Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU THANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP.HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU THANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THU TRANG TP.HỒ CHÍ MINH, 2021 TÓM TẮT Tên đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp kết cuối mà tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, thời đại NHTM Việt Nam sức cạnh tranh thị phần nâng cao sức cạnh tranh thơng qua việc gia tăng hoạt động huy động cho vay Đặc biệt, NHTM Việt Nam tham vọng với khoản thu nhập lớn nên đẩy nhanh tốc độ dư nợ tín dụng bỏ qua yếu tố khoản bắt buộc gia tăng rủi ro khoản ngân hàng Thứ hai, so với phương pháp truyền thống phân tích số liệu thông qua việc so sánh số liệu thứ cấp qua năm để đánh giá tác giả sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc xử lý số liệu thứ cấp NHTM Việt Nam thơng qua báo cáo tài dùng phầm mềm tính tốn STATA 14 để thu kết nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu tìm nhân tố cụ thể tác động đến rủi ro khoản ngân hàng quy mơ ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; tỷ lệ vốn chủ sở hữu; tỷ lệ cho vay tổng tài sản; tăng trưởng GDP; lạm phát Từ khóa: Rủi ro khoản; khe hở khoản; yếu tố nội ngân hàng; yếu tố vĩ mô ABSTRACT Subject name: "Factors affecting liquidity risks of Vietnamese commercial banks" In the course of graduation the final results that the author draws the following conclusions Firstly, for the current era, Vietnamese smes are competing for market share and improving their competitiveness through increase mobilization and lending activities In particular, ambitious Vietnamese smes with large incomes should accelerate the pace of credit balance but ignore the mandatory liquidity factors of increasing the bank's liquidity risk Secondly, compared to the traditional method of analyzing data through comparing the sub-data over the years for evaluation, the author uses the dosing method through the processing of the second data of Vietnamese SMEs through financial statements and using STATA 14 calculation software to get the results of the study Thirdly, this study found out the specific factors affecting the bank's liquidity risk, which are the bank's size, the rate of return on equity; equity ratio; loan-to-total assets ratio; GDP growth; inflationary Keywords: Liquidity risk; liquidity gap; internal factors of the bank; macro factors LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả , kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chúc sức khỏe đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, quý thầy cô khoa Ngân Hàng giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường, tạo điều kiện cho em tham gia viết khóa luận, nhằm nghiên cứu thực tế tích lũy thêm kiến thức cho hành trang tới Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Thu Trang hướng dẫn, cố vấn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy giáo sức khỏe, thành công công việc sống Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN - RỦI RO THANH KHOẢN 2.1 Khái niệm khoản – cung, cầu khoản trạng thái khoản ngân hàng thương mại .6 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Cung cầu khoản 2.1.2.1 Cung khoản .7 2.1.2.2 Cầu khoản 2.1.3 Trạng thái khoản ngân hàng .9 2.2 Rủi ro khoản – Nguyên nhân gây rủi ro khoản – Tác động rủi ro khoản đến hoạt động kinh tế, xã hội hoạt động ngân hàng thương mại 10 2.2.1 Rủi ro khoản 10 2.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 10 2.2.3 Các phương pháp đo lường rủi ro khoản .13 2.2.4 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động kinh tế xã hội đến hoạt động NHTM .16 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước 18 2.3.2 Các nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu 22 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 25 3.1.2.2 Yếu tố vĩ mô 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu .29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu xem xét tính tương quan biến mơ hình 31 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 31 4.1.2 Phân tích tương quan biến độc lập mơ hình 33 4.2 Kết mơ hình hồi quy 34 4.2.1 So sánh phù hợp mơ hình tác động cố định FEM tác động ngẫu nhiên REM 35 4.2.2 So sánh phù hợp mơ hình Pooled OLS mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 36 4.3 Kiểm định khuyết tật mô hình tác động ngẫu nhiên REM .37 4.3.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến .37 4.3.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 37 4.3.3 Kiểm định tự tương quan 38 4.3.4 Khắc phục khuyết tật mô hình tác động ngẫu nhiên REM 39 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 40 4.4.1 Kết luận mô hình tác động ngẫu nhiên REM sau khắc phục khuyết tật mơ hình .40 4.4.2 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 47 5.1 Kết luận nghiên cứu 47 5.2 Hàm ý sách 49 5.3 Kiến nghị 52 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 52 5.3.2 Đối với Chính phủ 52 5.4 Hạn chế đề tài 53 5.5 Hướng nghiên cứu 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương FGAP Khe hở khoản NHNN Ngân hàng Nhà nước GDP Tốc độ tăng trưởng BCBS Basel Committee on Banking Supervision DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 – Bảng mô tả biến đưa vào mơ hình nghiên cứu 24 Bảng 3.2 – Bảng mô tả giả thuyết mối tương quan khe hở tài trợ nhân tố có tác động đến khe hở tài trợ 28 Bảng 4.1 – Kết thống kê mô tả liệu nghiên cứu 32 Bảng 4.2 – Ma trận tương quan biến giải thích mơ hình 34 Bảng 4.3 – Tổng hợp kết hồi quy Pooled OLS, FEM REM 35 Bảng 4.4 – Kết kiểm định phù hợp mơ hình FEM REM 35 Bảng 4.5 – Kết kiểm định phù hợp mơ hình Pooled OLS REM 36 Bảng 4.6 – Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 37 Bảng 4.7 – Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 38 Bảng 4.8 – Kết kiểm định tượng tự tương quan 39 Bảng 4.9 – Kết ước lượng mơ hình phương pháp GTLS 39 Bảng 4.10 – Tóm tắt kết nghiên cứu biến độc lập mơ hình 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu 30 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận nghiên cứu Kết nghiên cứu từ 24 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 - 2019, cho thấy rủi ro khoản ngân hàng bị tác động yếu tố: Quy mô ngân hàng , Tỷ suất lợi nhuận ; Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, Tỷ lệ cho vay tổng tài sản, Tăng trưởng GDP, Lạm phát Kết nghiên cứu cho thấy quy mơ ngân hàng có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản, nghĩa tăng quy mô ngân hàng giảm rủi ro khoản, ngân hàng có lợi quy mô tài sản lớn cần trọng, quan tâm đầu tư vào tài sản có khoản cao, tránh trường hợp tập trung vào việc tập trung đầu tư kinh doanh gia tăng lợi nhuận Mặt khác trình gia tăng tài sản ngân hàng ngân hàng phải sử dụng đến khoản nợ vay, ngân hàng đối diện với rủi ro toán đến hạn nên tình hình kinh doanh khơng hiệu Trong trường hợp thiếu hụt khoản, nắm giữ tài sản khoản cao hay tình hình khoản tốt ngân hàng tránh bất ổn tài Do đó, ngân hàng cần xây dựng tuân thủ sách đảm bảo số an tồn hoạt động; giảm thiểu kiểm sốt chặt chẽ tài sản có rủi ro cao; tự chủ việc nắm giữ tài sản có tính khoản cao, phân bổ tài sản cách phù hợp Tiếp đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản ngân hàng, NHTM gia tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao lực tài ngân hàng cải thiện khoản đáp ứng nhu cầu khoản phát sinh nhu cầu rút vốn đột ngột tốc độ tăng trưởng tín dụng nguồn thu dịch vụ khác không theo kịp tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu điều làm giảm tỷ suất sinh lời vốn chủ ngân hàng Do việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu tạo sức ép ngược lên ban lãnh đạo ngân hàng phải tìm cách để gia tăng lợi nhuận thơng qua việc mở rộng tín dụng, đầu tư tài chính… Chính điều góp phần làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng 48 Tỷ lệ cho vay tổng tài sản có mối quan hệ chiều với rủi ro khoản, ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay cách khơng kiểm sốt hay công tác thẩm định lỏng lẻo không theo quy trình chủ yếu chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng ngân hàng Vì ngân hàng bị dẫn đến tình hình nợ hạn, nợ xấu tăng cao rủi ro xảy làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng, giảm lợi nhuận Khi buộc ngân hàng phải giảm tiền mặt dự trữ giảm tài sản khoản vay bổ sung thị trường tiền tệ để bù đắp khoản Do mà nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao, đẩy tăng trưởng tín dụng tăng cao, đồng thời làm khoản ngân hàng giảm xuống Đối với tăng trưởng GDP lạm phát, Ngân hàng Nhà nước quan quản lý vĩ mơ cần có sách phù hơp để giúp thực mức tăng trưởng sát với kế hoạch đề Từ đó, ngân hàng lập phương án cho việc thiết lập lại quy mô, cấu nguồn vốn.v.v… phù hợp với hoạt động cho vay theo nhu cầu thị trường mà không gây ảnh hưởng tới khoản ngân hàng Ví dụ điển hình giai đoạn năm 2008, nhằm hạn chế lạm phát phục hồi kinh tế, NHNN sử dụng sách tiền tệ thắt chặt thơng qua cơng cụ lãi suất dự trữ bắt buộc, gây nên áp lực khoản cho ngân hàng thương mại Mặt khác tốc độ tăng trưởng (GDP) tăng kinh tế làm ăn thuận lợi nhu cầu vay tiền khách hàng ngày tăng để mở rộng sản xuất kinh doanh ngân hàng tiến hành tăng trưởng tín dụng hạ mức dự trữ tiền ngân hàng vay từ làm khoản ngân hàng giảm xuống để tăng trưởng tín dụng đe dọa rủi ro khoản xảy Nếu xét yếu tố lạm phát , có lạm phát xảy kinh tế giá leo thang hay thân ngân hàng có khả tăng lãi suất cho vay khách hàng hạn chế vay để bổ sung vốn mà sử dụng kênh khác tăng trưởng tín dụng giảm xuống khoản ngân hàng trì hay phải đối mặt với rủi ro 49 5.2 Hàm ý sách Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố “tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng / tổng tài sản có ngân hàng”, “Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay / tổng tài sản có ngân hàng” “quy mơ ngân hàng” có ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng Trên thực tế, năm vừa qua, NHTM quản lý vốn chưa tốt, tỷ lệ nợ xấu gia tăng Theo Trung tâm Thông tin & Dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia (NCEIF), thời điểm 30/6/2018, nợ nhóm chiếm gần 50% tổng nợ xấu 15 ngân hàng cơng bố báo cáo tài tháng đầu năm 2018 (các ngân hàng chiếm khoảng 75% dư nợ toàn hệ thống ngân hàng Điều cho thấy việc quản lý cho vay chưa chặt chẽ dẫn đến nợ xấu cao Cho nên, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhà quản lý NHTM sau: Giải pháp tăng trưởng vốn: Các NHTM cần xây dựng chiến lược tăng vốn phù hợp quy mô ngân hàng, phù hợp với giai đoạn khác kinh tế, bên cạnh đó, tăng vốn kèm với việc sử dụng nguồn vốn hiệu quả, phát triển bền vững Ngân hàng nên tận dụng nguồn vốn chi phí rẻ hạn chế áp lực rủi ro toán hay thời điểm ngân hàng khó khăn khơng mà phải bị đe dọa đến rủi ro khoản để toán nợ đáp ứng nhu cầu tất toán tiền gửi cho khách hàng Vốn quản trị vốn phải đảm bảo tính an tồn hoạt động, yếu tố bảo vệ ngân hàng, đảm bảo khả khoản góp phần tránh vượt qua khủng hoảng tài Có thể nhận định Việt Nam, NHTM giai đoạn trình phát triển nên cần phải nỗ lực quản lý vốn có hiệu để ngày phát triển Do đó, việc quản lý vốn ngân hàng cần có chương trình quản lý vốn hiệu quả, cần cải thiện lực đánh giá mức độ an toàn vốn; phân bổ quản trị vốn hiệu tiết kiệm vốn hơn; đo lường hiệu hoạt động quản lý dựa giá trị Ngoài quy định chung đảm bảo đủ vốn pháp định theo Thông tư 36 [8], ngân hàng cần phải có quy định riêng Để đảm bảo vốn này, ngân hàng cần có phương pháp đo 50 lường, đánh giá trạng vốn tác động địn bẩy để giảm lãng phí vốn, điều chỉnh mảng kinh doanh có hiệu cao cần vốn hơn, xác định cấu tổ chức quản trị nhằm thúc đẩy mô hình quản lý vốn có hiệu mơ hình phối hợp cho phận có liên quan đến quản trị tài rủi ro ngân hàng Đồng thời, ngân hàng cần xây dựng sách cân đối q trình phân phối kết tài cho việc chi trả cổ tức, phần lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu để tăng quy mô vốn Đây nguồn vốn tự tài trợ khơng tốn chi phí nhằm tăng khả tự chủ mặt tài góp phần tăng khả khoản Việc tăng vốn điều lệ NHTM năm vừa qua làm tăng lực tài chính, nâng cao khả khoản, khả cạnh tranh bảo đảm hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) đáp ứng tốt cho việc tăng trưởng nóng tín dụng ngân hàng tài sản có rủi ro khác tổng tài sản Mặc dù việc tăng trưởng quy mơ (vốn tối thiểu 3.000 tỷ đồng) tuỳ thuộc vào ngân hàng, hầu hết ngân hàng phải đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý việc phát triển hoạt động cho vay, tín dụng Điều dễ dẫn đến chất lượng tài sản suy giảm tác động trực tiếp đến lợi nhuận, hiệu hoạt động vốn ngân hàng Giải pháp tăng trưởng cho vay: Các NHTM cần nâng cao công tác quản trị, kiểm soát nội bộ, thẩm định, nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo việc tăng trưởng cho vay hiệu quả, giảm nợ xấu cho ngân hàng, giảm rủi ro khoản cho ngân hàng Tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng hoạt động gây rủi ro khoản lớn cho ngân hàng Vì với tất khoản cho vay ngân hàng cần phải tuân theo quy trình chặt chẽ để hạn chế rủi ro khoản bị kéo theo từ khoản nợ khó thu hồi Mặt khác tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng, hạn chế việc áp đặt tiêu cho vay đến nhân viên tín dụng để tránh việc cho vay kiểm soát gây nhiều rủi ro cho ngân hàng rủi ro tín dụng rủi ro khoản Để nâng cao chất lượng tín dụng NHTM tránh để nợ xấu làm ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng, nhà lãnh đạo ngân hàng cần có tâm cao có nhìn tổng thể sâu sắc việc quản lý 51 khoản ngân hàng Theo đó, họ cần phải ưu tiên vấn đề khoản ngân hàng lên hàng đầu phát triển lâu dài ngân hàng Theo kết mơ hình, yếu tố tỷ lệ cho vay tổng tài sản có ảnh hưởng mạnh đến khả khoản NHTM Do đó, NHTM nên cải thiện sách số giải pháp sau: (1) Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro chặt chẽ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cách đầy đủ, xác tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn, bao gồm giới hạn cấp tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, dự trữ khoản, tỷ lệ vốn cho vay trung dài hạn, dư nợ cho vay (2) Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng với thực tế phát triển kinh tế Việt Nam đánh giá lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân Ngân hàng cần có phận độc lập để xếp hạng tín dụng khách hàng cách khách quan Bộ phận khơng tiếp xúc riêng với khách hàng (3) Việc định giá xử lý tài sản đảm bảo ngân hàng cần phải có phận xử lý độc lập chuyên nghiệp nhằm giúp ngân hàng khách quan định giá tài sản xác thẩm định giá trị tài sản so với nhu cầu vay vốn khách hàng Ngoài ra, phận giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nguồn vốn cần xử lý tài sản giúp ngân hàng xoay vịng chu kỳ cho vay tốn mới, khơng bị ứ đọng vốn khoản nợ xấu làm ảnh hưởng đến khả khoản Giải pháp mở rộng quy mơ ngân hàng: Các NHTM cần có lộ trình phù hợp để mở rộng quy mô ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động tương ứng, đảm bảo việc mở rộng quy mơ tầm kiểm sốt, từ nâng cao khả khoản Khi mở rộng quy mơ ngân hàng cần lưu ý đến việc tập trung gia tăng loại tài sản có tính khoản cao để phịng ngừa cho rủi ro Mặt khác mở rộng quy mô ngân hàng xét đến khía cạnh độ phủ sóng hoạt động ngân hàng, thân ngân hàng cần phải có chiến lược mở rộng thị trường cách bền 52 vững, an toàn, tập trung mở rộng nâng cao cạnh tranh địa bàn hay địa điểm thật tiềm an toàn Đưa hoạt động bền vững ngân hàng làm yếu tố tiên để mở rộng quy mô 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHHN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xuyên phân tích thơng tin thị trường, đưa dự báo nhận định khách quan mang tính khoa học để NHTM có sở tham khảo định hướng việc hoạch định sách khoản vừa đảm bảo phát triển vừa phòng ngừa rủi ro NHNN cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển an toàn bền vững hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng hoạt động cấp tín dụng NHTM để tầm sốt rủi ro kéo theo NHNN phải hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng từ Trung ương đến địa phương độc lập tương đối điều hành, hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra (Bùi Nguyên Khá, 2016) 5.3.2 Đối với Chính phủ Chính phủ cần tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát nội hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng hoàn thiện hành lang pháp lý Hệ thống quy định pháp lý liên quan đến công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM dừng lại mức sơ khai, cần phải hồn thiện thêm nhiều khía cạnh, cụ thể, cần ban hành quy chế rủi ro khoản để hướng dẫn cho NHTM q trình hoạt động (Bùi Ngun Khá, 2016) Chính phủ cần có sách hoạch định kích thích tăng trưởng kinh tế hay sách 53 tiền tệ hay tài khóa để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng kinh tế trì tốt tỷ lệ lạm phát Việt Nam 5.4 Hạn chế đề tài Thứ nhất, thời gian nghiên cứu tác giả thu thập liệu từ 24 NHTM thời gian năm từ 2011-2019, chưa thực cách khái quát đại diện cho thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá rủi ro khoản dựa tiêu FGAP mà chưa đánh giá dựa tiêu khác nên chưa khái quát thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam Thứ ba, nhiều yếu tố nội vĩ mơ chưa xem xét mơ hình như: Tỷ lệ dư nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợ bên (EFD), Lãi suất thị trường tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính, Đầu tư nước ngồi.v.v… Thứ tư, tác giả phân tích yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro khoản, chưa phân tích nhóm ngun nhân khách quan chủ quan gây rủi ro khoản ngân hàng để đề xuất biện pháp phịng ngừa 5.5 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tương lai tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm biến nội vĩ mơ, sử dụng mơ hình phương pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ tác động yếu tố đến rủi ro khoản cách đầy đủ, toàn diện Xu hướng nghiên cứu tác giả kéo dài thời gian nghiên cứu thêm nghiên cứu thêm NHTM Việt Nam cách đầy đủ Đồng thời dùng nhiều tiêu để đo lường rủi ro khoản để tìm đo lường hợp lý xác cụ thể KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 Tại chương tác giả tiến hành đưa giải pháp để hạn chế rủi ro khoản cho NHTM Việt Nam Các kiến nghị không dừng lại chủ ngân hàng mà cịn có quan có thẩm quyền Nâng cao hiệu việc hoạt động an toàn giữ vững cấu tài sản nguồn vốn hợp lý giải pháp hợp lý để phòng tránh rủi ro Đồng thời chương tác giả khái quát hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu với chủ đề 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Văn Dân (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số tháng 11/2015, trang 62-66 Trương Quang Thơng cộng sự, “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2013 Vũ Thị Hồng, “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 Tài liệu Tiếng Anh Aspachs et al, ‘‘Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks”, Unpublished manuscript BIS, 2005 Berger A N and Bouwman C H S., “Bank Liquidity Creation”, Oxford University Press, 2009 Bonfim and Kim (2011), “Liquidity risk in banking: is there herding”, Working paper Bonfim, D., Kim, M., “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386, 2008 Bonin, J P., Hasan, I., and Wachtel, P (2008), Banking in Transition Countries, BOFIT discussion paper Chung-Hua Shen et al., “Bank Liquidity Risk and Performance”, working paper, 2009 Doriana Cucinelli, “The determinants of bank liquidity risk within the context of Euro area”, Interdisciplinary journal of research in business, ISSN: 2046 – 7141, Vol.2, Issue 10, (pp.51-64), 2013 56 Ferrouhi, E., & Lahadiri, A (2014) Liquidity Determinants of Moroccan Banking Industry International Research Journal of Finance and Economics, 118, 103112 Lucchetta, M., “What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?”, Economic Notes 36 (2007), 189 Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique, “Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors”, The Romanian Economic Journal, 2013 Vodová, P., (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and Its Determinants”, proceedings of the 30th International Journal of Mathematical Models and Methods in Apllied Sciences 57 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ FGAP | 216 -.2331021 1255265 -.6176263 1372936 SIZE | 216 8.048435 4680854 6.970115 9.118277 ROE | 216 0845704 087629 -.8200214 2682345 CAP | 216 0894507 0378853 0322527 2564246 TLA | 216 5185563 1260931 1448259 7435688 -+ NPL | 216 0225495 0159844 1246 LLR | 216 0132776 0054459 0352563 GDP | 216 0616707 0062677 0503 0707579 INF | 216 0658111 0500455 006 1813 SỰ TƯƠNG QUAN CỦA CÁC BIẾN | SIZE ROE CAP TLA NPL LLR GDP INF -+ -SIZE | 1.0000 ROE | 0.3506 1.0000 CAP | -0.6852 -0.1385 1.0000 TLA | 0.4422 0.2569 -0.2384 1.0000 NPL | -0.1876 -0.3253 0.2063 -0.1752 LLR | 0.2210 0.1072 -0.0789 -0.1080 0.3456 1.0000 GDP | 0.2478 0.1498 -0.2918 0.3153 -0.3519 -0.2184 1.0000 INF | -0.2668 0.0545 0.2149 -0.3754 0.0936 -0.0196 -0.3300 1.0000 1.0000 MƠ HÌNH POOLED OLS Source | SS df MS Number of obs -+ = 216 F(8, 207) = 56.88 Model | 2.32847552 291059439 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.05926027 207 005117199 R-squared = 0.6873 Adj R-squared = 0.6752 Root MSE = 07153 -+ -Total | 3.38773578 215 015756911 -FGAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0411233 0170668 2.41 0.017 0074761 0747704 ROE | 1583367 0661947 2.39 0.018 0278345 2888389 CAP | 7887377 1847459 4.27 0.000 424513 1.152962 TLA | 8193157 0481123 17.03 0.000 7244627 9141687 58 NPL | 2250918 3707675 0.61 0.544 -.5058727 9560564 LLR | 8027047 1.066167 0.75 0.452 -1.299234 2.904643 GDP | -1.632379 9177707 -1.78 0.077 -3.441755 1769968 INF | 4269394 1126178 3.79 0.000 2049144 6489643 _cons | -1.016046 1536301 -6.61 0.000 -1.318926 -.7131658 MƠ HÌNH FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 216 Group variable: name1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = 0.5476 = between = 0.7869 avg = 9.0 overall = 0.6789 max = F(8,184) = 27.84 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = 0.1708 -FGAP | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0312811 0357459 0.88 0.383 -.0392434 1018057 ROE | 1815472 0622567 2.92 0.004 0587184 304376 CAP | 908374 1995812 4.55 0.000 5146122 1.302136 TLA | 7419299 0659346 11.25 0.000 6118449 8720149 NPL | -.0658645 348904 -0.19 0.850 -.7542313 6225024 LLR | 2.088461 1.058841 1.97 0.050 -.0005687 4.177491 GDP | -1.033424 8868142 -1.17 0.245 -2.783056 7162075 INF | 3437058 115412 2.98 0.003 1160048 5714069 _cons | -.9513393 2860668 -3.33 0.001 -1.515732 -.3869464 -+ -sigma_u | 04532518 sigma_e | 06055874 rho | 35904721 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(23, 184) = 4.56 Prob > F = 0.0000 MƠ HÌNH REM Random-effects GLS regression Number of obs = 216 Group variable: name1 Number of groups = 24 R-sq: Obs per group: = 0.5466 = between = 0.7945 avg = 9.0 within 59 overall = 0.6841 corr(u_i, X) = (assumed) max = Wald chi2(8) = 299.65 Prob > chi2 = 0.0000 -FGAP | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0405446 0236468 1.71 0.086 -.0058023 0868915 ROE | 1756427 0604951 2.90 0.004 0570744 2942109 CAP | 8879144 1822871 4.87 0.000 5306383 1.24519 TLA | 7740474 0571707 13.54 0.000 6619949 8860999 NPL | 0083232 3379617 0.02 0.980 -.6540695 6707159 LLR | 1.699666 1.010667 1.68 0.093 -.2812057 3.680537 GDP | -1.328458 8215402 -1.62 0.106 -2.938647 2817312 INF | 3858478 1027404 3.76 0.000 1844804 5872153 _cons | -1.02131 1960803 -5.21 0.000 -1.40562 -.6369995 -+ -sigma_u | 04340514 sigma_e | 06055874 rho | 33937703 (fraction of variance due to u_i) KIỂM ĐỊNH HAUSMAN Coefficients -| (b) (B) | femm rem (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -SIZE | 0312811 0405446 -.0092634 0268067 ROE | 1815472 1756427 0059046 014705 CAP | 908374 8879144 0204596 0812655 TLA | 7419299 7740474 -.0321175 0328463 NPL | -.0658645 0083232 -.0741877 0866943 LLR | 2.088461 1.699666 3887953 3157457 GDP | -1.033424 -1.328458 2950338 3339328 INF | 3437058 3858478 -.042142 052577 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2.43 Prob>chi2 = 0.9649 60 KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI MƠ HÌNH REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects FGAP[name1,t] = Xb + u[name1] + e[name1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: FGAP | 0157569 1255265 e | 0036674 0605587 u | 001884 0434051 Var(u) = chibar2(01) = 62.12 Prob > chibar2 = 0.0000 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN CỦA MƠ HÌNH REM Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 23) = Prob > F = 6.861 0.0153 KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH REM Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 24 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = (0.3838) Number of obs = 216 Number of groups = 24 Time periods = Wald chi2(8) = 409.05 Prob > chi2 = 0.0000 -FGAP | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0393726 0184032 2.14 0.032 0033029 0754423 ROE | 1046087 0462265 2.26 0.024 0140064 195211 CAP | 8210313 1670785 4.91 0.000 4935633 1.148499 TLA | 7409597 0468566 15.81 0.000 6491225 8327969 NPL | -.1837756 3378448 -0.54 0.586 -.8459393 478388 LLR | 0271522 1.035324 0.03 0.979 -2.002045 2.05635 GDP | -1.960597 8197668 -2.39 0.017 -3.56731 -.3538832 INF | 2038 0965386 2.11 0.035 0145877 3930122 61 _cons | -.9074025 1576898 -5.75 0.000 -1.216469 -.5983361 ... chọn đề tài: ? ?Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu, nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam đưa nhìn rõ... Rủi ro khoản – Nguyên nhân gây rủi ro khoản – Tác động rủi ro khoản đến hoạt động kinh tế, xã hội hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.1 Rủi ro khoản Rủi ro khoản (Liquidity Risk) rủi ro ngân hàng. .. cho ngân hàng thương mại Việt Nam Ba mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất: Xác định yếu tố tác động đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam; Thứ hai: Xác định mức độ tác động yếu tố tác động đến rủi ro khoản