Rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

228 493 1
Rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro thanh khoản hệ thống NHTM đã không nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan giám sát cho đến khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 nổ ra. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn và bùng nổ do sự gián đoạn và hỗn loạn trên tất cả các thị trường tài chính một cách đồng thời và rộng khắp khi mà rất nhiều các tổ chức, trung gian tài chính không thể quay vòng hoặc vay mượn các khoản vốn ngắn hạn, đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới thanh khoản hệ thống ngân hàng của một số quốc gia, kèm theo đó là những bất ổn về kinh tế vĩ mô. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu việc nhận diện RRTK hệ thống NHTM thông qua đo lường các chỉ số và đưa ra các cảnh báo về khả năng xảy ra RRTK hệ thống NHTM. Để làm được điều này, các nhà nghiên cứu đã xây dựng nên các bộ chỉ số thanh khoản hệ thống NHTM, các chỉ số này được coi như là một trong những tiêu chuẩn cảnh báo giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà quản trị ngân hàng có những biện pháp ứng phó kịp thời giúp ngăn chặn khủng hoảng thanh khoản xảy ra và lan rộng. Khi phân tích những điểm yếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: "Việt Nam có nhiều ngân hàng nhỏ, khả năng quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế chỉ ở mức trung bình, trong khi đó 70%-80% hoạt động của các NHTM Việt Nam đến từ tín dụng, cho vay, hệ quả là căng thẳng thanh khoản tại các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn ra theo định kỳ từ năm 2008 đến 2014". Điều này càng trở nên đặc biệt hơn khi nền kinh tế gặp những bất ổn về mặt vĩ mô, dẫn đến huy động vốn tăng chậm hơn so với tăng trưởng tín dụng, đặc biệt khi rủi ro từ các khoản tín dụng bất động sản tăng lên đáng kể, khiến tình hình thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam suy giảm. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế của mình.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN ANH RỦI RO THANH KHOẢN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro khoản hệ thống NHTM không nhận quan tâm mức nhà hoạch định sách, quan giám sát khủng hoảng tài toàn cầu 2007-2009 nổ Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn bùng nổ gián đoạn hỗn loạn tất thị trường tài cách đồng thời rộng khắp mà nhiều tổ chức, trung gian tài quay vòng vay mượn khoản vốn ngắn hạn, gây ảnh hưởng tiêu cực tới khoản hệ thống ngân hàng số quốc gia, kèm theo bất ổn kinh tế vĩ mô Trên giới có số nghiên cứu việc nhận diện RRTK hệ thống NHTM thông qua đo lường số đưa cảnh báo khả xảy RRTK hệ thống NHTM Để làm điều này, nhà nghiên cứu xây dựng nên số khoản hệ thống NHTM, số coi tiêu chuẩn cảnh báo giúp nhà hoạch định sách nhà quản trị ngân hàng có biện pháp ứng phó kịp thời giúp ngăn chặn khủng hoảng khoản xảy lan rộng Khi phân tích điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam, nghiên cứu rằng: "Việt Nam có nhiều ngân hàng nhỏ, khả quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế mức trung bình, 70%-80% hoạt động NHTM Việt Nam đến từ tín dụng, cho vay, hệ căng thẳng khoản NHTM hệ thống ngân hàng Việt Nam diễn theo định kỳ từ năm 2008 đến 2014" Điều trở nên đặc biệt kinh tế gặp bất ổn mặt vĩ mô, dẫn đến huy động vốn tăng chậm so với tăng trưởng tín dụng, đặc biệt rủi ro từ khoản tín dụng bất động sản tăng lên đáng kể, khiến tình hình khoản hệ thống NHTM Việt Nam suy giảm Xuất phát từ thực tiễn đó, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu Thế giới Năm 2004, Martin Cihak cho đời tài liệu phương pháp định lượng sử dụng để đánh giá lỗ hổng hệ thống tài dẫn đến rủi ro Theo đó, NHTW lựa chọn sử dụng phương pháp kiểm định độ căng (ST) theo Basel 2, sử dụng phương pháp đòi hỏi liệu tối thiểu phương pháp phức tạp đòi hỏi nhiều liệu Mô hình ST Martin Cihák trình bày khuôn khổ kiểm tra căng thẳng có tính tổng quát Mô hình bao gồm liên kết biến kinh tế vĩ mô quan trọng, chẳng hạn GDP, lãi suất, tỷ giá hối đoái, biến khác Mô hình kiểm tra căng thẳng bao gồm mô hình vệ tinh, liên kết biến kinh tế vĩ mô với biến tài chính, cụ thể chất lượng tài sản Mô hình vệ tinh xây dựng dựa liệu ngân hàng đơn lẻ khoảng thời gian: sử dụng kỹ thuật bảng liệu, chất lượng tài sản ngân hàng đơn lẻ giải thích hàm biến ngân hàng đơn lẻ biến cấp hệ thống Cùng với mô hình kinh tế vĩ mô, mô hình vệ tinh sử dụng để lập giả định cho cú sốc bên (ví dụ suy giảm GDP giới) tác động vào chất lượng tài sản ngân hàng Mô hình vệ tinh sử dụng trình tính toán bước đầu, “ở vòng ngoài” Nghiên cứu tập trung vào vai trò căng thẳng thử nghiệm hệ thống, khái niệm quan trọng liên quan đến kiểm tra toàn hệ thống, miêu tả tổng quát kiểm tra căng thẳng thực NHTW tổ chức tài quốc tế, thảo luận vấn đề liên quan đến khái niệm mô hình hóa yếu tố nguy đơn lẻ Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc thử nghiệm áp dụng ST trường hợp ngân hàng Czech, không tiến hành thử nghiệm áp dụng ST khoản cho hệ thống NHTM Việt Nam Philip Bunn (2005), cho ST định chế tài sử dụng rộng rãi việc đánh giá mức độ nhạy cảm rủi ro tín dụng loại rủi ro khác ST giúp nhà làm sách đánh giá rủi ro tiềm ẩn ổn định toàn hệ thống tài ST công cụ quan trọng sử dụng để đánh giá mức độ vững hệ thống tài trước cú sốc kinh tế Chúng cung cấp cấu trúc phù hợp để đánh giá mối nguy có khả đe dọa đến bảng cân đối ổn định tài Nhóm Bunn (2005) nhấn mạnh mô hình ngân hàng ngày mở rộng năm gần đây, cho phép thực ST toàn dây chuyền từ cú sốc kinh tế thông qua bảng cân đối hệ thống ngân hàng tồn nhiều hạn chế Cụ thể, việc tập trung phân tích thị trường cho vay nội địa thường bỏ qua cú sốc tiềm ẩn mà chúng thường gây hệ xấu mức độ nhạy cảm rủi ro cho vay quốc tế bỏ qua tác động có liên quan đến chức thị trường tài Hội nhập tài rủi ro quốc tế lĩnh vực mà nhóm muốn phát triển nghiên cứu tương lai Nghiên cứu dừng lại việc cung cấp sở lý thuyết việc đánh giá mức độ nhạy cảm rủi ro hoạt động NHTM, chưa có thử nghiệm việc áp dụng ST trường hợp ngân hàng cụ thể Martin Cihak (2007) hướng dẫn kiểm tra sức chịu đựng cụ thể cho loại rủi ro Tài liệu nhằm mục đích giúp làm sáng tỏ kiểm tra căng thẳng, minh họa điểm mạnh điểm yếu Sử dụng Excel để chạy liệu kiểm tra căng thẳng cho rủi ro tín dụng, lãi suất rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lây lan, hướng dẫn thiết kế kịch thử nghiệm căng thẳng Tài liệu mô tả mối liên hệ kiểm tra căng thẳng công cụ phân tích khác, chẳng hạn số lành mạnh tài hệ thống cảnh báo giám sát Hơn nữa, bao gồm điều tra kiểm tra căng thẳng thực hành NHTW IMF Martin Cihak cho biết kiểm tra sức chịu đựng khoản phổ biến báo cáo NHTW công việc IMF thử nghiệm cho rủi ro khả toán Điều phản ánh thực tế hầu hết mô hình RRTK phức tạp Để mô hình miêu tả biến động khoản ngân hàng, cần có liệu chi tiết thường xuyên, liệu thường ngân hàng thương mại tự quản lý sử dụng vào mô hình khoản họ Để tăng cường hiệu quản lý rủi ro khoản, năm 2008, Tiểu ban Quản lý rủi ro Ủy ban Basel ban hành Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng Trong nêu nguyên tắc đánh giá công tác quản lý khả khoản ngân hàng Tuy nhiên, quốc gia có mục tiêu theo đuổi khác nên nước có sách quản lý RRTK khác nhau, việc lập kế hoạch vốn dự phòng kiểm tra sức chịu đựng hệ thống ngân hàng trước cú sốc thị trường sách nhiều nước áp dụng End (2008) mô hiệu ứng vốn rủi ro khoản thị trường hệ thống ngân hàng Hà Lan Mô hình xây dựng dựa mô hình RRTK ngân hàng, tích hợp chúng vào mức độ toàn hệ thống sau cho phép phản ứng ngân hàng, nhiên nghiên cứu dừng lại việc phân tích cú sốc đến RRTK hệ thống mà chưa xây dựng số đo lường RRTK toàn hệ thống ngân hàng Aikman cộng (2009) mở rộng cách tiếp cận mô hình RAMSI RAMSI mô hình bảng cân đối kế toán toàn diện cho ngân hàng lớn Vương quốc Anh, hạng mục khác báo cáo thu nhập ngân hàng thông qua mô đun bao gồm rủi ro tín dụng vĩ mô, thu nhập lãi thuần, thu nhập lãi chi phí hoạt động Nhưng mô hình họ, lây lan khủng hoảng khoản xảy ngân hàng phá sản lan truyền thông tin mật, vỡ nợ mạng lưới liên ngân hàng (rủi ro bên đối tác), từ việc bán nóng thứ làm giản giá tài sản thời điểm vỡ nợ Đặc biệt họ không cho phép hiệu ứng “Snowballing” kết hợp hạn chế dòng tiền ngân hàng hành vi phản ứng tích trữ khoản bán nóng trước vỡ nợ, RRTK hệ thống nghiên cứu đến chủ yếu từ tác động khủng hoảng khoản vốn tài trợ Được xem hệ thứ hai mô hình Martin Cihak, nhóm nghiên cứu Christian Schmieder (2011) xây dựng mô hình tìm cách làm tăng rủi ro nhạy cảm kiểm tra căng thẳng, giữ chúng linh hoạt, minh bạch, thân thiện Những đóng góp tài liệu bao gồm làm tăng rủi ro nhạy cảm kiểm tra căng thẳng cách thay đổi khối lượng rủi ro tài sản (RWAs) bị căng thẳng, kể xếp hạng không dựa nội (IRB) ngân hàng; cung cấp thử nghiệm căng thẳng với tảng toàn diện để sử dụng mô hình truyền hình vệ tinh, để xác định giả định tình khác nhau; cho phép kiểm tra căng thẳng để chạy kịch nhiều năm (đến năm năm) cho hàng trăm ngân hàng, tùy thuộc vào sẵn có liệu Khuôn khổ sử dụng liệu bảng cân đối dựa Excel với hướng dẫn chi tiết Mizuho Kida (2008), cho ST công cụ dùng để phân tích khả phục hồi hệ thống tài sau cú sốc lớn Trái ngược với mô hình ST ngân hàng đơn lẻ, mô hình ST vĩ mô (giữa hệ thống tài kinh tế thực) cố gắng phân tích rủi ro giác độ tổng thể cách xem xét đến lây lan cú sốc thông qua kênh khác Henrik Andersen (2008) sử dụng hệ thống mô hình phát triển để ST ổn định tài Một mô hình vĩ mô có liên kết với mô hình sử dụng liệu vi mô tiêu dùng gia đình, doanh nghiệp ngân hàng Mô hình nhóm Henrik Andersen có cấu trúc lặp lặp lại; đầu mô hình vĩ mô sử dụng làm đầu vào mô hình liệu vi mô Điều giúp ta hiểu truyền dẫn cú sốc vĩ mô ban đầu thông qua hệ thống mô thấy rõ hệ kèm theo Cách thức mà nợ khả vỡ nợ lan rộng doanh nghiệp hộ gia đình có vai trò quan trọng công tác đánh giá mức độ ổn định tài Antonella Foglia (2009) sử dụng lại phương pháp định lượng, phát triển ngân hàng trung ương quan giám sát chọnlọc để đánh giá điểm yếu hệ thống tài rủi ro tín dụng Antonella Foglia cho nhiều ngân hàng trung ương, việc ST xem phần Chương trình Đánh giá Hệ thống Tài (FSAPs) tiến hành tổ chức IMF WB ST FSAP khuyến khích tăng lợi ích nghiên cứu cách phát triển kỹ thuật mới, tiến hành nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Antonella Foglia phân tích thảo luận loạt khía cạnh phương pháp luận phương diện hoàn thiện mô hình ST vĩ mô Đặc biệt, mục tiêu phải mở rộng phạm vi thời gian xây dựng hành động quản trị ngân hàng để điều chỉnh bảng cân đối đáp ứng phù hợp với kịch stress Có the đánh giá mức lây lan tiềm ẩn mức độ khuếch đại cú sốc từ khu vực tài đến kinh tế thực Van Den End (2009, 2010) đưa mô hình ST kết hợp chặt chẽ với quy định khoản Basel III, đặc biệt hai biến LCR NSFR Van Den End dùng mô hình khảo sát cho ngân hàng Hà Lan Mô hình gồm bước chính: (i):Từ bảng cân đối kế toán, xác định giá trị LCR, NSFR thời điểm ban đầu Việc tính toán tuân theo quy ước Basel III; (ii)Chạy mô wisim1 để tạo kịch stresstest Tính LCR, NSFR thay đổi với kích stress, hiệu ứng vòng Yếu tố mô hình thực nằm bước mô này; (iii)Xác định cụ thể giá trị tham số R, S, 0, sau tính lại LCR NSFR; (iv)Xác định tham số X, C, nreact, nsyst, tính lại wisim2, sau xem xét có thay the wisim1 wisimR hay không? tính LCR, NSFR; (vi)Kết luận kịch mô (Xem xét lại giá trị LCR NSFR qua giai đoạn đưa kết luận tình trạng ngân hàng trước cú sốc) End Tabbae (2009) nghiên cứu tìm chứng thực nghiệm phản ứng hành vi NHTM tác động chúng đến nguy rủi ro khoản toàn hệ thống Thông qua việc sử dụng số liệu bảng tổng kết tài sản NHTM, xây dựng số tổng hợp rủi ro an toàn vĩ mô hệ thống ngân hàng Nghiên cứu thực nghiệm hệ thống NHTM Hà Lan thiếu quan tâm rủi ro nới lỏng quy định quản trị rủi ro NHTM làm tăng nguy hệ thống tài nước Barnhill Schumacher (2011) mô nguy rủi ro 10 NHTM điển hình Mĩ (giai đoạn 1987-2006) Trong đó, phân tích mối tương quan rủi ro tín dụng rủi ro thị trường, từ xác định xác xuất mà NHTM đối mặt với thiếu hụt khoản thời điểm Pablo M Federico (2012) tiến hành phát triển số xác định rủi ro khoản hệ thống (dựa vào tiêu chuẩn hiệp ước quốc tế Basel giám sát ngân hàng) ứng dụng cho hệ thống ngân hàng nước Mỹ La tinh khu vực Caribe Chỉ số RRTK hệ thống ngân hàng (FPIs) thử nghiệm 40 thị trường quốc gia phát triển, tổng số 1700 ngân hàng FPIs gồm bốn bước chính: (i)Lựa chọn tổ chức mức độ tổng hợp từ bảng cân đối họ; (ii)Đánh giá mức độ tổn thương ngân hàng thông qua tính toán: "tình trạng thiếu tiền mặt"; (iii)Tập hợp biện pháp trước lập sơ đồ tổng hợp tình trạng thiếu khoản vấn đề cho vay; (iv) Việc bình thường hóa biện pháp Sujitcapadia cộng (2012) thông qua sử dụng số đơn giản phân tích hạn chế dòng tiền ngân hàng cụ thể, đánh giá bắt đầu phát triển căng thẳng khoản tổ chức riêng biệt giai đoạn khác Nghiên cứu cung cấp mô minh họa sử dụng phiên mô hình kiểm tra áp lực RAMSI Ngân hàng Anh để nêu bật tác động định lượng vai trò lan tỏa phản hồi mang tính hệ thống Kết nghiên cứu rõ tầm quan trọng 10 việc xem xét RRTK vốn phản hồi mang tính hệ thống mô hình định lượng rủi ro hệ thống 2.1 Các nghiên cứu Việt Nam Vấn đề rủi ro khoản hệ thống ngân hàng đề cập đến số đề tài nghiên cứu khoa học luận án, luận văn: (i) Luận văn, luận án tiêu biểu: - Năm 2003, NCS Lê Văn Luyện bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Những giải pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập với hệ thống tài tiền tệ quốc tế” Đây công trình đề cập tương đối sâu điều kiện bảo đảm an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng điều kiện hội nhập tài tiền tệ quốc tế, có đề cập đền vấn đề đảm bảo an toàn khoản cho hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, nhiên, nghiên cứu chưa đề cập sâu đến vấn đề an toàn khoản hệ thống ngân hàng - Năm 2012, Bùi Đình Phương Dung dựa mô hình kiểm tra sức chịu đựng (ST) khoản Van Den End (2008) Nghiên cứu tiến hành kiểm tra mức độ đáp ứng tiêu chí khoản Basel III NHTM Việt Nam dựa biến LCR NSFR Thông qua việc sử dụng mô hình ST khoản đề xuất Van den End để khảo sát Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương dựa bảng cân đối kế toán năm 2011 hai ngân hàng Nghiên cứu tác giả có nhiều nét tương tự với nghiên cứu Dương Quốc Anh cộng (2012) việc áp dụng mô hình kinh tế lượng (ST) để đo lường mức độ căng thẳng khoản hoạt động NHTM, nghiên 214 Phụ lục 6: Khung pháp lý quản lý rủi ro khoản NHTM Việt Nam (giai đoạn 2005-2011) Văn pháp luật Quyết định 457/2005 Ngày hiệu lực Nội dung 04/05/20 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 8% 05 Đối với NHTM có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp 8% thời điểm QĐ có hiệu lực, có thời hạn năm để nâng tỷ lệ mức quy định, năm tăng tối thiểu 1/3 tỷ lệ thiếu Giới hạn tín dụng: - Dư nợ cho vay với KH: 15% vốn tự có; - Tổng dư nơ cho vay bảo lãnh với KH: 25% vốn tự có; - Dư nợ cho vay với nhóm KH: 50%; - Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh với nhóm KH: 60% Khả chi trả: Tỷ lệ TSC toán ngay/TSN đến hạn tháng = 25% Tỷ lệ TSC toán ngày làm việc/TSN đến hạn ngày làm việc = Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dŕi hạn: - NHTM: 40% - TCTD khác: 30% Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: - Các TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần vào DN, dự án thẩm định, thông qua Ban điều hành Hội đồng quản trị TCTD - Các TCTD không góp vốn, mua cổ phần vượt 11% vốn điều lệ DN, dự án nhận vốn 40% tổng vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD - TCTD có tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt giới hạn không tiếp tục góp vốn, mua cổ phần thời hạn giảm tỷ lệ góp vốn quy định năm Thay đổi Mục đích Thay thể QĐ 296, 297/1999, QĐ 381/2003 NHNN, tập trung quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn vào văn bản, phù hợp với Hiệp định Basel thông lệ quốc tế QĐ 297/1999 quy khác định tỷ lệ khả chi trả QĐ 381/2003 quy định nhiều nhóm TCTD với tỷ lệ tối đa thấp 215 Quyết định 03/2007 - Điều kiện để đầu tư vượt tỷ lệ trên: (1) có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở xuống; (2) chấp hành tốt tỷ lệ bảo đảm an toàn khác; (3) NHNN chấp thuận trước văn 03/02/20 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 07 - Khi tính tổng TSC rủi ro, áp hệ số 150% với khoản góp vốn sô TS khác: + Các khoản cho vay để đầu tư chứng khoán + Các khoản cho vay CTCK với mục đích kinh doanh, mua bán chứng khoán + Các khoản cho vay DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát + Các khoản góp vốn, mua cổ phần vào DN, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, trừ phần trừ khỏi vốn tự có (nếu có) TCTD theo Quy định - Theo đó, thay thể phụ lục A - Cách xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Giới hạn tín dụng: TCTD không cấp tín dụng bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát, phải tuân thủ hạn chế sau đây: - Tổng mức cho vay bảo lãnh TCTD DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không vượt 10% vốn tự có TCTD với DN 20% vốn tự có TCTD - TCTD không cấp tín dụng cho DN hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà TCTD nắm quyền kiểm soát; không cho vay bảo đảm khoản vay nhằm đầu tư, kinh doanh CK Tỷ lệ khả chi trả: Tỷ lệ TSC toán ngày với TSN đến hạn ngày Thay thể bảng phân tích TSC toán TSN phải Quyết định 457/2005 áp QĐ 03/2007 bổ sung dụng hệ số 100% với kịp thời cho QĐ TSC 457/2005 với quy định chặt chẽ tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng TCTD QĐ 457/2005 chưa quy định hạn chế cấp tín dụng với DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát với lĩnh vực chứng khoán QĐ 457/2005 quy định tỷ lệ TSC toán TSN đến hạn ngày làm việc 216 Quyết định 34/2008 toán (phụ lục B thay cho phụ lục B qđ 457/2005) 20/12/20 Ngoài bổ sung, làm rõ số khái niệm điều Quyết định 08 457/2005, QĐ 34/2008, có khái niệm công ty trực thuộc, QĐ 34/2008 chỉnh sửa, bổ sung số quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng sau: Giới hạn tín dụng: TCTD không cấp tín dụng bảo đảm cho công ty trực thuộc công ty cho thuê tài vượt 5% vốn tự có TCTD Góp vốn, mua cổ phần: - Về nguồn để góp vốn, mua cổ phần, hay cấp vốn cho công ty trực thuộc, TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ Ngoài ra, bãi bỏ quy định việc định góp vốn, đầu tư phải thẩm định thông qua Ban điều hành Hội đồng quản trị - Cùng với quy định cũ mức góp vốn, mua cổ phần không vượt 11% vốn điều lệ DN, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD đầu tư, 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD; tổng mức góp vốn, mua cổ phần TCTD công ty trực thuộc DN, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác không vượt 11% vốn điều lệ DN, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD - Điều kiện để góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ quy định trên, NHNN chấp thuận văn chấp hành đầy đủ tỷ lệ khác bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống quy định cũ, phải hoạt động kinh doanh có lãi liên tục ba (03) năm liền kề trước - Đối với khoản góp vốn, mua cổ phần vào TCTD khác, phài nhằm hỗ trợ tài cho TCTD có nguy khả toán, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống TCTD - TCTD có mức góp vốn, mua cổ phần vượt giới hạn không tiếp tục góp vốn, mua cổ phần Ngoài ra, bỏ thời hạn năm để điều chỉnh tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần tỷ lệ quy định QĐ 457/2005 chưa có quy định giới hạn tín dụng công ty trực thuộc QĐ 34/2008 bổ sung cho QĐ 457/2005 03/2007 công ty trực thuộc quy định có liên quan, sửa đổi số điều hoạt động QĐ 457/2005 quy định góp vốn, mua cổ phần định góp vốn, mua TCTD cổ phần phải thông qua Ban điều hành Hội đồng quản trị Và, TCTD có tỷ lệ vượt mức quy định thời hạn năm phải điều chỉnh mức quy định 217 Thông tư 15/2009 Thông tư 13/2010 30/09/20 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài 09 hạn: - Quy định thứ tự sử dụng nguồn vốn vay trung dài hạn TCTD: (1) nguốn vốn trung dài hạn; (2) nguốn vốn ngắn hạn - Quy định cách tính tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn theo công thức:[(A-B)/C]*100% + A dư nợ cho vay trung dài hạn; + B nguồn vốn trung dài hạn dùng cho vay trung dài hạn; + C nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn - Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn đối với: + NHTM, CTTC công ty cho thuê TC: 30% + Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: 20% 1/10/201 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ hợp tối thiểu TCTD 9% QĐ 457/2005 quy định tỷ lệ tối đa loại hình TCTD, chưa quy định cụ thể cách xác định TT 15/2009 thay thể quy định chặt chẽ hoạt động sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn TCTD QĐ 457/2005 quy định tỷ lệ an toàn tối thiểu riêng lẻ mức tối thiểu 8% Giới hạn tín dụng: Là tổng hợp quy định - Giới hạn dư nợ cho vay với KH nhóm KH liên quan giới hạn tín dụng 15% 50% QĐ 457/2005, QĐ - Giới hạn tổng dư nợ cho vay bảo lãnh với KH nhóm KH 03/2007, QĐ 34/2008 liên quan 25% 60% - TCTD không cấp tín dụng không đảm bảo, tín dụng có điều kiện ưu đãi cho DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát tuân thủ hạn chế sau: + Tổng mức cho vay bảo lãnh TCTD DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát không vượt 10% vốn tự có TCTD với DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát 20% vốn tự có TCTD + TCTD không cấp tín dụng bảo đảm cho công ty trực TT 13/2010 thay thể QĐ 457/2005 QĐ, TT sửa đổi sau nhằm tăng giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, bước phù hợp với khuyến nghị Hiệp định Basel II thông lệ quốc tế khác 218 thuộc công ty cho thuê tài vượt 5% vốn tự có TCTD phải đảm bảo hạn chế + TCTD không cấp tín dụng cho DN hoạt động lĩnh vực kinh doanh CK mà TCTD nắm quyền kiểm soát; không cho vay bảo đảm khoản vay nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán; + Tổng dư nợ cho vay chiết GTCG cho KH để đầu tư, kinh doanh CK không vượt 20% vốn điều lệ TCTD Tỷ lệ khả chi trả: - Tỷ lệ TSC toán tổng nợ phải trả tối thiểu 15% - Tỷ lệ TSC toán ngày kể từ ngày hôm sau TSN đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau đồng nội tệ ngoại tệ (được quy đổi sang USD theo tỷ giá LNH cuối ngày) tối thiểu Thông tư 19/2010 QĐ 457/2005 sửa đổi theo QĐ 03/2007 quy định tỷ lệ TSC toán NPT đến hạn tháng 25% không quy định tỷ lệ TSC TSN đến hạn ngày ngoại tệ Giới hạn góp vốn, mua cổ phần: QĐ 34/2008 có quy định - Bổ sung so với QĐ 34/2008, giới hạn góp vốn, mua cổ phần tương tự giới hạn tất công ty trực thuộc không vượt 25% vốn điều lệ quỹ góp vốn, mua cổ phần dự trữ TCTD điều kiện với trường hợp - Các TCTD có tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt giới hạn không vượt giới hạn tiếp tục góp vốn, mua cổ phần phải có giải pháp xử lý Hội đồng quản trị thông qua gửi báo cáo cho NHNN Tỷ lệ cấp tin dụng so với nguồn vốn huy động: - TCTD dùng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng - Tỷ lệ tối đa 80% với ngân hàng 85% với TCTD phi ngân hàng 1/10/201 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động, bổ sung loại nguồn TT 13/2010 tỷ lệ cấp Sửa đổi số lỗi vốn huy động tính vào tỷ lệ là: tín dụng so với nguồn vốn TT 13/2010 219 Luật TCTD Mục VI-Các hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động TCTD - 25% tiền gửi KKH tổ chức (trừ TCTD) huy động - Tiền vay từ TCTD khác nước kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay để bù đắp thiếu hụt tam thời tỷ lệ khả chi trả) Phụ lục - Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả, cột 5, sửa thành lớn TT 13/2010, phụ lục 2, cột lớn 1/1/2011 Đ126 Những trường hợp không cấp tín dụng Luật tổ chức tín + Cá nhân, tổ chức thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành dụng 2010 đời viên, Ban kiểm soát, Ban điều hành chức danh tương đương nhằm phù hợp với TCTD; Hiến pháp 2010, + Cha, mẹ, vợ, chồng, đối tượng trên; thống văn + Không cấp tín dụng sở bảo đảm đối tượng trên, pháp luật trước không bảo đảm để TCTD khác cấp tín dụng cho đối tượng đề quy + DN hoạt động lĩnh vực chứng khoán mà TCTD nắm quyền định phù hợp với tiến kiểm soát trình hội nhập + Không cấp TD sở bảo đảm cổ phiếu TCTD, hay ngành ngân hàng, công ty TCTD đặc biệt + Không cho vay góp vốn vào TCTD khác sở nhận TSBĐ cổ giới hạn, tỷ lệ bảo phiếu TCTD đảm an toàn hoạt động ngân hàng Đ127 Những trường hợp hạn chế cấp tín dụng TCTD + Không cấp tín dụng bảo đảm, với điều kiện ưu đãi cho:(1) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên, tra viên TCTD;(2) Kế toán trưởng;(3) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập;(4) DN có đối tượng quy định khoản điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ;(5) Người thẩm định, xét duyệt tín dụng;(6) Công ty con, công ty liên kết TCTD DN mà TCTD nắm quyền kiểm soát + Tổng mức dư nợ cấp tín dụng nhóm đối tượng đầu quy định không vượt 5% vốn tự có TCTD + Việc cấp tín dụng nhóm đối tượng phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên thông qua công khai TCTD 220 + Tổng mức dư nợ cấp tín dụng nhóm đối tượng thứ không vượt 10% vốn tự có TCTD; tất đối tượng không vượt 20% vốn tự có TCTD Đ 128: Giới hạn cấp tín dụng + Tổng mức dư nợ cấp tín dụng KH không vượt 15% tổng mức dư nợ cấp tín dụng KH người có liên quan không vượt 25% vốn tự có ngân hàng Với TCTD phi ngân hàng 25%, 50% vốn tự có TCTD phi NH Mức dư nợ cấp tín dụng bao gồm tổng mức đầu tư vào trái phiếu khách hàng phát hành + Giới hạn, điều kiện cấp tín dụng đầu tư, kinh doanh cổ phiếu NH NHNN quy định + Trường hợp nhu cầu vốn KH người có liên quan vượt giới hạn cấp tín dụng TCTD cấp tín dụng hợp vốn theo quy định NHNN + Trường hợp đặc biệt, thực nhiệm vụ KT-XH mà khả hợp vốn TCTD chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn KH Thủ tướng định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn trường hợp Tổng khoản cấp tín dụng TCTD không vượt lần vốn tự có TCTD Đ129 Giới hạn góp vốn,mua cổ phần + Mức góp vốn, mua cổ phần NHTM công ty con, công ty liên kết vào DN không 11% vốn điều lệ DN nhận vốn + Tổng mức góp vốn, mua cổ phần NHTM vào DN, kể công ty con, công ty liên kết không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ NHTM + TCTD không góp vốn, mua cổ phần DN, TCTD khác cổ đông, thành viên góp vốn TCTD Đ 130 Tỷ lệ bảo đảm an toàn + TCTD trì tỷ lệ bảo đảm an toàn sau: 221 Thông tư 22/2011 Thông tư 33/2011 a) Tỷ lệ khả chi trả; b) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ; c) Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn; d) Trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự có; đ) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; e) Các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so với tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn + NHTM tham gia hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia phải nắm giữ số lượng tối thiểu GTCG phép cầm cố theo quy định NHNN thời kỳ + NHNN quy định cụ thể tỷ lệ bảo đảm an toàn loại hình TCTD + Tổng số vốn TCTD đầu tư vào TCTD khác, công ty hình thức góp vốn, mua cổ phần khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát DN hoạt động lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán phải trừ khỏi vốn tự có tính tỷ lệ an toàn + Trong trường hợp TCTD không đạt có khả không đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phải báo cáo NHNN giải pháp, kế hoạch khắc phục để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định NHNN áp dụng biện pháp cần thiết, bao gồm việc hạn chế phạm vi hoạt động, xử lý tài sản TCTD nhằm bảo đảm TCTD đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 1/9/2011 Bỏ quy định tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động so với TT 13/2010 10/10/20 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Bổ sung TT 13/2010) 11 Danh mục TSC có hệ số rủi ro 250%: Các khoản cho vay đảm bảo vàng 222 Nguồn: [41] 223 Phụ lục 7: Đặc điểm phương pháp xây dựng số khoản Các đặc điểm Dấu hiệu RRTKHT Kích thước mẫu Các công cụ vĩ mô Kỹ thuật mô hình Chỉ số rủi ro khoản hệ Mô hình khoản điều chỉnh Kiểm định áp lực rủi ro Chỉ số khoản hệ thống thống theo rủi ro hệ thống khoản hệ thống theo Hiệp định Basel Chỉ số rủi ro khoản hệ Xác suất cao DN gặp phải Xác suất số NH có dòng thống giảm mạnh thiếu hụt vốn đồng thời tiền ròng âm sau kiểm định áp lực Chuỗi thời gian liệu chéo Chuỗi thời gian liệu chéo Chuỗi thời gian liệu Chuỗi thời gian liệu chéo chéo Phần bù bảo hiểm sử Phần bù bảo hiểm vĩ mô theo mức Mức phụ phí vốn sử dụng để đánh giá tổ chức giá chung và/hoặc mức phụ phí dụng để giảm thiểu khả khả bị ảnh hưởng vốn, sử dụng để tính đóng phát sinh thất thoát họ trước rủi ro khoản hệ góp tổ chức đến rủi ro khoản cho ngân hàng thống khoản hệ thống - Khai thác phá vỡ Dùng mô hình giá quyền chọn nâng Kết kiểm định áp lực Dựa số NSFR quan hệ giao dịch, truyền tín cao (advanced option pricing) để luồng tiền ròng ngân hàng riêng lẻ để hiệu khó khăn đổi đơn vị đo lường rủi ro ngân hàng xác định “Quy mô thu hút nguồn khoản khoản (như NSFR) Sử dụng phương pháp Monte khoản cho vay - CNL chủ thể tham gia đơn vị đo lường có điều chỉnh theo Carlo, phân tích mạng lưới, “Mức giảm khoản vay thị trường rủi ro rủi ro khoản các phương trình đánh giá - INL” cấp hệ thống - Sử dụng phương pháp phân mức giá, trở thành phương pháp trạng thái tài ngân tích thành phần hướng tương lai (forward-looking) hàng giả định phản theo định nghĩa ứng rút vốn chủ nợ trước mối lo ngại khoản ngân hàng 224 Đánh giá ngẫu nhiên hay xác định rủi ro khoản Dựa yếu tố thị trường hay giao dịch Xử lý vốn rủi ro khoản thị trường Xử lý phản hồi khoản khả toán Đánh giá ngẫu nhiên dựa biến động vốn chủ sở hữu có liên quan đến số rủi ro khoản hệ thống (SLRI) ngân hàng Dựa yếu tố thị trường - Xử lý trực tiếp -Chỉ số rủi ro khoản hệ thống sử dụng để đo lường rủi ro khoản vốn thị trường mức cao Cố gắng tách rủi ro đối tác để tạo thước đo xác rủi ro khoản Đánh giá ngẫu nhiên dựa ảnh hưởng trước cú sốc vốn, đưa biến động tài sản-nợ chung với tổ chức khác vào tính toán phản ứng tổ chức tài trước thay đổi tỷ lệ thị trường Dựa yếu tố thị trường Rủi ro khoản vốn thị trường gán vào giá vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn biến động số - Không có biện pháp xử lý rõ ràng tác động rủi ro khả toán đến rủi ro khoản hệ thống - Mặc dù vậy, số NSFR điều chỉnh theo rủi ro phái sinh ngân hàng bị tổn thương trước rủi ro khả khoản Đánh giá ngẫu nhiên dựa khả vỡ nợ phản ứng chủ nợ trước lo ngại khoản ngân hàng Dựa giao dịch Dựa số liệu thu bảng cân đối từ bảng tổng kết tài sản ngân hàng Lượng hóa rủi ro khoản vốn thị trường dựa phản ứng tổ chức tài quan sát suốt thời kỳ khủng hoảng Đánh giá xác khả Chỉ số nhằm đo lường khoản rủi ro mức độ tổn thương mà hệ khoản, phản hồi lần thống ngân hàng gặp rủi ro hai hai yếu tố hệ thống phạm vi nước quốc tế 225 Không cho phép lượng hóa Ước lượng cấu trúc phụ thuộc phi trực tiếp tham số phi tuyến tổ Xử lý kênh chức mẫu, dẫn đến mối rủi ro hệ quan hệ nội sinh mô hình thống thường thay đổi nhanh Mức độ tính toán Các yêu cầu liệu Kỹ thuật kinh tế lượng đơn giản dễ sử dụng - Dựa liệu thị trường công bố công khai - Có thể sử dụng với tổ chức hệ thống có chứng khoán giao dịch công khai - Không sử dụng liệu giám sát Kỹ thuật kinh tế lượng phức tạp tốn thời gian - Tối thiểu hóa việc sử dụng liệu giám sát - Phương pháp dựa số rủi ro khoản đáng tin cậy xác định trước (như NSFR) để đánh giá tác động bất cân xứng kỳ hạn liên quan đến rủi ro khoản không đa dạng hóa số rủi ro khoản hệ thống (SLRI) Nhận biết nguyên nhân chung làm giảm giá trị tài sản ngân hàng, có vòng xoáy giá hoạt động bán tháo tài sản, hiệu ứng mạng lưới dây truyền Kỹ thuật kinh tế lượng phức tạp tốn thời gian - Có thể áp dụng với tổ chức, hệ thống, chí tổ chức/hệ thống không giao dịch công khai - Yêu cầu liệu giám sát chi tiết bao gồm liệu để tiếp cận rủi ro tín dụng tài sản tổ chức Kỹ thuật kinh tế tương đối phức tạp - Dựa liệu thị trường công bố công khai - Có thể sử dụng với tổ chức hệ thống có chứng khoán giao dịch công khai Nguồn: [41] 226 Phụ lục 8: Mô hình quản trị rủi ro “3 lớp phòng vệ” 227 Xây dựng phương pháp giám sáttrung trình QLRR hàngđộc ngày lớpTập 1: trung QLRR hoạt động tác Tập vào việc rà soát lập: Phát triển triển khai khungTính quy hiệu chế QLRR, sách, hệTrực thống, QLRR tiếpquy áp trình dụngvà vàcông thực cụ quy c củacác toàn trình QLRR Đảm bảo khung QLRR bao gồm đủthủ cácquy bước: địnhsách, rủi ro,quy đánh giávà đotựlường có sát giải phá Kiểm tra kiểm tra giám Tínhđầy tuân chế,xác trình QLRR rủi cácro, Đơn vị việc Phê duyệt kết QLRR theo thẩm quyền giao Có trách nhiệm quản lý rủi ro Đề xuất cải thiện, nâng cao bắt buộc thực hành độngcáđ 228 Quản trị rủi ro NHTM đại nên tổ chức theo mô hình “3 lớp phòng vệ” với đặc điểm quan trọng sau: - HÐQT giám sát rủi ro cách tách biệt với Ban điều hành - Lớp phòng vệ thứ - Bản thân đơn vị kinh doanh có trách nhiệm quản lý rủi ro phạm vi đơn vị - Lớp phòng vệ thứ - Bộ phận quản lý rủi ro tập trung độc lập có trách nhiệm phát triển, trì giám sát quản lý rủi ro toàn ngân hàng - Lớp phòng vệ thứ - Bộ phận kiểm toán, kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động độc lập, giám sát đảm bảo tính tuân thủ với chiến lược, sách quy định quản trị rủi ro đặt

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

  • PHAN ANH

  • RỦI RO THANH KHOẢN HỆ THỐNG

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

  • HÀ NỘI, 2016

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp mới của luận án

    • 7. Kết cấu của đề tài

      • 1.2.7. Điều kiện áp dụng các phương pháp trong phân tích rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại

      • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về phòng ngừa rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại và bài học rút ra cho Việt Nam

      • 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Malaysia

      • 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Chile

      • 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ

      • 1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

      • Thứ nhất, đối với các quốc gia chưa có chỉ số đo lường/ mô hình cảnh báo sớm RRTK hệ thống NHTM, có thể nghiên cứu áp dụng các biện pháp của Malaysia. Malaysia là quốc gia không chỉ gần gũi với Việt Nam về mặt địa lý mà còn có nhiều nét chung về đặc điểm kinh tế, hệ thống ngân hàng, do đó qua việc nghiên cứu việc nhận diện và giám sát RRTK hệ thống ngân hàng của quốc gia này để áp dụng theo hướng phù hợp là hết sức cần thiết:

      • Đối với các NHTM: (i) Cần đa dạng hóa nguồn vốn tài trợ rủi ro: bên cạnh việc thu hút nguồn vốn từ tiền gửi, các NHTM có thể thu hút thêm nguồn vốn từ việc phát hành ra các công cụ tài chính nhằm nâng cao nguồn vốn tài trợ rủi ro; (ii) Cần dự trữ một lượng đáng kể tài sản lỏng cao như trái phiếu kho bạc, chứng khoán khác của chính phủ nhằm đảm bảo tính thanh khoản của NHTM khi xảy ra tình trạng gia tăng đột ngột nhu cầu thanh khoản; (iii) Củng cố, nâng cao niềm tin của khách hàng đối với các ngân hàng thông qua bảo hiểm tiền gửi, bảo lãnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan