MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam từ khi bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế và chính thức trở thành thànhviên của Tổ chức Thương mại Thế giới cho đến nay đã mở ra nhiều cơ hội mới chocác doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực trong đó ngân hàng cũng là doanh nghiệp đặcbiệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, đây được xem là một lĩnh vực hếtsức nhạy cảm và xương sống đối với việc điều tiết nền kinh tế trong nước nên đượcxem là mũi nhọn trong hội nhập kinh tế. Việt Nam đã và đang thực hiện các cam kếtmở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các doanh nghiệp trong nước cạnh tranhngày càng khốc liệt, cơ hội mở ra rất nhiều nhưng thách thức cũng không ít, nhântố hội nhập được xem là tác nhân, động lực mới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng cũng đồng thời kèm theo nhiều rủi rotiềm ẩn, những rủi ro tác động đến nền kinh tế đều có ảnh hưởng đến hoạt động củacác ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện nay, hoạt động tíndụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng và là hoạt động kinh doanh quantrọng nhất, mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, nó cũng làhoạt động phức tạp, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng có thểtác động rất nặng nề đến các hoạt động kinh doanh khác và có thể làm tổn hại đếnuy tín và vị thế của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh vàcó hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp sẽ đảm bảo cho sựtăng trưởng tín dụng an toàn và bền vững. Thực tiễn hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namtrong thời gian qua cho thấy công tác quản trị rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nóiriêng mặc dù đã được các ngân hàng thương mại quan tâm, tuy nhiên về quản trị rủiro tín dụng vẫn chưa được xác định, đo lường, đánh giá và kiểm soát một cáchchính xác, chặt chẽ và theo thông lệ quốc tế. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là cần phải nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất cóthể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro cho hoạt động cấp tín dụng. Việc xâydựng một hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng cóvai trò sống còn đối với hoạt động của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọngcủa vấn đề này, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “ Giải pháp cơ bản nhằm hoànthiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” đểnghiên cứu làm luận án tiến sỹ kinh tế.2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng không chỉ là điều kiện để ngân hàng thương mại hoạtđộng ổn định và phát triển, mà còn để ngăn ngừa những tác động xấu đến nền kinhtế. Tại Việt Nam, khi chuyển sang cơ chế thị trường, các NHTM đứng trước nhữngkhó khăn do sự khác biệt trong hoạt động giữa cơ chế cũ và cơ chế mới mang lại,trong đó có vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhằm khắc phục những khó khăn và thúcđẩy hoạt động tín dụng có hiệu quả, các chuyên gia và các nhà quản trị ngân hàng rất quan tâm đến công tác phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa,hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đặc biệt, trongnhững năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từbáo cáo đến nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động tín dụng và hoạt động quản trị rủiro tín dụng, cụ thể như: Năm 2012, TS. Bùi Diệu Anh, Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàngTMCP Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Năm 2013, NCS. Hà Văn Dương bảo vệ thành công Đề tài: ''''''''Quản lý nhà nướcvề đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địabàn TP. HCM đến năm 2020'''''''' Năm 2013, NCS Bùi Văn Khoa bảo vệ thành công đề tài: ''''''''Quản lý rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên'''''''' Có thể nói, hàng trăm luận văn thạc sỹ, hàng chục luận án tiến sỹ nghiên cứuvề quản trị rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng thương mại nói riêng và tại hệthống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung đã được bảo vệ. Nhìn chung các đề
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGỌC HÀO GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGỌC HÀO GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Dương Ngọc Hào Ngày sinh: 16 tháng 8 năm 1976. Quê quán: Bình Định Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Á Châu Là nghiên cứu sinh khoá 17 của Trường Đại Học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Mã số NCS: 010117120006 Tên đề tài: "GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM" Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH Luận án này được thực hiện tại Trường Đại Học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan các nội dung trong luận án tiến sỹ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được trình bày trong nội dung luận án là trung thực, độc lập, không sao chép và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Các số liệu và nguồn trích dẫn được ghi chú nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan của tôi. TP. Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 6 năm 2015 Tác giả Dương Ngọc Hào MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng 2 1.1.3. Cơ cấu của rủi ro tín dụng 3 1.1.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 5 1.1.4.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 5 1.1.4.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan 7 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 9 1.2.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 10 1.2.3.1. Nguyên tắc cơ bản 10 1.2.3.2. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.4. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.4.1. Hoạch định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.4.2. Xác định “khẩu vị rủi ro” của ngân hàng 17 1.2.4.3. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng thích hợp 17 1.2.4.4. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.4.5. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.4.6. Giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện 20 1.2.4.7. Điều chỉnh sau giám sát 21 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 21 1.2.5.1. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô 21 1.2.5.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng 23 1.2.6. Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 25 1.2.6.1. Tiêu chí định lượng 25 1.2.6.2. Tiêu chí định tính 27 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG VIỆT NAM 29 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại nước ngoài 29 1.3.1.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Trung Quốc 30 1.3.1.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Thái Lan 32 1.3.1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Mỹ 34 1.3.1.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản 37 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40 CHƯƠNG 2 41 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 41 2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 41 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại Việt Nam 41 2.1.2 Về quy mô của Ngân hàng thương mại Việt Nam 42 2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động 42 2.1.2.2 Vốn điều lệ 43 2.1.2.3 Tổng tài sản 43 2.1.2.4 Nhân sự 45 2.1.3 Hoạt động huy động vốn tại các NHTM Việt Nam (2009 -2013) 46 2.1.4 Hoạt động tín dụng các NHTM Việt Nam (2009 -2013) 49 2.1.5 Về nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam (2009 -2013) 52 2.1.5.1 Nợ quá hạn 52 2.1.5.2 Phân loại nợ 54 2.1.5.3 Xử lý nợ xấu 55 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 56 2.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 1 56 2.2.1.1. Hoạch định 58 2.2.1.2. Tổ chức thực hiện 58 2.2.1.3. Giám sát 58 2.2.1.4. Điều chỉnh sau giám sát 60 2.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 2 60 2.2.2.1. Hoạch định 62 2.2.2.2. Tổ chức thực hiện 62 2.2.2.3. Giám sát 64 2.2.2.4. Điều chỉnh sau giám sát 67 2.2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 3 67 2.2.3.1. Hoạch định 68 2.2.3.2. Tổ chức thực hiện 69 2.2.3.3. Giám sát 70 2.2.3.4. Điều chỉnh sau giám sát 72 2.2.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 73 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76 2.3.1 Những kết quả đạt được trong quản trị rủi ro tín dụng 76 2.3.1.1. Hầu hết các ngân hàng đã xây dựng chiến lược, chính sách định hướng cho công tác quản lý rủi ro tín dụng thống nhất trong từng hệ thống ngân hàng 77 2.3.1.2. Mô hình tổ chức theo hướng tập trung cho quản trị rủi ro bước đầu đã được hình thành tại một số ngân hàng thương mại. 78 2.3.1.3. Hầu hết các ngân hàng đã xây dựng được quy trình cấp tín dụng chặt chẽ, tạo điều kiện để kiểm soát rủi ro tín dụng ngay từ khi mới xuất hiện. 80 2.3.1.4. Một số ngân hàng đã xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đo lường rủi ro giao dịch tín dụng. 81 2.3.2 Những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 82 2.3.2.1. Môi trường quản trị rủi ro tín dụng nói chung chưa đáp ứng được các yêu cầu của Ủy ban Basel và thông lệ quốc tế. 82 2.3.2.2. Một số ngân hàng thương mại vẫn duy trì mô hình tổ chức quản trị phân tán, chưa tách bạch các chức năng dễ dẫn đến xung đột quyền lợi trong quản trị rủi ro tín dụng 83 2.3.2.3. Việc thực hiện quy trình tín dụng còn nhiều sai sót là một trong các nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ở nhiều ngân hàng tăng quá mức cho phép. 83 2.3.2.4. Các ngân hàng chưa có một hệ thống đo lường rủi ro tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế 86 2.3.2.5. Hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại ngân hàng chưa hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý rủi ro tín dụng 87 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. 88 2.3.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan 88 2.3.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan 91 CHƯƠNG 3 97 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 97 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 97 3.1.1. Định hướng phát triển thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vững chắc để hội nhập quốc tế 97 3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng trong thời gian tới 99 3.1.3. Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 100 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 102 3.2.1. Nhóm giải pháp có tính chiến lược 103 3.2.1.1. Thay đổi nhận thức về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 103 3.2.1.2. Hoàn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng 104 3.2.1.3. Hoàn thiện các chính sách liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng 106 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng 111 3.2.2.1. Lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tín dụng an toàn, khoa học, dễ vận hành, dễ kiểm tra 111 3.2.2.2. Hoàn thiện các yêu cầu về quản trị rủi ro tín dụng 112 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng 116 3.2.2.4. Hoàn thiện các phương thức đo lường rủi ro tín dụng 123 3.2.2.5. Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát và quản lý khoản vay 126 3.2.2.6 Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và chính xác phản ánh đúng tình trạng nợ của mỗi ngân hàng thương mại 128 3.2.3. Nhóm giải pháp phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế tổn thất tín dụng 128 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong quản trị ngân hàng thương mại 132 3.2.5. Nhóm giải pháp ứng dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng 135 3.2.6. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 137 3.2.6.1 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp 137 3.2.6.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin hiện đại 138 3.2.6.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin 139 3.2.6.4 Có kế hoạch tăng vốn điều lệ hợp lý, kịp thời 140 3.2.6.5 Thực hiện chính sách sáp nhập, hợp nhất các TCTD để nâng cao năng lực tài chính 141 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 143 3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước 143 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 145 KẾT LUẬN 149 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam CAR-(Capital Adequacy Ratio): Hệ số an toàn vốn CBTD : Cán bộ tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro HĐQT : Hội đồng quản trị NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNg : Ngân hàng mước ngoài NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NQH : Nợ quá hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế TECHCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TSBĐ : Tài sản bảo đảm TMCP : Thương mại cổ phần TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SXKD : Sản xuất kinh doanh SACOMBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín QTRR : Quản trị rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng VIETCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VIETINBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VNĐ : Đồng Việt Nam VAMC : Công ty mua bán nợ Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội bộ TIẾNG ANH ALCO : Asset Liability CIC : Credit Information Center EL : Expected Loss EAD : Exposure At Default GDP : Gross Domestic Product LGD : Loss Given at Default PD : Possibility Default UL : Unexpected Loss [...]... thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng. .. trong luận án nghiên cứu là xây dựng các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng trong luận án là sử dụng số liệu qua các báo cáo, thông kê của ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước để phân tích đánh giá và đưa ra các giải pháp, kiến nghị trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương. .. trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại nhằm góp phần làm rõ các nội dung cơ bản về lý luận quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại + Phân tích rõ thực trạng quản. .. tích rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của nhóm các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2009 -2013 + Xác định những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 4 Đối tượng, phạm... quy mô các NHTM Việt Nam Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM nhóm 1, giai đoạn 2009-2013 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM nhóm 2, giai đoạn 2009-2013 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM nhóm 3, giai đoạn 2009-2013 50 50 53 56 57 61 68 Hình 1.1 Khung quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 16 Hình 2.1 Số lượng ngân hàng tại Việt Nam đến... động quản trị kinh doanh nói chung trong các ngân hàng Vì vậy tiến trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các nội dung công việc mà bất kỳ ngân hàng nào cũng phải thực hiện trong họat động quản trị kinh doanh của mình Nội dung quản trị rủi ro tín dụng được mô tả khái quát trong khung quản trị rủi ro tín dụng như hình 1.1 dưới đây: Hình 1.1: Khung quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Xác... quản trị hoạt động ngân hàng tại Việt Nam 1.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Nguyên tắc cơ bản Chấp nhận rủi ro: Bản thân hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro, vì vậy một trong những nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro Rủi ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như... hệ thống quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống còn đối với hoạt động của ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “ Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam để nghiên cứu làm luận án tiến sỹ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng không... tác quản trị rủi ro tín dụng đó là "các khoản nợ tại các NHTM Việt Nam tất yếu và nhanh chóng phải được đo lường, phân loại, lượng hóa các rủi ro theo thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập trong quản trị ngân hàng" Thứ hai, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án phân tích những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng, tìm ra các. .. hợp nhằm đối phó với rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Mục đích cao nhất của quản trị rủi ro tín dụng là đảm bảo rủi ro tín dụng được kiểm soát trong khả năng ngân hàng có thể chấp nhận được, đồng thời với việc tối đa hoá giá trị mà ngân hàng kỳ vọng đạt được trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương . 97 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 97 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG. 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm hoàn. hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN