Nguyờn nhõn giỏn tiếp: Gia tăng dõn số và di cư.

Một phần của tài liệu Chuyên đề môn môi trường và con người đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học (Trang 28)

5 Nguyờn nhõn làm suy giảm đa dạng sinh họC 1Nguyờn nhõn trực tiếp:

5.2 Nguyờn nhõn giỏn tiếp: Gia tăng dõn số và di cư.

Gia tăng dõn số và di cư.

Những thỏch thức về dõn số của nước ta rất nghiờm trọng đối với cỏc vấn đề tài nguyờn, mụi trường và ĐDSH. Tăng dõn số nhanh đó là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm suy thoỏi ĐDSH của Việt Nam. Sự gia tăng dõn số dẫn đến tăng nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu thiết yếu khỏc trong khi lượng tài nguyờn cú hạn, nhất là tài nguyờn đất cho sản xuất nụng nghiệp. Hệ quả tất yếu dẫn tới là phải mở rộng đất nụng nghiệp, xõm lấn vào đất rừng, làm suy thoỏi ĐDSH.

Sự nghốo đúi.

Việt Nam được xếp loại là một trong những nước nghốo trờn thế giới với gần 80% dõn số sống ở nụng thụn, hoạt động kinh tế chủ yếu là nụng – lõm – ngư nghiệp, đời sống kinh tế cũn nhiều khú khăn. Những người nghốo thường khụng cú ruộng đất, phải sống dựa vào đất bạc màu, đất dốc, đất cú độ phỡ kộm, lại thiếu vốn đầu tư lõu dài cho sản xuất, buộc họ phải khai thỏc nhanh ruộng đất của mỡnh hoặc phỏ rừng lấy đất canh tỏc.

Mối quan hệ giữa xúa đúi giảm nghốo với bảo vệ mụi trường và phỏt triển kinh tế xó hội là mối quan hệ nhõn quả. Vỡ vậy, xoỏ đúi giảm nghốo là một trong những mục tiờu của phỏt triển, là điều kiện để bảo vệ mụi trường

Sự thay đổi trong thành phần HST

Chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài cú thể dẫn đến sự suy giảm ĐDSH. Vớ dụ, nỗ lực loại trừ chú súi chõu Mỹ ở miền nam California dẫn đến việc giảm sỳt cỏc quần thể chim hút trong vựng. Khi quần thể chú súi chõu Mỹ giảm sỳt, quần thể con mồi của chỳng, gấu trỳc Mỹ, sẽ tăng lờn. Do gấu trỳc Mỹ ăn trứng chim, nờn khi số lượng chú súi ớt hơn thỡ số lượng gấu trỳc ăn trứng chim lại nhiều lờn, kết quả là số lượng chim hút sẽ ớt đi.

Sự bất lực của chớnh quyền và những chiến lược phỏt triển khụng hợp lý:

Nguyờn nhõn này cú vai trũ tương đối lớn, nhất là đối với cỏc loài cú nguy cơ tuyệt

chủng và ở cỏc nước nghốo. Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật chưa hoàn thiện và khụng được những người cú trỏch nhiệm thực hiện nghiờm tỳc. Do cuộc sống khú khăn nờn những người dõn bản địa đó tiến hành khai thỏc bất hợp phỏp cỏc loài động thực vật cung cấp cho thị trường, song cỏc cấp chớnh quyền dường như khụng làm được nhiều để hạn chế tỡnh trạng trờn, thậm chớ do nguồn lợi kinh tế rất lớn nờn một số nhà chức trỏch cũn tiếp tay cho cỏc hoạt động phi phỏp. Bờn cạnh đú chớnh sỏch di dõn đó làm cho rất nhiều diện tớch rừng bị mất đi nhanh chúng. Cỏc chớnh sỏch kinh tế sai lầm đó làm giỏ cả gia tăng nhanh và đẩy một bộ phận người dõn thuộc vựng sõu, vựng xa, những vựng cú mức độ ĐDSH cao nhất, ngày càng trở nờn khốn khú, để tự nuụi sống mỡnh và gia đỡnh họ đó khai thỏc triệt để nguồn lợi sinh học tại địa phương.

Một phần của tài liệu Chuyên đề môn môi trường và con người đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w