratio (LEV), return on totalassets ratio (ROA), inflation rate (INF) In which, the two variables non-performingloan ratio in year t-1 (NPLt−1) and inflation rate have a positive relationship withthe dependent variable Meanwhile, the two variables leverage ratio (LEV) andreturn on total assets (ROA) have an inverse relationship with the dependentvariable

From the above analysis results, the author offer some implications of creditrisk management policies for commercial bank such as: Having a strict duediligence process, it is necessary to set requirement to srceen potential individualsand borrowers, as well as strengthening inspection and control procedures Byfollowing these steps, non-performing loan can be controlled Commercial banksneeds to develop policies to balance profits and credit risks from time to timeaccordingly as well as flexibly set target revenue and profit targets according toeach domestics and world economic period

Keywords: Credit risk, commercial bank bad debt, macro factors,

factors from banks, FGLS.

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan bài khóa luân với tên đề tài “Yếu tô tác động đến rủi rotín dụng của các NHTMCP Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tác giảdưới sư hướng dẫn của TS Nguyễn Phước Kinh Kha Kết quả nghiên cứu của khóaluân hoàn toàn trung thưc và không chứa đưng các nội dung đa công bô trước đâyhoặc các nội dung do người khác thưc hiện, ngoại trừ những tài liệu tham khảođược trích dẫn đầy đủ trong khóa luân

TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 2 năm 2024

Tác giả

Nguyễn Trần Bích Phượng

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô thuộc trườngĐại học Ngân hàng Thành phô Hồ Chí Minh đa trưc tiếp giảng dạy và truyền đạtcho tôi những kiến thức quý giá trong suôt quá trình học tâp tại trường Nhờ có sưdạy dỗ của các thầy, cô mà tôi có được nền tảng vững chắc để thưc hiện khóa luânnày Cảm ơn trường đại học Ngân hàng đa trang bị các trang thiết bị để giúp tôi cómột môi trường học tâp tôt nhất Đặc biệt, tôi xin bày to sư cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Phước Kinh Kha, người đa luôn tân tâm hướng dẫn, hỗ trợ và góp ý cho tôitrong suôt quá trình nghiên cứu cũng như trong việc tìm kiếm dữ liệu, các loại tàiliệu tham khảo để tôi có thể hoàn thành bài luân một cách tôt nhất Kính chúc quýthầy, cô luôn mạnh khoe và gặt hái được nhiều thành công trên con đường sưnghiệp

Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và nhữngngười đa luôn ở bên, động viên và giúp đỡ tôi trong suôt quá trình học tâp và nghiêncứu

Tuy nhiên, trong quá trình viết khóa luân, do thời gian hạn chế, kiến thức và

lý luân của tác giả còn hạn hẹp nên bài nghiên cứu se không tránh khoi những thiếusót Tôi rất mong nhân được sư góp ý và hướng dẫn của quý thầy cô và các bạn sinhviên để đề tài được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Trần Bích Phượng

Trang 9

MỤC LỤC

TÓM TẮT i

ABTRACT ii

LƠI CAM ĐOAN iii

LƠI CẢM ƠN iv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.2.3 Câu hoi nghiên cứu 2

1.2.4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.2.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của nghiên cứu 3

1.4 Kết cấu khóa luân 4

TÓM TÁT CHƯƠNG 1 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6

2.1 Cơ sở lý thuyết 6

2.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 6

2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 7

2.1.2.1 Nguyên nhân từ vĩ mô 7

2.1.2.2 Nguyên nhân từ người đi vay 8

2.1.2.3 Nguyên nhân từ ngân hàng 9

2.1.3 Hâu quả của rủi ro tín dụng 10

2.1.3.1 Tác động đến nền kinh tế 10

2.1.3.2 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 11

2.1.3.3 Tác động đến người dân: 12

2.1.4 Phân tích các yếu tô tác động đến rủi ro tín dụng 12

2.1.4.1.Tỷ lệ nợ xấu năm t-1: 13

Trang 10

2.1.4.2 Dư phòng rủi ro tín dụng 13

2.1.4.3 Tỷ lệ đòn bẩy: 14

2.1.4.4 Quy mô ngân hàng: 14

2.1.4.5 Tỷ lệ lợi nhuân: 15

2.1.4.6 Tăng trưởng tín dụng 15

2.1.4.7 Tỷ lệ lạm phát: 16

2.1.4.8 Tỷ lệ tăng trưởng GDP: 17

2.2 Lược khảo các nghiên cứu thưc nghiệm về rủi ro tín dụng của NHTM:17 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 17

2.2.2 Các nghiên cứu trong nước 22

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 24

CHƯƠNG 3: DỰ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1 Quy trình nghiên cứu: 26

3.2.Mô hình nghiên cứu 26

3.3 Thu thâp và xử lý sô liệu 28

3.4 Phương pháp nghiên cứu: 29

3.4.1 Phương pháp hồi quy 29

3.4.2.Các kiểm định mô hình 30

3.4.2.1 Kiểm định lưa chọn mô hình 30

3.4.2.2 Kiểm định các khuyết tât của mô hình 31

KÊT LUÂN CHƯƠNG 3 34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

4.1 Phân tích thông kê mô tả: 35

4.1.1 Tỷ lệ nợ xấu: 35

4.1.2 Tỷ lệ dư phòng rủi ro tín dụng: 38

4.1.3 Tỷ lệ đòn bẩy 40

4.2.4 Quy mô ngân hàng 41

4.2.5 Hiệu quả hoạt động của ngân hàng 41

4.2.6 Tôc độ tăng trưởng tín dụng 43

Trang 11

4.2.7 Tăng trưởng GDP 45

4.2.8 Lạm phát của nền kinh tế 45

4.2 Ma trân tương quan: 46

4.3 KIÊM ĐINH HIÊN TƯƠNG ĐA CÔNG TUYÊN 47

4.4 ƯƠC LƯƠNG MÔ HINH HÔI QUY 48

4.4.1 Kết quả nghiên cứu 48

4.4.2 Kiểm định lưa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình FEM 50

4.4.3 Kiểm định lưa chọn mô hình Pooled FEM và mô hình REM 50

4.5 KIÊM ĐINH CÁC KHUYÊT TÂT CUA MÔ HINH 51

4.5.1 Kiểm định phương sai sai sô thay đổi 51

4.5.2 Kiểm định hiện tượng tư tương quan 52

4.5.3 Khắc phục các khuyết tât trong mô hình FEM 53

4.6 THẢO LUÂN KÊT QUẢ NGHIÊN CƯU 54

KÊT LUÂN CHƯƠNG 4 57

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58

5.1 Kết luân 58

5.2 Hàm ý quản trị đôi với các NHTMCP Việt Nam: 58

5.3 Hạn chế đề tài và hướng phát triển tiếp theo 60

5.3.1 Hạn chế của đề tài: 60

KÊT LUÂN CHƯƠNG 5 63

TÀI LIÊU THAM KHẢO 64

Trang 12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

FEM Mô hình hồi quy tác động cô định

FGLS Bình phương tôi thiểu tổng quát khả thi

REM Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên

ROA Return on assets (Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản)

LG Loans growth ( Tôc độ tăng trưởng tín dụng)

Trang 13

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài ··· 17

Bảng 2 2: Các nghiên cứu trong nước ···22

Bảng 3 1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ···27

Bảng 4 1: Thông kê mô tả các biến ··· 35

Bảng 4 2: Ma trân tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lâp ··· 46

Bảng 4 3: Kiểm tra kết qua đa cộng tuyến ··· 48

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy ···48

Bảng 4.5 Kiểm định kết quả F-Test ··· 50

Bảng 4 6: Kết quả kiểm định Hausman ···51

Bảng 4.7.Kết quả kiểm định Modified Wald test ··· 51

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wooldrige ··· 52

Bảng 4 9: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS ··· 53

DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.Quy trình nghiên cứu: ··· 26

Hình 4.1.Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam ··· 36

Hình 4 2: Tỷ lệ dư phòng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam ··· 38

Hình 4 3: Tỷ lệ đòn bẩy của các NHTM Việt Nam ···40

Hình 4 4: Quy mô ngân hàng của các NHTM Việt Nam ···41

Hình 4.5 Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM ···42

Hình 4.6 Tôc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM ··· 44

Trang 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ bao thế kỷ nay, vai trò của ngân hàng là một hệ thông trung gian tài chínhđóng vai trò như mạch máu của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng Họat động đặc thù của ngành ngân hàng chính là hoạt động tín dụng có đónggóp lớn trong doanh thu (đóng góp hơn 50% trong cơ cấu doanh thu) của hệ thôngnhóm ngân hàng thương mại Việt Nam Đem lại doanh thu cao như thế nên hoạtđộng tín dụng cũng tỷ thuân với tỷ lệ rủi ro mà hoạt động này đem lại Chính vì thếkhi mạch máu của nền kinh tế có vấn đề se kéo theo nhiều hệ lụy phía sau Điểnhình là từ 2008 sau cơn sôt BĐS thì những năm sau đó là nợ xấu tăng mạnh ở cácngân hàng gây ra hàng loạt sư sụp đổ của các ngân hàng lớn trên thế giới và ViệtNam chúng ta cũng không phải là ngoại lệ Từ 2010 tỷ lệ nợ xấu của hệ thông ngânhàng thương mại bắt đầu tăng mạnh đỉnh điểm là trong 2013 tỷ lệ nợ xấu đạt 4%cao hơn so với mức tỷ lệ nợ xấu an toàn của Basel II đặt ra Tuy nhiên sau các hànhđộng của nhà nước và NHTW để hỗ trợ cho hệ thông ngân hàng, tuy những năm2016-2018 có suy giảm Nhưng chính những lúc rủi ro tăng cao như thế thì ta cầnphải đặt vấn đề cho những con sô ấy Đến năm 2020 thì một lần nữa sư kiện thiênnga đen xảy ra đó là “Covid-19” âp đến khiến nền kinh tế toàn thế giới chao đảo Tỷ

lệ nợ xấu của hệ thông NHTM tăng trở lại 2% trong 2020, đến 2021 là 2,5% Ảnhhưởng của dịch bệnh đa khiến cho toàn nên kinh tế bị đóng cửa khiến cho hàng trămngàn doanh nghiệp điêu đứng, bị phá sản cũng như ngân hàng gặp rủi ro tín dụng rấtcao vì doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ kéo theo việc trích lâp cho dưphòng se tăng cao kéo theo lợi nhuân ngân hàng sụt giảm Bên cạnh đó từ năm 2022đến thời điểm hiện tại của 2023 thì hệ thông ngân hàng thương mại cũng gặp nhiềukhó khăn đôi với nợ xấu từ nhóm doanh nghiệp bất động sản khiến cho NHTWcũng như chính phủ phải liên tục ra các thông tư hỗ trợ, giải cứu cho các doanhnghiệp bất động sản Không chỉ riêng các doanh nghiệp bất động sản nho mà lànhững ông lớn như Novaland, hay Phước Đạt Và trong dư báo thời tiết có một hiệuứng rất hay đó là “Hiệu ứng cánh bướm” khi chỉ một sư vẫy cánh của con bướm ở

Trang 16

Brazil nhưng có thể gây cơn lôc ở Texas Vì thế mà cũng có thể áp dụng cách hiểunày vào kinh tế khi nền kinh tế đang được vân hành bình thường nhưng chỉ cần một

sư kiện rất nho cũng có thể tác động đến nền kinh tế Nên trong suôt thời gian quathì các sư kiện lớn như đại dịch Covid, chiến tranh, lạm phát đa tác động lớn đếnkinh tế toàn cầu Vì vây càng làm rõ tầm quan trọng của NHTM vì một khi NHTM

có xảy ra vấn đề gì thì chắc nền kinh tế cũng se hứng chịu hâu quả không nho Vìthế em chọn đề tài: Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu của luân văn là thông qua việc nghiên cứu kiểm định các yếu tô tácđộng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, trongkhoảng thời gian từ 2010 – 2022 Từ đó, đưa ra khuyến nghị, chính sách phù hợpcho các nhà quản lý để cải thiện rủi ro tín dụng, đảm bảo ổn định tài chính

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát, cần hoàn hiện các mục tiêu cụ thể sau đây:+ Đo lường và đánh giá tác động của các yếu tô lên rủi ro tín dụng của cácNgân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam

+ Từ kết quả nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị cho các cơ quan quản lý và Ngânhàng Thương mại Cổ phần Việt Nam trong việc nâng cao kiểm soát rủi ro tín dụng

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

Với mục tiêu đề ra như trên, luân văn tâp trung vào giải quyết các câu hoi nhưsau:

Câu hoi 1: Các yếu tô có tác động thế nào lên rủi ro tín dụng

Câu hoi 2: Đưa ra khuyến nghị gì cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phầnViệt Nam trong việc nâng cao trong kiểm soát rủi ro tín dụng

1.2.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu:

Trang 17

Các yếu tô tác động đến rủi ro tín dụng tại Việt Nam

Phạm vi dữ liệu: Dữ liệu nghiên cứu được thu thâp từ báo cáo tài chính của cácNHTMCP Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2022

1.2.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng Trong đó sử dụng cách phântích hồi quy dữ liệu bảng Dưa trên cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng, môi quan hệđược xác định và xây dưng giả thuyết, sau đó tiến hành thu thâp dữ liệu và xâydưng mô hình tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

Để ước lượng tác động của các yếu tô, luân văn sử dụng phương pháp hồi quy

dữ liệu bảng cho cả 3 mô hình OLS, FEM, REM Nghiên cứu cũng sử dụng kiểmđịnh F để chọn lưa giữa các mô hình

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

- Ý nghĩa khoa học:

“Nghiên cứu góp phần hệ thông hóa cơ sở lý luân về rủi ro tín dụng và các yếu

tô tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM và đề xuất mô hình nghiên cứu vềcác yếu tô có tác động đến rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện thưc tế của cácNHTM Việt Nam”

- Ý nghĩa thưc tiễn:

Luân văn là công trình nghiên cứu có tính hệ thông và logic từ việc đánh giáthưc trạng rủi ro tín dụng ở hệ thông NHTM tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm

Trang 18

2022 và chỉ ra được rủi ro tín dụng được tác động bởi các yếu tô nào Từ đó mà tácgiả đề xuất các chính sách giảm thiểu rủi ro tín dụng của các NHTMCP tại Việt nam

1.4 Kết cấu khóa luận

Luân văn gồm 5 chương như sau:

Chương 1: Giới thiệu luân văn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu

Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luân

Chương 5: Kết luân và gợi ý chính sách

Trang 19

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Nội dung trong chương 1 tác giả đề câp đến tính cấp thiết của đề tài, đôi tượngnghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thưc tiễncủa nghiên cứu Đồng thời trong chương 1 tác giả đa trình bày các mô hình cũngnhư phương pháp thưc hiện như thế nào trong các chương sau

Tiếp theo, trong chương 2 tác giả đề câp đến các khái niệm, nguyên nhân cũng nhưcác yếu tô nhằm đo lường rủi ro tín dụng, đồng thời tác giả đề câp về các nghiêncứu trong nước và ngoài nước

Trang 20

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

TRƯỚC.

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

Là hoạt động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của ngân hàng vì thế

mà rủi ro của hoạt động của tín dụng cũng cao không kém vì thế rủi ro tín dụng vôcùng được các nhà quản trị quan tâm Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2021 đếnhiện nay thì rủi ro tín dụng lại càng được quan tâm nhiều hơn khi chứng kiến sư sụp

đổ của nhiều ngân hàng lớn trên thế giới nói chung và vụ việc của ngân hàng SCBnói riêng trong nước ta

Có rất nhiều định nghĩa khi nói về rủi ro tín dụng như theo Joel Bessic (2015)trong Risk management in banking thì rủi ro tín dụng là việc những tổn thất dokhách hàng vay không trả được nợ hoặc sư giảm sút chất lượng tín dụng của khoảnvay

Theo Hempel & Simonson (2001) cho rằng RRTD là: “Rủi ro khi một phần laihay gôc hay cả gôc và lai của khoản vay không được thanh toán như đa cam kết Sưtồn tại và khả năng cạnh tranh của ngân hàng phụ thuộc hầu hết vào năng lưc quản

lí RRTD để sinh lời”

Theo Thomas P.Fitch (1893) thì RRTD lại là: “Loại rủi ro xảy ra khi người vaykhông thanh toán được nợ theo thoa thuân hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụtrả nợ Cùng với rủi ro lai suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếutrong hoạt động cho vay của ngân hàng”

Theo Nguyễn Văn Tiến (2005) thì RRTD là: “Rủi ro phát sinh trong trườnghợp ngân hàng không thu được đầy đủ gôc và lai của khoản vay hoặc việc thanhtoán không thể gôc và lai đúng kì hạn”

Theo Hồ Diệu (2003) thì RRTD là: “Nguy cơ mà người vay không thể chi trảtiền lai hoặc không hoàn trả gôc so với thời gian ấn định trong hợp đồng tín dụng.”

Trang 21

Theo Uy ban Basel về giám sát ngân hàng thì “Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra tổnthất xuất phát từ sư vi phạm bởi người vay hoặc đôi tác” (Bank for InternationalSettlements/BIS, 2001).

Còn tại Việt Nam được quy định rủi ro tín dụng theo Thông tư NHNN ngày 21/01/2013 của ngân hàng nhà Việt Nam quy định về phân loại tài sản

02/2013/TT-có, mức trích, phương pháp trích lâp dư phòng rủi ro và việc sử dụng dư phòng để

xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhanh ngân hàng nước ngoàirằng: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổnthất có khả năng xảy ra đôi với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài do khách hàng không thưc hiện hoặc không có khả năng thưc hiện một phầnhoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.”

Từ những phát biểu trên, tưu chung lại RRTD là loại phát sinh trong quá trìnhcung cấp tín dụng của ngân cho cá nhân, tổ chức nhưng không được hoàn trả đúnghạn Và đây cũng chính là rủi ro trọng yếu tác động đến lợi nhuân cũng như hiệuquả hoạt động của ngân hàng, đặc biệt hơn là trong điều kiện tài chính không quátôt như hiện tại khi tình hình địa chính trị của các quôc gia không tôt, môi trường laisuất của thế giới đang trong mức cao, chi phí đầu vào của hàng hóa cao khiến hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp không mấy khả quan dẫn đến là các doanhnghiệp khó khăn trong việc trả nợ dẫn đến tăng nợ xấu tại các ngân hàng từ đó tạocác hệ quả vô cùng nghiêm trọng cũng như phá vỡ sư ổn định của nhóm NHTM

2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2.1.2.1 Nguyên nhân từ vĩ mô

Trong những năm gần tình hình vĩ mô vô cùng bất lợi, từ sau khi dịch covid điqua, hâu quả mà dịch để lại đa tác động vô cùng mạnh me lên nền kinh tế thế giớinói chung và Việt Nam nói riêng Điển hình như ở Mỹ việc vung tiền quá mứctrong thời gian dịch covid đa khiến cho Mỹ gặp phải lạm phát buộc nước này phảidùng các chính sách diều hâu bằng cách là FED tăng lai suất liên tục từ 0.25% lênđến 5.75% vì thế tỷ giá của VND và USD chênh lệch khiến NHTW buộc phải rabiện pháp để “níu” lại tỷ giá cũng vì thế mà các doanh nghiệp có nợ bằng USD điêu

Trang 22

đứng và gặp khó khăn trong việc trả nợ Chưa dừng lại ở đó thì nhu cầu tiêu dùngcủa người dân bị suy giảm khiến cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệpkhông chỉ không được mở rộng mà con phải thu hẹp từ đó ảnh hưởng đến doanh thu.Bên cạnh yếu tô tỷ giá và lạm phát thì còn sư leo thang của giá dầu bởi chiến tranhNga - Ukraine làm biến động của giá cả, đặc biệt là giá cả nguyên vât liệu, nguyênvât liệu đầu vào như thép, sắt, xăng dầu,… cũng tăng mạnh đáng kể từ đó tác độngđến việc tiến độ triển khai dư án, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, từ đó doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc hoàn trả nợ cho ngân hàng màgián tiếp ảnh hưởng xấu lên hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoài ra các chỉ sôtrên còn có những nguyên nhân tiềm ẩn từ thị trường hàng hóa, thị trường xuất khẩu,các quôc gia có quan hệ thương mại với nước ta mà cũng chứa đưng rủi ro đến hoạtđộng tín dụng của NHTM.

Bên cạnh đó thì còn có nguyên nhân từ tình hình chính trị của quôc gia vì khimột quôc gia có môi trường chính trị không ổn định se khiến tâm lý nhà đầu tưtrong nước cũng như ngoài nước không an tâm và không sẳn sàng đầu tư Điều nàylàm ảnh hưởng đến nguồn cung tín dụng và cầu tín dụng của ngân hàng từ đó làmhoạt động tín dụng của ngân hàng không thuân lợi dẫn đến rủi ro trong hoạt độngtín dụng se tăng cao Bên cạnh đó, các chính sách vĩ mô không phù hợp se dẫn đến

sư kìm ham sư phát triển của nền kinh tế, và điển hình như Mỹ trong giai đoạnCovid vì tung quá nhiều tiền để cứu trợ và hâu quả gây ra hâu covid là lạm phát ở

Mỹ cao ngất buộc FED phải ra các chính sách là tăng lai suất để giảm lạm phát vàrồi là sư sụp đổ của các ngân hàng lớn ở nước này Từ đó có thể thấy sư không phùhợp trong chính sách se ảnh hưởng và dẫn đến sư thiếu an toàn trong việc cho vaytín dụng

2.1.2.2 Nguyên nhân từ người đi vay

- Người đi vay không có khả năng trả nợ:

Đây là trường hợp có xác suất xảy ra cao hơn bởi bắt nguồn từ việc khách hàngthiếu năng lưc trong việc quản lý tài chính, sử dụng vôn vay không đúng mục đích,tiền vay không có tác dụng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, dẫn đến tình trạng

Trang 23

doanh nghiệp vay vôn hoạt động kém hiệu quả, nợ phải trả tăng và một trong sô đó

là nợ phải trả cho ngân hàng Ngoài việc doanh nghiệp sử dụng vôn không đúngmục đích thì việc doanh nghiệp mất năng lưc trả nợ là bởi vì trình độ quản lý yếukém khi sử dụng tỷ trọng vôn vay quá lớn trong tổng nguồn vôn khiến cho năngsuất hoạt động không đủ để bù lại khoản trả lai vay

- Người đi vay không có thiện chí trả nợ và cố tình chiếm dụng vốn từ ngân hàng:

Rất nhiều cá nhân tổ chức vì một mục đích nào đó se cô tình cung cấp các báocáo tài chính sai lệch, không trung thưc về thông tin cá nhân, thông tin doanhnghiệp và hơn nữa là mua chuộc nhân viên ngân hàng trong việc thẩm định dư ánđầu tư của ngân hàng để nhằm ngân hàng giải ngân cho các khoản vay “ma” và vụviệc chiếm đoạt tài sản lớn nhất từ trước đến giờ vụ Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt hơn

1 triệu tỷ đồng của ngân hàng cổ phần Sài Gòn Ngoài ra, các cá nhân tổ chức còn

có hành vi cô tình không trả nợ đúng hạn nhằm kéo dài thời gian trả nợ để có thểtiếp tục sử dụng vôn vay dài lâu cũng như không có ý định trả nợ cho ngân hàng

2.1.2.3 Nguyên nhân từ ngân hàng

Nguyên nhân khách quan từ bên ngoài và khách hàng thì cũng không thể thiếunguyên nhân chủ quan từ ngân hàng Từ hai nguyên nhân đề câp trước đó là các cánhân hoặc doanh nghiệp cung cấp các thông tin giả mạo nhằm qua mắt khâu thẩmđịnh dư án của ngân hàng, tuy nhiên trách nhiệm cũng thuộc về ngân hàng bởi sưyếu kém trong việc kiểm định các thông tin mà người vay cung cấp, yếu kém trongviệc đánh giá dư án, thẩm định hồ sơ cho vay vôn còn thiếu sót, trình cho vay đôivay đôi với dư án với tính khả thi thấp Cũng như về mặt đạo đức khi nhân viênthiếu tính trách nhiệm, vi phạm với đạo đức nghề nghiệp khi nhân những khoảnmua chuộc, thông đồng với bên đi vay để ngân hàng có thể giải ngân cho khoản vayấy

Bên cạnh đó, yếu tô từ lanh đạo ngân hàng cũng không kém phần quan trọngkhi đa không có thái độ quyết liệt trong công tác chỉ đạo điều hành, công tác kiểm

Trang 24

tra trước và sau khi cho vay còn long lẻo dẫn đến phát sinh nhiều rủi ro trong quátrình cho vay, thu hồi nợ khi đến hạn.

Sai sót trong quá trình tác nghiệp vì khi cho vay quá mức so với khả năng trả

nợ của khách hàng vì không phân tích, thẩm định kỹ lưỡng thì không xác định đượckhả năng tài chính Khi tới kỳ trả nợ của các khoản vay se xảy ra trường hợp làdoanh nghiệp có khả năng trả nợ tuy nhiên chưa đến kỳ của ngân hàng thì doanhnghiệp se dùng sô tiền này cho việc khác và khi đến kỳ trả nợ thì doanh nghiệp chưakịp thu hồi dẫn đến gia hạn với ngân hàng

Và yếu tô không kém quan trọng đó là việc ngân hàng chưa chú trọng đến việc

đa dạng hóa danh mục đầu tư khi tâp trung quá nhiều vào một lĩnh vưc để rồi đếnkhi xảy ra vấn đề se khiến ngân hàng gặp khó như trong giai đoạn 2022-2023 thìcác ngân hàng chạy đua tăng trưởng tín dụng mà giải ngân cho các doanh nghiệpbất động sản nhiều dẫn đến khi các dư án chưa thể bán mà đến kì trả nợ thì cácdoanh nghiệp BĐS không có khả năng trả nợ buộc ngân hàng phải cơ cấu nợ, giahạn nợ hay xấu hơn đó là gia tăng trích lâp dư phòng rủi ro của các khoản nợ nàylàm giảm biên lợi nhuân của ngân hàng

2.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng

2.1.3.1 Tác động đến nền kinh tế

Với vai trò là tổ chức tài chính trung gian, ngân hàng là nơi huy động nguồnvôn dư thừa và phân bổ lại cho các cá nhân, tổ chức cần vôn vì thế một khi ngânhàng gặp vấn đề rủi ro tín dụng se tác động tiêu cưc không chỉ riêng đôi với mộtngành nghề mà là cả nền kinh tế Hay có thể nói hoạt động của NHTM có tính xahội hóa rất cao vì nó tác động lên hầu như là toàn bộ ngành nghề trong xa hội, vì thếmột khi rủi ro tín dụng xảy ra với một ngân hàng thì hệ thông NHTM se là ngành bịtác động đầu tiên vì đôi với hệ thông ngân hàng đặc thù ở nước ta đều có môi liên

hệ với nhau và với NHTW Kế tiếp là các doanh nghiệp sản xuất, cá nhân có gửitiền mặt tại ngân hàng đó se có nguy cơ không thể thu hồi lại, và điều này se ảnhhưởng nghiêm trọng đến danh tiếng, lòng tin và quan trọng hơn cả đó là lòng tin củakhách hàng đôi với ngân hàng từ đó việc huy động vôn của ngân hàng có vấn đề và

Trang 25

một ngân hành trong hệ thông có vấn đề se kéo theo hệ quả của những ngân hàngkhác và điều đáng lo nhất chính là các chính sách tiền tệ của chính phủ đưa ra sekhông thể phát huy tác dụng từ đó khiến nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.

Tưu chung lại thì rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở các mức độ khácnhau thì ảnh hưởng cũng se khác nhau Nhẹ thì ngân hàng se bị sụt giảm lợi nhuân

do khoản dư phòng tín dụng của khoản vay Ngoài ra, nếu không thu hồi đượckhoảng vay thì ngân hàng còn se bị thiệt hại về khoản lai vay

Nặng thì nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, khoản dư phòng không đủ để chi trả, nếutình trạng này kéo dài và được khắc phục hay “cứu giúp” của các ngân hàng thươngmại khác hay NHTW thì ngân hàng se đôi mặt với nguy cơ phá sản Mà đôi với hệthông ngân hàng đặc phù như nước ta, nếu một ngân hàng bị phá sản thì các ngânhàng khác cũng bị liên lụy mà tệ hơn se xảy ra tình trạng phá sản hàng loạt các ngânhàng hay còn gọi là “bank rupt”

Ngoài ra, những hệ quả xảy ra có ảnh hưởng vô cùng xấu đôi với trong nước

và vĩ mô hơn đó là hệ sô tín nhiệm của Việt Nam se bị suy giảm dẫn đến ảnh hưởngđến môi trường đầu tư

2.1.3.2 Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Không chỉ tác động xấu đến nền kinh tế thì rủi ro tín dụng cũng tác độngkhông mấy tích cưc đến hoạt động của ngân hàng bởi vì là các khoản vay se đượcngân hàng tính toán và dư phòng đôi với các khoản vay bất lợi, ngoài ra việc tríchlâp còn kéo thêm các loại chi phí phát sinh khác như chi phí khác như chi phí laicủa nguồn vôn huy động, chi phí quản lý, chi phí giám sát phát sinh,… vì vây mànếu các khoản nợ xấu này không thể thu hồi thì nếu nhẹ thì ngân hàng vẫn có thểxoay sở từ nguồn vôn và khoản trích lâp dư phòng nhưng se làm giảm khả năngthanh toán, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao làm giảm lợi nhuân của ngân hàng.Còn trong trường hợp xấu hơn thì các khoản nợ không có khả năng thu hồi nhưngtiền mà ngân hàng cho vay từ các khoản huy động vôn từ người dân, các tổ chức tàichính khác, nhưng khi ngân hàng không thể chi trả cho khoản nợ vay se kéo theo sư

đỗ vỡ hàng loạt Có thể thấy được quy mô vôn hóa của ngân hàng thương mại hiện

Trang 26

nay là rất cao, cao hơn rất nhiều lần so với vôn chủ sở hữu vì thế mà chỉ cần tỷ lệnho danh mục cho vay có vấn đề thì đa có thể đẩy ngân hàng đế bờ vưc phá sản.Điển hình trong năm 2023 vừa rồi, chính là ngân hàng SCB thì người dân đến rúttiền hàng loạt làm ngân hàng không đỉ khả năng chi trả đa dấy lên sư hoảng loạntrong người dân hay việc ngân hàng quân đội cho doanh nghiệp Novaland vay sôtiền khủng lên đến hơn 3000 tỷ đồng nhưng thời điểm đó các doanh nghiệp dườngnhư bị đóng băng hoạt động bởi tác động mạnh từ vĩ mô, Novaland không có khảnăng trả nợ, vì thế thời điểm đó MBB gần như se bị mất khoản nợ vay này tuy nhiênchính phủ đa có những chính sách kịp thời để giải cứu Novaland cũng như cácdoanh nghiệp bất động sản vì thế mà khoản nợ tại MBB được coi như “được cứu”theo chính sách cơ cấu lại thời hạn nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư02/2023/TT/NHNN.

Ngoài ra việc tỷ lệ nợ quá hạn cao, thu nhâp liên tục suy giảm se tác động đếnniềm tin gửi tiền của ngân hàng, làm giảm khả năng huy động vôn của ngân hàngcũng như buộc ngân hàng phải tăng lai vay cao lên hay còn nói chi phí huy độngvôn cao hơn se ảnh hưởng đến lợi nhuân của doanh nghiệp Uy tín của ngân hàngcũng bị suy giảm nghiêm trọng trên thị trường tài chính từ đó làm ngân hàng gặpnhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với những ngân hàng khác

2.1.3.3 Tác động đến người dân:

Đôi với bản thân khách hàng không có khả năng hoàn trả gôc (lai) cho ngânhàng cho đến hạn dẫn đến bị quá hạn hay nợ xấu, thông tin đó được ghi nhân tạiCIC - Trung tâm tín dụng quôc gia trưc thuộc NHNN - dẫn đến việc họ không cókhả năng tiếp cân nguồn vôn tại các NHTM khác Ngoài ra, cơ hội tiếp cân vônngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạn chế hơn vì để đảm bảo mức antoàn của rủi ro tín dụng buộc các NHTM hoặc thắt chặt cho vay hoặc thu hẹp quy

mô hoạt động Hay với các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ không thuhồi được khoản tiền gửi và lai, khi các ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản hay rủi

ro hệ thông

2.1.4 Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Trang 27

2.1.4.1.Tỷ lệ nợ xấu năm t-1:

Hiện nay theo quy định của NHNN nợ được chia thành 5 nhóm và nợ xấuđược liệt vào 3 nhóm là gồm: nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghingờ), nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vôn)

do lai và điều kiện vay vôn trở nên khó khăn hơn từ đó làm ảnh hưởng tiêu cưc đến

sư lưu thông dòng vôn của ngân hàng Bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu cao là biểu hiện củaviệc cho vay thiếu hiệu quả từ đó làm giảm lợi nhuân và làm ảnh hưởng đến danhtiếng ngân hàng Theo Foos at al (2010) thì tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ với độ trễmột năm có tác động đến nợ xấu hiện tại Vì thế giả thuyết tỷ lệ nợ xấu năm t-1 se

có tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng hiện tại

H1: Tỷ lệ nợ xấu có quan hệ đồng biến với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam

2.1.4.2 Dự phòng rủi ro tín dụng

Là khoản tiền mà các tổ chức tín dụng đặt ra để phòng ngừa với rủi ro khôngtrả nợ của khách hàng Khi khách hàng vay tiền từ ngân hàng, thì buộc ngân hàngphải dành một phần thu nhâp hoặc lợi nhuân của mình để tạo ra một khoản dưphòng rủi ro tín dụng Khoản tiền này được sử dụng để bù đắp thiệt hại trong trườnghợp khách hàng không thể trả nợ Ngoài việc ảnh hưởng lên thu nhâp và lợi nhuânthì dư phòng rủi ro tín dụng còn tác động lên dòng tiền hoạt động, khả năng tríchlâp quỹ, khả năng chi trả cổ tức, vôn chủ sở hữu, tỷ lệ an toàn vôn cũng như giá cổphiếu của các ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ lệ dư phòng rủi ro tín dụng cao đồngnghĩa với việc tỷ lệ nợ xấu cao và tác động trưc tiếp lên rủi ro tín dụng của ngânhàng Theo nghiên cứu của Hasan và Wall (2003), Perex và cộng sư (2006),Misman và Ahmad (2011) chỉ ra tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dư phòng có môi quan hệ

Trang 28

cùng chiều Vì thế mà dư phòng rủi ro cũng có vai trò không kém trong việc giúpcho các nhà quản trị của ngân hàng xem xét tình hình tín dụng Do vây, giả thuyếtcho rằng là LLP có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng của các NHTM ViệtNam.

H2: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có quan hệ đồng biến với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

Tỷ lệ dư phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng�ổ�� �à� �ả�

2.1.4.3 Tỷ lệ đòn bẩy:

Theo lý thuyết Midiglinani và Miller (1863) thì khi duy trì một đòn bẩy tíndụng cao giúp ngân hàng tạo ra lá chắn thuế, kết quả là được giảm thuế thu nhâpdoanh nghiệp phải nộp vì vây mà ngân hàng thường sử dụng nhiều nợ để gia trănggiá trị cho mình từ đó khiến tỷ lệ đòn bẩy cao

“Delis, Tran và Staikouras (2011) cho rằng tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao hơn, docác yêu cầu về vôn khắt khe hơn, ngụ ý rằng ngân hàng thân trọng hơn trong hành

vi cho vay Ngược lại, tỷ lệ đòn bẩy tài chính thấp dẫn đến gia tăng các khoản nợxấu, do nhà quản lý ngân hàng dễ dàng khuyến khích rủi ro đạo đức, tăng danh mụccho vay trong khi ngân hàng chưa đủ vôn hóa.”

Tỷ lệ đòn bẩy liên quan đến việc sử dụng nợ để thu lợi nhuân nhằm tìm kiếmnhiều lợi nhuân hơn thì các ngân hàng đương nhiên phải chấp nhân mức rủi ro caohơn Do vây, LEV se có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng

LEV = �������

H3:Tỷ lệ đòn bẩy đồng biến với rủi ro tín dụng

2.1.4.4 Quy mô ngân hàng:

Quy mô ngân hàng = ln(TTS)

Quy mô ngân hàng có thể ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng theo nhiều cách:Quy mô tín dụng: Ngân hàng lớn thường có quy mô tín dụng lớn, điều này cóthể tạo ra sư phân tán rủi ro tôt hơn khi so sánh với ngân hàng nho hơn Tuy nhiên,

Trang 29

rủi ro tín dụng vẫn có thể tăng lên nếu ngân hàng quá sẳn lòng cho vay mà khôngđánh giá rủi ro tín dụng một cách cẩn thân.

Đa dạng hóa rủi ro: Ngân hàng lớn có khả năng đa dạng hóa rủi ro tôt hơnthông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính khác nhau Điều này cóthể giảm thiểu tác động rủi ro tín dụng đến ngân hàng

Áp lưc tài chính: Quy mô lớn cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đôimặt với áp lưc tài chính lớn hơn, đặc biệt khi tài sản phải được quản lý một cáchhiệu quả để giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng cường vôn lưu động

Theo DeYoung và Rice (2003) thì ngân hàng với quy mô hoạt động lớn se cótiềm năng đa dạng hóa lĩnh vưc hoạt động và hiệu quả quản lý rủi ro tôt hơn Haytheo Salas và Saurina (2002) cũng là một trong những tác giả khẳng định môi quan

hệ ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và rủi ro tín dụng

H4: Quy mô ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

2.1.4.5 Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản:

Chỉ sô ROA của các NHTM“phản ánh chất lượng quản lý và hành vi của cổđông, Louzis và cộng sư (2010), Suvita & Xiaofeng (2012), Chaibi và Ftiti (2015),ghi nhân môi quan hệ ngược chiều giữa lợi nhuân và các khoản nợ xấu Nhữngnghiên cứu này cho rằng ảnh hưởng ngược chiều đến từ chất lượng quản lý yếu kém.Các nghiên cứu thưc nghiệm trên nhiều quôc gia và các vùng lanh thổ đa cho thấycác ngân hàng có tỷ suất lợi nhuân cao chấp nhân mức rủi ro cao hơn các ngân hàng

có lợi nhuân yếu kém hơn, môi quan hệ ngược chiều giữa lợi nhuân và nợ xấu đaphản ảnh kết quả này.”

H5: Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản có quan hệ nghịch biến so với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

2.1.4.6 Tăng trưởng tín dụng

Theo nghiên cứu của Lane P R., McQuade P (2014) thì tăng trưởng tín dụng

là một sư gia tăng trong giá trị dư nợ cho vay trong khu vưc tư nhân (là các cá nhân

Trang 30

và các tổ chức) Một khi quy mô tín dụng gia tăng, khách hàng có thể vay tiền đượcnhiều hơn để sử dụng cho các mục đích khác nhau.

Tăng trưởng tín dụng cao có thể dẫn đến việc cho vay không cân nhắc khiếncho tỷ lệ nợ xấu tăng lên Khi người vay không có khả năng trả nợ, rủi ro tín dụngtăng lên đôi với tổ chức tín dụng, việc các ngân hàng chạy đua tăng trưởng tín dụngcũng se tạo ra áp lưc tài chính đôi với tổ chức tín dụng Tuy nhiên nếu nhà quản trị

có thể kiểm soát và tăng trưởng một cách thân trọng se giúp ngân hàng tạo ra đượcnhiều lợi nhuân hơn từ tăng trưởng tín dụng

H6: Tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng.

2.1.4.7 Tỷ lệ lạm phát:

Lạm phát trong năm t = (CPI năm t - CPI năm t-1)/ CPI năm t-1

Lạm phát cũng là một trong những yếu tô vô cùng quan trọng và tác độngmạnh me lên hệ thông ngân hàng như trong giai đoạn 2021-2022 vừa rồi lạm phát ởthế giới và cũng tác động lên nước ta đáng kể Các tác động của lạm phát lên rủi rotín dụng của hệ thông ngân hàng như:

Giảm giá trị tiền tệ: Lạm phát dẫn đến giảm giá trị của tiền tệ Điều này lànguyên nhân dẫn đến sư mất giá của tiền tệ làm giảm khả năng trả nợ của người vay

vì khoản nợ được trả với sô tiền có giá trị thấp hơn so với khi mượn

Tăng lai suất: Ví dụ như Mỹ sau dịch vì vung tiền trợ cấp dẫn đến lạm pháttăng mạnh ở nước này vì thế nhằm kiểm soát lạm phát mà FED buộc phải tăng laisuất liên tục vì thế mà cho chi phí vay vôn tăng cao, cũng như làm tăng áp lưc trả nợcho các doanh nghiệp cũng như làm các doanh nghiệp khó tiếp cân nguồn vôn bởilai suất cao

Tăng lai suất: Ví dụ như Mỹ sau dịch vì vung tiền trợ cấp dẫn đến lạm pháttăng mạnh ở nước này vì thế nhằm kiểm soát lạm phát mà FED buộc phải tăng laisuất liên tục vì thế mà cho chi phí vay vôn tăng cao, cũng như làm tăng áp lưc trả nợcho các doanh nghiệp cũng như làm các doanh nghiệp khó tiếp cân nguồn vôn bởilai suất cao

Trang 31

Ảnh hưởng đến thu nhâp và khả năng trả nợ: Lạm phát làm đồng tiền bị mấtgiá khiến giá cả tăng cao vì thế mà thu nhâp người dân bị suy giảm, vi thế nếu thunhâp không tăng tăng theo tôc độ lạm phát thì người vay se khó trả nợ từ đó tácđộng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng.

“Sư suy giảm lạm phát có khả năng cải thiện điều kiện tài chính, do đó chophép các hộ gia đình trả nợ nhanh chóng và thường xuyên” là kết quả mà trongnghiên cứu của (Demirgu - Kunt and Detragiache (1898); Abid và cộng sư (2014)

H7: Tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ đồng biến với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

2.1.4.8 Tốc độ tăng trưởng GDP:

Tôc độ tăng trưởng GDP được tính bằng chỉ sô GDP năm t

GDP là chỉ tiêu đại diện cho sư phát triễn của nền kinh tế Khi GDP tăng cao,

có nghĩa nền kinh tế phát triển mạnh, từ đó nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp cũngtăng cao vì thế se tạo ra nhiều cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất giúptạo ra doanh thu và lợi nhuân từ đó giúp giảm rủi ro tín dụng do khả năng trả nợ củakhách hàng được cải thiện

Tuy nhiên ở chiều ngược lại khi nền kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái, GDPsuy giảm làm cho doanh nghiệp và người tiêu dùng gặp khó khăn trong hoạt độngkinh doanh cũng như làm giảm khả năng trả nợ từ đó làm rủi ro tín dụng của ngânhàng tăng cao

Như trong nghiên cứu của Salas và Suarina (2002), De bock and Demyanets(2012), Fofack (2005), Pasha and Khemraj (2009) đều thể hiện yếu tô tôc độ vĩ mô

là GDp có tác động nghịch chiều với tỷ lệ nợ xấu vì thế tác giả cũng đặt giả thuyếtrằng GPD có môi tương quan ngược với NPL

H8: Tỷ lệ tăng trưởng GDP có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam.

2.2 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về rủi ro tín dụng của NHTM:

2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài

Trang 32

Tác giả Nội dung nghiên

cứu

Mô hình nghiêncứu

Kết quả nghiêncứu

Rajan và Dhal

(2003)

Thưc hiện nghiêncứu về nợ xấu củaNHTM ở Ấn Độ(2003 - 2008)

Tác giả sử dụng

dữ liệu bảng vớicác phương phápước lượng FEM,REM

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp: Quy

mô ngân hàng,tăng trưởng dư

nợ, dư phòngRRTD, GDP, thấtnghiệp, lai suất

Kết quảc nghiêncứu là quy môngân hàng và laisuất tác độngngược chiều đến

1894 - 2005, cótính đến các yếu

tô kinh tế vĩ môcũng như các biến

sô vi mô.”

Tác giả sử dụngphương pháp hồiquy OLS, GMM

để xử lý

Biến phụ thuộc:

Nợ có vấn đềBiến độc lâp: tăngtrưởng GDP, tăngtrưởng sô lượngchi nhánh, tỷ lệchi phí hoạt độngtrên tổng tài sản,

tỷ lệ nợ vay củacác ngành không

ưu tiên trên tổng

nợ, quy mô ngânhàng , tỷ lệ antoàn vôn tôi thiểu

“Kết quả nghiêncứu cho thấy ởcấp độ vĩ mô,tăng trưởng GDP

và ở cấp ngânhàng, tăng trưởngtín dụng thưc tế,chi phí hoạt động,

và quy mô ngânhàng đóng mộtvai trò quan trọngtrong việc ảnhhưởng đến cáckhoản vay có vấnđề.”

Daniel Foos, Lars Nghiên cứu sư Biến phụ thuộc: Kết quả chỉ ra

Trang 33

Norden và Martin

Weber (2010)

tăng trưởng tíndụng ảnh hưởngđến rủi ro tíndụng của cácngân hàng ở 14quôc gia phươngtây lớn dưới điềukiện thôngthường haykhông Tác giả sửdụng giữ liệu củaBankscope từ hơn

10000 ngân hàng

cá thể trong giaiđoạn 1897 - 2005

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp: Tỷ

lệ nợ xấu trongquá khứ, tăngtrưởng tín dụngtổn thất khoảnvay, lợi nhuâncủa ngân hàng vàkhả năng thanhtoán của ngânhàng

rằng tỷ lệ nợ xấutrong quá khứ dẫnđến một khoản dưphòng mất mátlớn nhất trong 3năm sau đó, giảmthu nhâp từ lai vàgiảm tỷ lệ vôn.Các phân tích sâuhơn cho thấy tăngtrưởng tín dụngcũng có ảnhhưởng tiêu cưctới rủi ro tín dụngngân hàng

Các yếu tô kháckhông có ảnhhưởng rõ ràngđến rủi ro tíndụng

Asghar Ali và

Kevin Daly

(2010)

Mục tiêu củanghiên cứu này làtìm ra các yếu tôquyết định vềkinh tế vĩ mô ảnhhưởng đáng kểđến sư thay đổirủi ro tín dụngdanh mục đầu tư

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp:

GDP, lạm phát,lai suất, cung tiền,chỉ sô sản xuấtcông nghiệp

Trang 34

trong các ngânhàng và xây dưng

mô hình thông kê

để dư báo tỷ lệ nợxấu và nợ xấu

Dữ liệu được thuthâp từ 22 quôcgia thuộc EU đađược nhóm thành

3 nhóm theo sưtương tư của họtrong việc thayđổi tỷ lệ nợ xấu

và sư khôngthành công củacác ngân hàngTehulu “Tác giả thu thâp

dữ liệu bảng đểkiểm tra các yếu

tô ảnh hưởng đếnRRTD tại NHTMEthiopia (2007 -2011) bằngphương pháGLS”

Biến phụ thuôc:

Dư phòng RRTDBiến độc lâp: tăngtrưởng tín dụng,quy mô ngânhàng, tỷ lệ sởhữu, kém hiệuquả, thanh khoản,lợi nhuân

Kết quả củanghiên cứu chỉ rarằng tăng trưởngtín dụng và quy

mô của ngân hàng

có tác độngngược chiều đếnRRTD Hoạtđộng kém hiệuquả và tỷ lệ sởhữu có tác độngcùng chiều đếnRRTD

Trang 35

Hasna Chaibi và

Zied Ftiti

Thưc hiện nghiêncứu yếu tô tácđộng đến RRTDtại các quôc giavới NHTM (2005

- 2011) bằngphương phápDynamic PanelData

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp: lạmphát, GDP, laisuất, thất nghiệp,

tỷ giá, hiệu quả,đòn bẩy, quy mô,lợi nhuân, dưphòng RRTD

Ngoại trừ các tỷ

lệ lạm phát, tâphợp các biến kinh

tế vĩ mô được sửdụng đều ảnhhưởng đến tỷ lệ

nợ xấu

JinLi Hu & ctg(20

04) Somanadevi

Các ngân hànglớn có hệ thôngquản lý rủi ro tôthơn và nắm giữdanh mục cho vay

ít rủi ro hơn nên

có thể hạn chếđược rủi ro tíndụng so vớinhững ngân hàng

có qui mô nho

Biến phụ thuộc:

Rủi ro tín dụngBiến độc lâp: Quy

mô ngân hàng

Đa chỉ ra môiquan hệ ngượcchiều giữa qui môngân hàng và rủi

ro tín dụng ngânhàng

Abedalfattah

Zuhair

Al-abedallat (2016)

Các yếu tô ảnhhưởng lên rủi rotín dụng: Mộtthưc nghiệm vềcác ngân hàngthương mại ởJordan

Biến độc lâp: Rủi

ro tín dụng

thuộc:Hiệu quảlàm việc của nhânviên lên rủi ro tíndụng của ngânhàng, Cấu trúc

Các yếu tô trênkhông tác độngđáng kể đến rủi rotín dụng của cácngân hàng thươngmại ở Jordan

Trang 36

chính sách tíndụng của ngânhàng

Thiaga-rajan &

ctg (2011)

Nghiên cứu cácyếu tô tác độngđến rủi ro tíndụng tại các ngânhàng ở Ấn Độtrong giai đoạn từnăm 2001-2010

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Bảng 2 2: Các nghiên cứu trong nước

cứu

Mô hình nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

và dùng phươngpháp ước lượngFEM, REM đểhồi quy

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp: Quy

mô ngân hàng,ROE, GDP, lạmphát

Kết quả nghiêncứu chỉ ra quy môngân hàng tácđộng cùng chiềuvới tỷ lệ nợ xấu

Tỷ sô ROE có tácđộng ngược chiềuđến tỷ lệ nợ xấu

Trang 37

Đỗ Quỳnh Anh,

Nguyễn Đức

Hùng (2013)

“Tiến hành kiểmđịnh các nhân tôảnh hưởng đến nợxấu của cácNHTM Việt Namtrong giai đoạn

2005 - 2011 với

dữ liệu bảng được

xử lý bằng cácphương pháp

GMM”

Biến bị thuộc: Dưphòng RRTDBiến độc lâp:

“Tăng trưởng tíndụng, quy môngân hàng, tăngtrưởng”

Kết quả chỉ raRRTD, tăngtrưởng tỷ lệ tăngtrưởng GDP, độtrễ một năm tácđộng có ý nghĩađến RRTD

Võ Thị Quý và

Bùi Ngọc Toàn

(2014)

“Nghiên cứu cácyếu tô ảnh hưởngđến rủi ro tíndụng của cácNHTM (2009-2012) bằng môhình GMM với

dữ liệu bảng gồm

26 NHTM”

“Biến phụ thuộc:

dư phòng RRTDBiến độc lâp: tăngtrưởng tín dụng,quy mô ngânhàng, tăng trưởngGDP”

Theo kết nghiêncứu cho thấyRRTD, tăngtrưởng tín dụng,

tỷ lệ tăng trưởngGDP độ trễ mộtnăm tác động có ýnghĩa đến RRTD

Đặng Văn Dân

(2018)

Nghiên cứu tácđộng của tăngtrưởng tín đôi với

nợ xấu của cácngân hàng

Nghiên cứu đa sửdụng phươngpháp định lượng

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp:

Tăng trưởng tíndụng, quy môngân hàng

nghiên cứu chothấy tăng trưởngtín dụng có tácđộng cùng chiềuđến nợ xấu và quy

mô ngân hàng cótác động ngược

Trang 38

Nguồn: Tác giả tổng hợp

được tổng hợp từ

17 NHTM ViệtNam trong giaiđoạn 2008-2012

2007 - 2014 bằng

ba mô hình ướclượng dữ liệubảng là hiệu ứng

cô định FEphương phápMoomen tổngquát, GMM dạngsai phân và GMMdạng hệ thông

Biến phụ thuộc:

Tỷ lệ nợ xấuBiến độc lâp: Nợxấu năm trước,khả năng sinh lời,vôn chủ sở hữu,

dư nợ cho vay, dư

nợ ngắn hạn, tôc

độ tăng trưởngkinh tế (GDP),lạm phát (INF),tăng trưởng tíndụng, quy môngân hàng

Khả năng sinh lời

và tăng trưởngkinh tế là nhữngyếu tô chính cótác động ngượcchiều đến nợ xấu

Còn các biến như

nợ xấu trong quákhứ, quy mô ngânhàng, tăng trưởngtín dụng tác độngcùng chiều đến nợxấu Các biến cònlại không có ýnghĩa thông kê

Trang 39

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả giới thiệu các khái niệm cơ bản về rủi ro tín dụngngân hàng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, đồng thời, tổng hợp cácnghiên cứu trước liên quan đến đề tài Qua đó, xác định các yếu tô tác động đếnRRTD của các NHTM trong nghiên cứu này Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành xâydưng mô hình nghiên cứu trong chương tiếp theo

Trang 40

CHƯƠNG 3: DỰ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu:

Để bài luân được trình bày một cách mạch lạc, thuân lợi và đạt được các mụctiêu nghiên cứu đa đề ra cũng như kết quả nghiên cứu, tác giả se tuân thủ và thưchiện các bước theo quy trình nghiên cứu như hình 3.1

Hình 3.1.Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.2 Mô hình nghiên cứu

Dưa trên các mô hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về để tài các yếu

tô tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM thì tác giả đề xuất mô hình nghiêncứu Cụ thể mô hình được sử dụng chủ yếu dưa trên mô hình nghiên cứu của Hasna

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 2: Các nghiên cứu trong nước Tác giả Nội dung nghiên - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2. 2: Các nghiên cứu trong nước Tác giả Nội dung nghiên (Trang 36)
Hình 3.1.Quy trình nghiên cứu - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 40)
Hình 4.1.Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4.1. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam (Trang 50)
Hình 4. 2: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4. 2: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam (Trang 52)
Hình 4. 3: Tỷ lệ đòn bẩy của các NHTM Việt Nam - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4. 3: Tỷ lệ đòn bẩy của các NHTM Việt Nam (Trang 54)
Hình 4. 4: Quy mô ngân hàng của các NHTM Việt Nam - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4. 4: Quy mô ngân hàng của các NHTM Việt Nam (Trang 55)
Hình 4.5. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4.5. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM (Trang 56)
Hình 4.6. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 4.6. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM (Trang 58)
Bảng 4. 2: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4. 2: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (Trang 60)
Bảng 4.4. Kết quả hôi quy - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4.4. Kết quả hôi quy (Trang 62)
Bảng 4. 3: Kiểm tra kết qua đa cộng tuyến - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4. 3: Kiểm tra kết qua đa cộng tuyến (Trang 62)
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Wooldrige - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Wooldrige (Trang 66)
Bảng 4. 9: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS - các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 4. 9: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN