Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với chính sách an sinh xã hội ở thành phố hồ chí minh hiện nay

219 14 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với chính sách an sinh xã hội ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH TRÍ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY U N ÁN TIẾN S CHỦ NGH A DUY V T BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY V T ỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH TRÍ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 U N ÁN TIẾN S CHỦ NGH A DUY V T BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY V T ỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Ngọc anh TS Lê Quang Quý PHẢN BIỆN ĐỘC P: PGS,TS Đinh Ngọc Thạch PGS,TS Trần Nguyên Việt PHẢN BIỆN: PGS,TS Đinh Ngọc Thạch PGS,TS ương Minh Cừ PGS,TS Vũ Đức Khiển THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngun cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Ngọc Lanh TS Lê Quang Quý Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Nghiên cứu sinh NGUYỄN MINH TRÍ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng Nhân dân ILO Tổ chức Lao động quốc tế KCX - KCN Khu chế xuất, khu công nghiệp ODA Quỹ hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới MỤC ỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương Ý U N CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 15 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 15 1.1.1 Quan điểm tăng trưởng kinh tế 15 1.1.2 Quan điểm sách an sinh xã hội 25 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 38 1.2.1 Sự tác động tăng trưởng kinh tế sách an sinh xã hội 41 1.2.2 Sự tác động sách an sinh xã hội đến tăng trưởng kinh tế 49 Kết luận chương 63 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1.1 Tác động yếu tố địa lý tự nhiên, kinh tế - văn hóa xã hội đến tăng trưởng kinh tế sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.1.2 Tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 70 2.1.3 Tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ chủ trương sách Đảng, Nhà nước đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 76 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 2.2.1 Thực trạng tác động tăng trưởng kinh tế đến sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 89 2.2.2 Thực trạng tác động sách an sinh xã hội đến tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 109 Kết luận chương 129 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 132 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 132 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 134 3.1.2 Gắn kết tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội cần dựa vào đặc điểm, tiềm năng, mạnh Thành phố; đồng thời khai thác nguồn lực xã hội sử dụng hiệu nguồn lực phát triển 140 3.1.3 Thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội bước sách phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 144 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 150 3.2.1 Nâng cao nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 151 3.2.2 Hoàn thiện chế, sách thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội bảo đảm tiến bộ, công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 155 3.2.3 Gắn việc chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững với việc thực tốt sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 167 3.2.4 Nâng cao lực, hiệu quản lý máy, đội ngũ cán việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 172 Kết luận chương 177 PHẦN KẾT U N CHUNG 179 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 183 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 194 PHỤ ỤC 195 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, với vấn đề khác phát triển xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật… mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng đến hưng thịnh quốc gia dân tộc Bởi lẽ, tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội suy cho người - chủ thể trình phát triển Điều C.Mác rõ “Lịch sử chẳng qua hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” [52, tr.141], người tạo điều kiện, nắm lấy hội biến thành động lực để thực hóa mục tiêu phát triển mình, đến lượt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: “…thống sách kinh tế sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố người nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” [25, tr.86], phát triển nhanh bền vững đất nước, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Đó đường lối quán, hợp lý đắn Đảng thời kỳ đổi Vì thế, thời gian qua Việt Nam đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội: “Tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, năm sau cao năm trước; chất lượng tăng trưởng nâng lên” [33, tr.225] “chính sách an sinh xã hội tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lĩnh vực lao động, việc làm, BHXH, BHYT, người có cơng bảo trợ xã hội An sinh xã hội bảo đảm, phúc lợi xã hội đời sống nhân dân cải thiện Nhận thức người dân tự bảo đảm an sinh xã hội có tiến bộ, huy động nguồn lực xã hội cho sách xã hội tốt Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ” [33, tr.238] Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội nói chung việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội nói riêng cịn nhiều hạn chế như, chưa gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội, nhiều nơi cịn xem sách an sinh xã hội đuôi tăng trưởng kinh tế, tình trạng phân hóa giàu - nghèo, bất bình đẳng thu nhập mức sống ngày rõ rệt, hệ thống sách an sinh xã hội không theo kịp phát triển xã hội,… tác động tiêu cực đến mục tiêu xây dựng mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Do đó, phương diện lý luận, việc tiếp tục làm rõ yêu cầu, nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội, để qua đó, nhận thức ngày sâu sắc thấy rõ tầm quan trọng, ý nghĩa mối quan hệ vấn đề cấp thiết; phương diện thực tiễn, việc cần xác định rõ cách thức, bước tìm giải pháp hữu hiệu để thực cách hài hòa mối quan hệ yêu cầu có ý nghĩa thiết thực Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Đảng Nhà nước tin giao trọng trách “nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế thành phố, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường; nâng cao phúc lợi xã hội chất lượng sống nhân dân Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình” [24, tr.119] Chính vị trí trách nhiệm vậy, q trình phát triển kinh tế - xã hội, Thành phố phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10,05% (giai đoạn 1986 - 2015), cao gấp 1,66 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước, góp phần quan trọng hàng đầu, khơng để đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Thành phố đại, mà làm tiền đề “thực sách an sinh xã hội đạt nhiều kết thiết thực” [24, tr.26], cải thiện đời sống nhân dân, đời sống người lao động Song “tăng trưởng kinh tế chưa cao bền vững, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập chưa cao; chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế chậm, hàm lượng khoa học - cơng nghệ giá trị sản phẩm cịn thấp Tiềm năng, lợi khai thác chưa đạt hiệu cao” [96]; sách an sinh xã hội chưa hồn thiện, ngang tầm với tăng trưởng kinh tế sâu sách kinh tế chất lượng lao động có chiều hướng giảm so với yêu cầu; khoảng cách giàu nghèo có xu hướng gia tăng; nguồn lực thực sách an sinh xã hội chủ yếu dựa vào ngân sách, với diện bao phủ mức hỗ trợ thấp ảnh hưởng đến việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình Đây thách thức đặt trình thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc làm rõ sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội, từ thành tựu hạn chế, sở đưa phương hướng giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội bền vững Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Đó lý mà nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội làm biến đổi xã hội Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức trị - xã hội giới với nhiều góc độ khác Có thể khái qt cơng trình ngun cứu liên quan đến luận án sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội nói chung Các cơng trình tập trung giải vấn đề vai trò tăng trưởng kinh tế; đặc điểm, chức sách an sinh xã hội; tính tất yếu khách quan thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đầu tiên, cơng trình Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa Bruno Palier, Louis - Charles Viossat (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, phân tích sở lý luận quản lý rủi ro xã hội, chiến lược quản lý rủi ro, mơ hình quản lý rủi ro Qua đó, cơng trình khẳng định: “quản lý rủi ro tốt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế… quản lý rủi ro không hiệu quả, kìm hãm tăng trưởng kinh tế” [78, tr.66-67], từ tác giả đưa 198 Phụ lục 1.6: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ bao phủ BHYT Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2015 Đơn vị: người Tổng số Tốc độ Đối tượng Đối tượng Dân số Tỷ lệ tăng bắt buộc tự nguyện bao phủ trưởng kinh tế 2009 3.234.910 1.068.667 422.039 7.201.550 44,92% 9,3% 2010 4.399.721 12,0% - 468.979 7.396.446 59.48% 2011 4.727.461 10,3% - 629.915 7.590.138 63,28% 2012 4.813.645 9,2% - - 7.791.789 61,78% 2013 5.008.177 9,3% 4.112.351 895.826 7.939.752 63,08% 2014 5.426.128 9,6% 4.516.158 909.970 8.072.129 67,23% 2015 5.695.398 9,8% 4.672.017 1.023.281 8.247.829 69,07% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 - 2015 Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2015 Phụ lục 1.7: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ bao phủ BHTN Thành phố Hồ Chí Minh 2009 - 2015 Tham gia 2009 2010 2013 2014 2015 BHTN Tốc độ tăng trưởng kinh tế Số người Tỷ lệ bao phủ 9,3% 12,0% 9,3% 9,6% 9,8% 1.271.159 1.466.087 1.644.335 1.708.260 1.920.809 35,96% 37,36% 39,47% 40,78% 45,18% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 - 2015 Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2015 199 Phụ lục 1.8: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ hộ nghèo Thành phố Hồ Chí Minh (2011 - 2015) Đơn vị:% Tỷ lệ hộ Thành thị Nông thôn Tốc độ tăng nghèo trưởng kinh tế Chuẩn nghèo 12 triệu đồng/người/năm trở xuống Năm 2011 3,78 2,49 9,44 10,3 Năm 2012 2,12 1,27 5,86 9,2 Năm 2013 0,57 0,28 1,12 9,3 Chuẩn nghèo 16 triệu đồng/người/năm trở xuống Năm 2014 1,45 0,91 3,74 9,6 Năm 2015 0,48 0,24 1,51 9,8 Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Phụ lục 1.9: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với chi tiêu bình quân người tháng Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị: 1000 đồng Chi tiêu 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) Tổng chi tiêu 11,6 12,2 10,7 12,0 9,2 9,6 826,8 1.052,1 1.572,0 2.058,0 2.363,0 2.643,4 Chi ăn, uống hút 399,8 462,0 721,0 987,0 1.232,0 1,355,0 Chi may mặc 28,8 67,0 57,0 66,0 69,0 74,0 Chi nhà ở, điện nước, vệ sinh 50,3 70,0 103,0 176,0 184,0 263,6 Chi thiết bị, đồ dùng Chi chăm sóc sức khỏe, y tế 67,3 66,0 117,0 134,0 117,0 150,4 55,9 80,0 82,0 71,0 88,0 91,9 Chi lại bưu 110,9 điện Chi giáo dục 51,8 128,0 268,0 272,0 285,5 335,2 78,0 96,0 182,0 192,0 166,2 200 Chi văn hóa thể thao, giải trí 20,9 65,0 71,0 55,0 62,0 44,6 Chi khác 41,1 36,1 57,0 115,0 134,0 162,6 Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Phụ lục 1.10: Thu nhập bình quân người tháng Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính:1.000 VNĐ 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Toàn Thành phố 1.164,8 1.480,0 2.192,0 2.737,0 3.652,7 4.839,7 Nhóm 430,8 554,0 827,0 965,2 1.302,3 1.837,8 Nhóm 635,4 824,0 1.183,0 1.541,7 2.076,4 2.701,9 Nhóm 870,0 1.078,0 1.542,0 2.018,2 2.751.9 3.382,9 Nhóm 1.219,0 1.493,0 2.140,0 2.726,7 3.664,0 4.371,2 Nhóm 2.668,3 3.453,0 5.252,0 6.429,0 8.446,7 11.894,6 6,2 6,2 6,4 6,7 6,5 6,5 Chênh lệch nhóm nhóm (lần) Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Phụ lục 1.11: Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng chia theo thành thị, nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: 1.000 VNĐ 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Tồn Thành phố 1.164,8 1.480,0 2.192,0 2.737,0 3.652,7 4.839,7 Thành thị 1.266,9 1.564,0 2.359,0 2.899,8 3.807,5 5.118,4 Nông thôn 726,0 939,0 1.308,0 1.931,3 2.925,1 3.578,4 1,7 1.8 1,5 1,3 1,4 Chênh lệch 1,7 thành thị nông thôn (lần) Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 201 Phụ lục 1.12: Chỉ số HDI giai đoạn 1999 - 2012 Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hạng Tỉnh HDI 2012 HDI 2008 HDI 2004 HDI 1999 Cả nước Bà Rịa Vũng Tàu 0,752 0,726 0,700 0,901 0,866 TP Hồ Chí Minh 0,820 Đà Nẵng Hà Nội 0,650 Tăng trưởng HDI bình quân (%) 19992008 1,23 Tăng trưởng HDI bình quân (%) 2008 2012 0,90 Tăng trưởng HDI bình quân (%) 19992012 1,13 Tăng trưởng HDI bình quân (%) 20042012 0,91 0,853 0,822 0,57 1,00 0,70 0,68 0,771 0,779 0,752 0,28 1,57 0,67 0,65 0,803 0,760 0,757 0,714 0,57 1,40 0,82 0,75 0,794 0,766 0,742 0,714 0,78 0,91 0,82 0,85 Nguồn: UNDP, Báo cáo Quốc gia phát triển người năm 2015 Phụ lục 1.13: Tỷ trọng chi tiêu lĩnh vực xã hội tổng chi tiêu Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị: % Năm 2002 2005 2010 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trưởng 10,2 kinh tế Tổng chi tiêu 100,0 12,2 12,0 9,3 9,6 9,8 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chi nghiệp giáo 8,7 dục - đào tạo dạy nghề Chi nghiệp y tế 4,9 6,7 9,6 10,9 11,3 9,4 10,8 3,4 4,5 4,7 4,7 3,8 4,5 Chi nghiệp đảm bảo xã hội - - 2,0 2,3 2,4 3,3 Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005; 2015 8,05 100,0 202 Phụ lục 1.14: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với chi ngân sách y tế Thành phố Hồ Chí Minh Năm Chi tiêu 2002 2005 2010 2012 2013 2014 2015 2016 (tỷ 463,8 692,2 2.067,6 2.711 3.239 3.373 3.365 3.583 12,2 12,0 9,2 9,3 9,6 9,8 8,05 đồng) Tăng trưởng 10,2 kinh tế (%) Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2005 2016 Phụ lục 1.15: Quan hệ tăng trưởng kinh tế với tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho trợ giúp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị: tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng 10,3% 9,2% 9,3% 9,6% 9,8% Tổng chi tiêu 64.746 74.913 69.173 71.716 61.850 Chi trợ giúp xã hội 1.026 1.321 1.352 1.684 2.168 Tỷ lệ (%) 1,6 1,8 2,0 2,3 3,5 kinh tế Nguồn: Niên giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2015 203 PHỤ ỤC 2: ĐIỀU TRA CỦA TÁC GIẢ 2.1 Tổng quan tình hình điều tra 2.1.1 Mục đích điều tra: Nhằm thu thập thông tin thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2.1.2 Đối tượng phạm vi điều tra: Để nhận diện thực tế đánh giá người dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội, tác giả tiến hành điều tra khảo sát đánh giá người dân tăng trưởng kinh tế, sách an sinh xã hội sinh xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Phương pháp điều tra: Thực điều tra chọn mẫu xác xuất ngẫu nhiên không lặp 2.1.4 Cách thức điều tra: Dùng điều tra viên vấn trực tiếp người dân sinh sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.5 Nội dung điều tra: Điều tra tăng trưởng kinh tế, sách an sinh xã hội sinh xã hội mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội người lao động sinh sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.6 Số lược phiếu điều tra: - Số phiếu điều tra phát ra: 400 phiếu - Số phiếu phiếu thu có trả lời: 400 phiếu 2.1.7 Địa bàn điều tra: Các quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh, như: quận Một, quận Hai, quận Ba, Quân Năm, quận Mười, quận Bình Thạnh, quận Tân Bình, quận Thủ Đức, huyện Bình Chánh… 2.1.8 Phương pháp phân tích xử lý liệu điều tra: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực phân tích liệu điều tra 2.1.9 Kết điều tra sử dụng luận án gồm bảng 2.2 Mẫu phiếu điều tra 204 PHIẾU THU TH P Ý KIẾN (Để phục vụ cho việc nghiên cứu viết luận án tiến sĩ về: “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nay”) Kính mong Ơng/Bà vui lịng cung cấp số thơng tin bảng hỏi cách khoang tròn vào số thứ tự mục trả lời sau: PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN: Câu 1: Họ tên (nếu có thể) Câu 2: Giới tính: Nam 2.Nữ Câu3: Năm sinh: Câu 4: Bằng cấp cao nhất: Khơng/chưa có Cao đẳng Tiểu học tương đương Đại học PTCS tương đương Thạc sĩ THPT tương đương Tiến sĩ Trung cấp Khác (ghi rõ)……………………… Độc thân Ly thân/ly Đang có vợ/chồng Góa Câu 5: Tình trạng nhân: Câu 6: Chỗ Ơng/Bà Thành phố Hồ Chí Minh (quận/huyện): Câu 7: Trước đến Thành phố Hồ Chí Minh, Ơng/Bà sống tỉnh nào? Tp.Hồ Chí MinhChuyển đến câu 10 Tỉnh khác (ghi rõ): Câu 8: Ông/bà di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh năm nào? Câu 9: Lý quan trọng mà Ông/ Bà định di chuyển đến Thành phố Hồ Chí Minh? 205 Dễ tìm việc làm Cơng việc ổn định Việc làm có lương cao Được với/gần người thân Nâng cao tay nghề/chuyên môn Lý khác (ghi rõ)…………… Học tập PHẦN II: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HộI SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Câu 10: Nghề nghiệp Ơng/Bà nay? Quản lý, lãnh đạo (giám đốc, phó giám Lao động tự Nội trợ đốc) Công nhân viên chức nhà nước Kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chuyên môn 10 Thất nghiệp (bác sĩ, giảng viên, giáo viên, nhân viên văn phòng, y tá,…) Chủ sở sản xuất 11 Hưu trí Kinh doanh hộ gia đình 12 Mất sức lao động/già yếu Tiểu thương/Hộ kinh doanh 13 Nghề khác (ghi rõ):…… Cơng nhân/Thợ thủ cơng Câu 11: Tính chất cơng việc mà Ơng/Bà làm? Có việc làm ổn định năm Có việc làm năm không ổn định Chỉ làm theo mùa vụ Ý4 kiến khác (ghi rõ):……… Câu 12: Cơng việc Ơng/Bà làm có liên quan với chun ngành đào tạo khơng? Hồn tồn liên quan Liên quan Khơng liên quan Câu 13: Loại hình doanh nghiệp Ơng/Bà làm việc? Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp liên doanh Kinh doanh cá thể (hộ gia 206 đình) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Khác(ghi rõ):……………… ngồi Câu 14: Khi tìm việc làm, Ơng/Bà có nhờ giúp đỡ người khác khơng? Có Chuyển sang 14.1 Khơng  Chuyển sang Câu 15 Câu 14.1 Cụ thể Ông/bà nhờ ai? (Có thể khoanh trịn nhiều ý trả lời) Nhờ đồn thể trị xã hội (Đồn Nhờ bạn bè giới thiệu Thông tin tuyển dụng TNCS, Hội LH Phụ nữ, Liên Đoàn Lao động,…) Nhờ người thân gia đình giới thiệu báo in/internet Nhờ trung tâm giới thiệu việc làm nhà Nhờ nguồn khác (ghi rõ): nước Nhờ trung tâm hỗ trợ việc làm tư nhân Câu 15: Thu nhập bình qn hàng tháng Ơng/Bà? Dưới triệu Từ 10 - 20 triệu Từ - 10 triệu Trên 20 triệu Câu 16: Mức thu nhập hàng tháng so với mức sống Ông/Bà nào? Rất hợp lý Thấp Hợp lý Quá thấp Chấp nhận Câu 17: Ơng/bà vui lịng cho biết chi phí cho hoạt động Ơng/Bà trung bình tháng bao nhiêu? (nếu mục khơng có ghi số 0) Đơn vị tính: 1000 đồng STT Các khoản chi Chi phí ăn uống Số chi trung bình hàng tháng (ngàn đồng/ tháng) 207 Chi phí lại, điện thoại Chi phí Nhà Chi phí khám chữa bệnh Chi phí giáo dục, đào tạo Chi phí mua sắm Chi phí vui chơi giải trí Số tiền tiết kiệm Khác (ghi rõ): Tổng cộng Câu 18: Ơng/Bà có hộ hay giấy chứng nhận cư trú chưa? Sổ hộ Giấy tạm trú Giấy tạm trú dài hạn (KT3) Khơng có giấy tờ Câu 19: So sánh với 12 tháng trước đây, tình hình tài hộ gia đình Ơng/Bà nào? Tốt Tệ Vẫn trước Khơng biết Câu 20: Theo Ơng/Bà tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ thời điểm Ông/Bà đến Thành phố so với nào? Tăng trưởng nhanh Tăng trưởng chậm Tăng trưởng nhanh Hầu tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bình thường Không biết Câu 21: Gắn kết tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh mang lại lợi ích cho ơng/bà? (chọn nhiều ý trả lời) Dễ tìm việc làm Nhiều hội phát triển chuyên môn/nghề nghiệp Thu nhập tăng, đời sống nâng cao Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt Cơ hội tiếp cận giáo dục đa dạng (nhiều loại ngành nghề đào tạo) Khơng thấy có tác động tích cực 208 Dễ tiếp cận với quỹ vay vốn để Khơng có ý kiến làm ăn Dễ tiếp cận với quỹ vay vốn để 10 Tác động khác (ghi rõ):………… mua đất/mua nhà/sửa chữa nhà Câu 22: Xin Ông/ Bà cho biết mức độ đồng ý nhận định phản ánh (gần nhất) tăng trưởng kinh tế (Đánh giá nhận định)? Nhận định Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Thực sách an sinh xã hội sinh xã hội hiệu Tăng trưởng kinh tế tạo nhiều hội việc làm Tăng trưởng kinh tế góp phần thực sách xóa đói, giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế góp phần mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN Tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao chất lượng y tế Tăng trưởng kinh tế góp phần thực tốt sách ưu đãi trợ giúp xã hội Tăng trưởng kinh tế góp phần phát triển nguồn nhân lực 10 Tăng trưởng kinh tế góp phần Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng biết 209 nâng cao đời sống người dân 11 Chính sách an sinh xã hội sinh xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Câu 23: Hiện Ơng/Bà có cơng ty (người sử dụng lao động) đóng loại bảo hiểm khơng? (Nếu khơng  Câu24; Nếu có  Câu 25) Loại bảo hiểm 1.Có 2.Khơng 3.Khơng biết Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Câu 24: Lý ơng/bà khơng đóng bảo hiểm? Lý ơng/bà khơng đóng bảo hiểm Bảo hiểm y tế Do công việc không ổn định Do vào làm việc Do thân không muốn đóng bảo hiểm Do khơng có hợp đồng lao động Do chủ doanh nghiệp khơng chịu đóng Lý khác:…………………… Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Câu 25: Đánh giá ông/bà hệ thống giáo dục - đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh nay? Tốt trước Tốt trước giá ngày cao Tốt trước vượt khả chi trả thân Vẫn trước Kém trước giá ngày cao Kém trước vượt khả chi trả thân Kém trước Không đánh giá Xin chân thành cảm ơn! 210 PHỤ ỤC 3: PHỎNG VẤN SÂU 3.1 Tổng quan tình hình điều tra - Tổng số vấn sâu: 10 lượt - Địa điểm thực vấn: quận gồm: Quận 7, Tân Bình, Bình Thạnh, Thủ Đức - Phương pháp điều tra: Người điều tra vừa vấn người, vừa quan sát, kết hợp với đối chiếu, so sánh với báo cáo Thành phố để kiểm tra độ trung thực người vấn Cụ thể, số lượng vấn sâu thực cụ thể sau: Quận Thủ Đức: lượt; Quận 7: lượt; Quận Bình Thạnh: lượt Quận Tân Bình: lượt - Đối tượng vấn sâu: Thực vấn ngẫu nhiên 10 đối tượng, đó: nam: lượt nữ: lượt; Về độ tuổi: 20 - 80; Về quê quán: người sinh Thành phố Hồ Chí Minh: lượt từ nơi khác chuyển đến: lượt; Về tình trạng nhân: có gia đình: lượt độc thân: lượt 3.2 Kết tổng hợp Qua trình vấn sâu người kết hợp với quan sát thực tế, kết tổng hợp sau: Theo quan sát điền dã thực tế, đối tượng thuộc diện sách (ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hội) Thành phố Hồ Chí Minh thực đầy đủ, chế độ hành Đảng Nhà nước Thành phố họ hài lòng với mức trợ cấp Về lý đến Thành phố Hồ Chí Minh: đa phần đối tượng vấn cho rằng: Thành phố Hồ Chí Minh dễ tìm việc làm, thu nhập cao so với quê họ Song, theo nhận định đối tượng vấn, thu nhập họ đủ để chi phí nhu cầu bản: ăn, ở, sinh hoạt phí thường ngày Họ tiêu tiết kiệm Như vậy, đời sống người lao động nhập cư không trở nên giả hơn, Thành phố Hồ Chí Minh tìm việc, kiếm tiền dễ so với nơi sinh sống trước có thu nhập ổn định tháng Số thu nhập phần đủ trang trải cho nhu cầu sống 211 Về sách BHXH, BHYT, BHTN: kết phóng vấn sâu cho thấy, người lao động ý thức tầm quan trọng sách BHXH, BHYT, BHTN đến sống họ, đa phần người làm cơng việc mang tính chất phổ thơng không tham gia BHYT, BHXH, BHTN với nhiều lý do, thu nhập không ổn định, không muốn giam gia… Suy nghĩ phổ biến họ “làm tới đâu hay tới đó, kiếm đồng hay đồng đó”, họ không muốn phải tốn thêm khoản tiền đáng kể để đóng loại bảo hiểm phải chật vật kiếm tiền để trang trải sống thường nhật Khi bị bệnh, họ thường tự mua thuốc chữa nhà Quan vấn sâu tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nay, đa số người hỏi thừa nhận: Thành phố thay da đổi thịt nhanh, đời sống nhân dân đỡ cực nhiều, có nhiều sách hỗ trợ cho người nghèo nhiều cơng tác xã hội giúp ích cho đời sống nhân dân Khi hỏi mong muốn, nguyện vọng từ sách Đảng quyền địa phương xây dựng phát triển Thành phố đối tượng nhấn mạnh đến quan tâm đến đối tượng sách người có cơng, hưởng phúc lợi xã hội, hưởng xứng đáng với đóng góp thân cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để nâng cao sống, hưởng phúc lợi y tế, giáo dục, nhà ở… Kết phóng vấn cho thấy, hỏi giải pháp cần tập trung ưu tiên thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội sinh xã hội Thành phố đối tượng phấn khẳng định Đảng, Nhà nước ln phát huy tốt vai trị việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội chăm lo ngày tốt cho đời sống người có cơng, đối tượng trợ giúp xã hội Đối với người lao động phải thực tốt sách an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, đồng thời thực thi đầy đủ chế độ người lao động 3.3 Phiếu vấn sâu Vì Ông (Bà) đến Thành phố Hồ Chí Minh sinh sống làm việc? 212 Ơng (Bà) có nhận định tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh so với trước năm 2000? Ơng (Bà) có tham gia BHXH, BHYT, BHTN khơng? Vì sao? Ơng (Bà) làm bị đau ốm (bệnh viện, phòng khám, tự mua thuốc…)? Ông (Bà) cho biết tình trạng thất nghiệp địa phương nay? Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp? Việc triển khai sách ưu đãi người có công địa phương nào? Mức trợ cấp có bảo đảm sống cho đối tượng hưởng khơng? Ngồi trợ cấp tiền hàng tháng, cịn nhận trợ cấp khơng? Việc triển khai sách trợ giúp xã hội có kịp thời khơng? Mức trợ cấp có bảo đảm sống cho đối tượng hưởng khơng? Ơng (Bà) cho biết tầm quan trọng sách an sinh xã hội? Đội ngũ cán địa phương có thường xuyên triển khai chủ trương, sách, biện pháp an sinh xã hội đến người dân không? 10 Ơng (Bà) có kiến nghị với Nhà nước, địa phương nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế với với sách an sinh xã hội Thành phố nay? Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! ... tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 76 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 132 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI... luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội, luận án nhằm đánh giá thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sách an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, luận

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan