Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát

    Tác giả lưa chọn 18 NHTMCP Việt Nam trong 35 NHTM Việt Nam là đôi tượng nghiên cứu dưa trên các tiêu chí như quy mô vôn điều lệ (chiếm 88% tổng vôn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam và các NHTM đều có vôn điều lệ trên 10.000 tỷ đồng), sô lượng chi nhánh chiếm hơn 50% tổng chi nhánh của các NHTMCP Việt Nam. Dưa trên cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng, môi quan hệ được xác định và xây dưng giả thuyết, sau đó tiến hành thu thâp dữ liệu và xây dưng mô hình tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.

    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học

    Nội dung trong chương 1 tác giả đề câp đến tính cấp thiết của đề tài, đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thưc tiễn của nghiên cứu. Tiếp theo, trong chương 2 tác giả đề câp đến các khái niệm, nguyên nhân cũng như các yếu tô nhằm đo lường rủi ro tín dụng, đồng thời tác giả đề câp về các nghiên cứu trong nước và ngoài nước.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC

    Cơ sở lý thuyết

    • Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1. Nguyên nhân từ vĩ mô
      • Hậu quả của rủi ro tín dụng 1. Tác động đến nền kinh tế
        • Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

          Không chỉ tác động xấu đến nền kinh tế thì rủi ro tín dụng cũng tác động không mấy tích cưc đến hoạt động của ngân hàng bởi vì là các khoản vay se được ngân hàng tính toán và dư phòng đôi với các khoản vay bất lợi, ngoài ra việc trích lâp còn kéo thêm các loại chi phí phát sinh khác như chi phí khác như chi phí lai của nguồn vôn huy động, chi phí quản lý, chi phí giám sát phát sinh,… vì vây mà nếu các khoản nợ xấu này không thể thu hồi thì nếu nhẹ thì ngân hàng vẫn có thể xoay sở từ nguồn vôn và khoản trích lâp dư phòng nhưng se làm giảm khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao làm giảm lợi nhuân của ngân hàng. Điển hình trong năm 2023 vừa rồi, chính là ngân hàng SCB thì người dân đến rút tiền hàng loạt làm ngân hàng không đỉ khả năng chi trả đa dấy lên sư hoảng loạn trong người dân hay việc ngân hàng quân đội cho doanh nghiệp Novaland vay sô tiền khủng lên đến hơn 3000 tỷ đồng nhưng thời điểm đó các doanh nghiệp dường như bị đóng băng hoạt động bởi tác động mạnh từ vĩ mô, Novaland không có khả năng trả nợ, vì thế thời điểm đó MBB gần như se bị mất khoản nợ vay này tuy nhiên chính phủ đa có những chính sách kịp thời để giải cứu Novaland cũng như các doanh nghiệp bất động sản vì thế mà khoản nợ tại MBB được coi như “được cứu”.

          Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về rủi ro tín dụng của NHTM

            Ảnh hưởng đến thu nhâp và khả năng trả nợ: Lạm phát làm đồng tiền bị mất giá khiến giá cả tăng cao vì thế mà thu nhâp người dân bị suy giảm, vi thế nếu thu nhâp không tăng tăng theo tôc độ lạm phát thì người vay se khó trả nợ từ đó tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Khi GDP tăng cao, có nghĩa nền kinh tế phát triển mạnh, từ đó nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp cũng tăng cao vì thế se tạo ra nhiều cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất giúp tạo ra doanh thu và lợi nhuân từ đó giúp giảm rủi ro tín dụng do khả năng trả nợ của khách hàng được cải thiện.

            Bảng 2. 2: Các nghiên cứu trong nước Tác giả Nội dung nghiên
            Bảng 2. 2: Các nghiên cứu trong nước Tác giả Nội dung nghiên

            DỰ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu

            Phương pháp nghiên cứu

            • Các kiểm định mô hình 1. Kiểm định lựa chọn mô hình

              Hiện tượng này vi phạm giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính cơ bản và có thể gây ra các hâu quả như làm giảm độ chính xác và tin cây của các ước lượng hệ sô, làm sai lệch các kiểm định thông kê và mất tính hiệu quả của các phương pháp ước lượng. Kiểm định giữa các sai sô không có môi quan hệ tương quan với nhau ( không bị hiện tượng tư tương quan) Giữa các sai sô có môi quan hệ tương quan với nhau se làm cho các ước lượng thu được được bằng phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định hệ sô hồi quy không còn đáng tin cây.

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Phân tích thống kê mô tả

              Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

              Và nợ xấu của hệ thông ngân hàng có xu hướng tăng nhanh trong các tháng đầu năm 2014 do tình hình kinh tế vĩ mô chưa được có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn khó khăn, TCTD áp dụng chuẩn mưc mới về phân loại nợ chặt che hơn để phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng và thưc trạng nợ xấu, từ đó thúc đẩy xử lý nợ xấu. Và tương tư trong giai đoạn 2020-2022 thì chính phủ cũng giải quyết nhóm nợ xấu đến từ các khoản vay của doanh nghiệp bất động sản bằng cách là ban hành thông tư giữ nguyên nhóm nợ và cơ cấu thời gian trả nợ của doanh nghiệp theo thông tư sô 02/2023/TT-NHNN nhằm cứu giúp doanh nghiệp bất động sản cũng như hệ thông ngân hàng vì 2 nhóm ngành có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế.

              Tỷ lệ đòn bẩy

              Theo hình 4.4 thấy được tỷ lệ đòn bẩy của các ngân hàng luôn duy trì ở mức cao nhưng trong năm 2021 đột ngột dịch covid âp đến đa làm cho hoạt động nền kinh tế trì trệ vì thế ngân hàng cũng giữ một tỷ lệ đòn bẩy an toàn.

              Tỷ suất sinh lời trên tổng tổng sản

              Theo hình Nhìn chung thì trung bình hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP Việt Nam cú sư biến động nhiều, cú thể thấy rừ trong 2015 thỡ giỏ trị ROA chạm đáy với môc là 0.52% bởi nền kinh tế trong nước và thế giới chịu nhiều biến động từ sư sụp đổ của các ngân hàng lớn ở Mỹ và châu Âu cũng như hâu quả sau sư chạy đua tín dụng của các ngân hàng trong thời gian trước đó. Tiếp tục trong giai đoạn 2020 đến nay thì gặp ngay đại dịch covid đa làm trì trễ hoạt động và trong bôi cảnh đó, với phương châm tâp trung thưc hiện“mục tiêu kép” của Chính phủ, xác định tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân chịu tác động của đại dịch COVID-18 là nhiệm vụ trọng tâm của ngành, Ngân hàng Nhà nước đa vào cuộc rất sớm khi đại dịch mới xảy ra và đa chủ động ban hành văn bản quan trọng mang tính đột phá là Thông tư sô 01/2020/TT-NHNN có hiệu lưc từ ngày 13/3/2020.

              Hình 4.5. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM
              Hình 4.5. Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM

              Tốc độ tăng trưởng tín dụng

              Trong giai đoạn 2011-2013 có sư tăng trưởng mạnh của tín dụng vì sau cuộc chiến chông lại lạm phát trước đó chính phủ thưc hiện chính sách thắt chặt nên tôc độ tín còn yếu trong 2011 nhưng sang các năm sau đa trưởng mạnh me trở lại vì được nhà nước khuyến khích mở rộng sản xuất, và “làm mới” đường cong lai suất giúp tôc độ tăng trưởng tín dụng tăng mạnh. Dư nợ toàn nền kinh tế năm 2015, tăng trưởng 18,71% so với cuôi năm 2015, đạt mục tiêu đề ra.Cơ cấu tín dụng cũng có sư chuyển biến tích cưc, tín dụng bằng VND chiếm tỷ trọng khoảng 90%, tín dụng ngoại tệ được kiểm soát theo xu hướng giảm dần và chiếm tỷ trọng khoảng 10%, phù hợp với chủ trương chông đô la hóa của Chính phủ.

              Hình 4.6. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM
              Hình 4.6. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM

              Tăng trưởng GDP

              Đến 2020 thì bắt đầu gặp tiếp khó khăn bởi dịch covid-18 và hâu dịch covid cũng như yếu tô tác động từ vĩ mô là lạm phát cao, chiến tranh giữa Nga-Ukraine đa ảnh hưởng nhiều đến nước ta. Vì thế từ 2020 trở đi tôc độ tăng trưởng tín dụng không có nhiều nổi bât.

              Lạm phát của nền kinh tế

              Các chính sách tài khóa và tiền tệ được điều chỉnh một cách linh hoạt và phôi hợp để đảm bảo sư ổn định và kiểm soát lạm phát. Và từ đó đến trước 2020 thì lạm phát vẫn thấp cho đến sau 2020 thì nguyên nhân dẫn đến lạm phát cao là do giá dầu tăng khiến chi phí đầu vào tăng đẩy giá cả hàng hóa lên cao.

              Ma trận tương quan

              Nguyên nhân giá nhiên liệu trên thị trường giảm mạnh kéo theo chỉ sô giá nhóm hàng tiêu dùng năm 2015 lần lượt giảm. Nhưng Chính phủ đa có các chính sách như lâp ra Quỹ bình ổn giá nhằm hỗ trợ giá xăng dầu giúp kiểm soát lạm phát.

              KIÊM ĐINH HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN

              Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 15 Bảng 4.3 cho thấy kết quả kiểm định VIF của các biến độc lâp trong mô hình hồi quy. Do đó, tác giả kết luân mô hình không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến và không có biến nào cần được loại bo khoi mô hình nghiên cứu.

              ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY 1. Kết quả nghiên cứu

                Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 15 Kết quả ước lượng mô hình OLS: Dưa vào kết quả thu được ở bảng 4.4, năm biến độc lâp là NPL(t-1), LEV, ROA và INF có ý nghĩa thông kê trong mô hình với biến phụ thuộc NPL. Với mục tiêu là tìm ra mô hình phù hợp nhằm phục vụ cho việc dẫn chứng và phân tích, tác giả áp dụng các kiểm định F-test và Hausman để đôi chiếu các mô hình khác nhau.

                KIÊM ĐINH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH

                  Do đó, để khắc phục các khuyết tât này, tác giả sử dụng phương pháp Bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS - Feasible General Least Square) nhằm thu được các ước lượng vững và hiệu quả trong mô hình (Wooldridge, 2002). Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm Stata 15 Sau khi khắc phục hiện tượng phương sai và tư tương quan bằng phương pháp FGLS, mô hình FEM có ý nghĩa thông kê ở mức ý nghĩa 1% (vì Prob > chi2 = 0,000) nên kết quả mô hình ở mức tôt và có thể sử dụng mô hình để thảo luân, đánh giá các yếu tô tác động đến RRTD.

                  Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Wooldrige
                  Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Wooldrige

                  THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  Kết luân này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết H6 ban đầu của tác giả và tương đồng với nghiên cứu của Fofack&Hippolyte (2005), Baboucek & Jancar (2005),. Từ kết quả ước lượng này, trong chương tiếp theo, tác giả gợi ý một sô giải pháp nhằm duy trì RRTD của các NHTMCP Việt Nam cũng như đảm bảo hoạt động của hệ thông ngân hàng an toàn, hiệu quả, bền vững.