Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học

73 1.8K 14
Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Đề tài Sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh Tiểu học đề tài thực thời gian ngắn Do trình thực gặp không khó khăn Bằng nổ lực thân việc thu nhập tài liệu, tìm tòi suy nghĩ có tận tình giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Nhất giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hớng dẫn: T.S Nguyễn Thị Hờng động viên khích lệ bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Hờng thầy cô học sinh trờng Tiểu học Lê Mao Cảm ơn thầy cô giáo khoa bạn bè đà giúp đỡ đóng góp ý tởng quý báu Vì công trình tập dợt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết bớc đầu chắn không tránh khỏi thiếu sót em mong bảo nhận xét thâỳ cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Duy Tuấn mục lục Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: phần mở đầu phần nội dung (phần nội dung gồm chơng) Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tợng nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Giới hạn nghiên cứu VII Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm Môn Lịch sử Địa lí với việc thiết kế dụng TNKQ Thực trạng thiết kế sử dụng trắc nghiệm khách quan Trang 02 03 03 03 03 03 03 04 04 05 16 21 kiểm tra đánh giá Kết luận chơng I Chơng II: Thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá 26 27 kết học tập môn Lịch sử địạ lí học sinh tiểu học Một số quy tắc soạn thảo dạng câu hỏi TNKQ môn Lịch 27 sử Địa lí tiểu học Quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh 34 giá học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh tiểu häc Mét sè thÝ dơ vỊ c©u hái TNKQ kiểm tra đánh giá môn 46 Lịch sử , Địa lí tiểu học Thực nghiệm s phạm Kết luận kiến nghị 53 63 Phần mở đầu I Lí chọn đề tài Trong năm đầu kỉ XXI cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển nh vũ bÃo dẫn tíi sù bïng nỉ tri thøc, bïng nỉ th«ng tin Để theo kịp với bớc tiến thời đại đất nớc ta bớc vào công đổi toàn diện tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá, t tởng, để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa- đại hoá đất nớc Từ đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo đợc ngời có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng đòi hỏi mạnh mẽ xà hội Nắm đợc tinh thần giáo dục đà bớc đổi toàn diện tất mặt Đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung phơng pháp dạy học, hình thức dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá Đổi đánh giá khâu quan trọng khâu có liên quan đến toàn trình dạy học để có đợc đánh giá trình độ lực học sinh cách xác, khách quan, toàn diện, có hệ thống toán khó trình dạy học Từ trớc đến vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh đà đợc đa xem xét nhìn nhận ngành học, cấp học môn học nhng thực vấn đề cha đợc làm sáng tỏ Nh đà biết môn Lịch sử Địa lí Tiểu học môn học quan trọng Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu kiện, tợng, nhân vật tiêu biểu điển hình dân tộc, vật, tợng Địa lí hay biểu tợng, khái niệm, mối quan hệ Địa lí đơn giản Trên thực tế việc đánh giá dạy học Lịch sử Địa lí có nhiều đổi Số lần kiểm tra đánh giá học sinh tăng lên - kiểm tra thờng xuyên đợc tiến hành sau học tiết học, kiểm tra kì I, kiểm tra cuối kì I, kiểm tra kì II, cuối học kì II Hiện bên cạnh việc sử dụng phơng pháp kiểm tra tự luận chơng trình biên soạn theo lối tạo điều kiện để đa Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh bớc đầu đà thu đợc kết định Tuy nhiên phần lớn giáo viên lúng túng việc sử dụng TNKQ soạn câu hỏi tốn nhiều thời gian, hiệu việc sử dụng cha cao Hơn việc kiểm tra kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí tiểu học vấn ®Ị tõ tríc tíi Ýt ®ỵc ®Ị cËp ®Õn Vì lí đà định chọn đề tài Sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh tiểu học làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử Địa lí Thông qua nâng cao chất lợng dạy học môn học III Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đối tợng nghiên cứu: Sử dụng TNKQ dạy học môn Lịch sử Địa lí TiĨu häc IV Gi¶ thut khoa häc NÕu trình dạy học môn Lịch sử Địa lí tiểu học giáo viên sử dụng tốt phơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ nâng cao chất lợng dạy học môn nói chung chất lợng kiểm tra đánh giá học sinh nói riêng việc nắm vững kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh với việc nâng cao chất lợng dạy học môn có liên quan mËt thiÕt víi V NhiƯm vơ nghiªn cøu Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí Xây dựng quy trình biên soạn ®Ị kiĨm tra ®¸nh gi¸ b»ng TNKQ viƯc ®¸nh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử Địa lí Thiết kế thực nghiệm số dạng câu hỏi TNKQ để đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh tiĨu häc VI Giới hạn nghiên cứu Môn Lịch sử Địa lí lớp VII Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phơng pháp quan sát: Thu thập thông tin thực trang vấn đề nghiên cứu 2.2 Phơng pháp ®iỊu tra: Nh»m thu thËp th«ng tin tõ thùc tiƠn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.3 Phơng pháp tỉng kÕt kinh nghiƯm: Nh»m tỉng kÕt kinh nghiƯm cđa tác giả nhà nghiên cứu làm giàu t liệu cho vấn đề nghiên cứu 2.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá bằngTNKQ dạy học môn Lịch sử Địa lí 2.5 Các phơng pháp toán học: Nhằm thu thập xử lí số liệu thu đợc từ thực nghiệm s phạm Chơng I : Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng phơng pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh đà đợc nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Mỹ từ đầu kỷ XIX nguời ta đà sử dụng phơng pháp chủ yếu để phát khiếu, xu hớng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX Ethođaicơ ngời đà dùng trắc nghiệm nh phơng pháp khách quan nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với môn học sau với số loại kiến thức khác Đến năm 1940 Hoa Kỳ đà xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh gía thành tích học tập học sinh Năm 1961 Hoa Kỳ đà có 2000 chơng trình trắc nghiệm chuẩn Năm 1963 đà xuất công trình Ghechbenich dùng máy tính điện tử xử lí kết trắc nghiệm diện rộng Vào thời điểm Anh có hội nghị quốc gia hàng năm định trắc nghiệm chuẩn cho trờng Trung học Trong thời kì đầu việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm (tức test) nớc phơng Tây có số sai lầm nh : Đà sa vào quan điểm hình thức máy móc việc đánh giá lùc trÝ t, chÊt lỵng kiÕn thøc cđa häc sinh quan điểm phân biệt giai cấp, phủ nhận lực học tập em công nhân lao động Liên Xô cũ từ năm 1920 - 1931 đà có số nhà s phạm Matxcova, Lêningrát, Kiep thí nghiệm dùng trắc nghiệm để chuẩn đoán đạo đức tâm lý cá nhân kiểm tra nhận thức học sinh Nhng ảnh hởng sai lầm nói trên, sử dụng mà cha thấy hết nhợc điểm trắc nghiệm nên thời kỳ Liên Xô có nhiều ngời phản đối dùng trắc nghiệm ë níc ta thËp kØ 70 ®· cã nhiỊu công trình vận dụng trắc nghiệm vào kiểm tra kiến thức học sinh nh tỉnh phía Nam trớc ngày giải phóng Trắc nghiệm đà đợc sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc tiểu học Gần theo hớng đổi việc kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo đà giới thiệu phơng pháp trắc nghiệm trờng đại học bắt có công trình chủ nhiệm Ví dụ: vấn đề giảng dạy học sinh tác gi¶ Phan Tn NghÜa ë bËc TiĨu häc cn Triển khai dạy học đủ số môn đổi phơng pháp dạy học Tiểu học" nhà xuất giáo dục 1998 có viết: Đổi đánh giá không đem lại chất lợng hiệu cao công tác kiểm tra đánh gia nói riêng mà góp phần hình thành phơng pháp t cách làm việc khoa học, "tác phong công nghiệp" cho học sinh Trong năm gần với đổi phơng pháp giảng dạy trờng tiểu học có nhiều công trình nghiên cứu phơng pháp kỹ thuật trắc nghiệm số môn học trờng tiểu học đà đạt đợc kết đáng khích lệ" Chẳng hạn việc giới thiệu số đề kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt môn Toán Đánh giá học sinh TiĨu häc " cđa P.GS -TS Ph¹m Minh Hïng, TS Thái Văn Thành; Trờng Đại Học Vinh Nh qua công trình nghiên cú viết sử dụng phơng pháp trắc nghiệm để đánh giá, kiểm tra số kiến thức kỹ kỹ xảo, thái độ học sinh số tác giả nớc thấy vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu nhà giáo dục quan tâm Song việc sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Địa lí vấn đề mẻ Do việc nghiên cứu phơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ dạy học Lịch sử Địa lí cần thiết Một số khái niệm 2.1 KiĨm tra: ViƯc kiĨm tra cung cÊp nh÷ng dù kiện thông tin làm sở cho việc đánh giá Trong kiểm tra thờng có loại sau : - KiĨm tra thêng xuyªn: ViƯc kiĨm tra thêng xuyªn đợc thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung học sinh nói riêng, qua khâu ôn tập, củng cè bµi cị, tiÕp thu bµi míi, vËn dơng kiÕn thức vào kiểm tra thờng xuyên giúp cho thầy giáo kịp thời điều chỉnh cách dạy, trò điều chỉnh cách học, tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển dần sang bớc - Kiểm tra định kỳ: Đây hình thức kiểm tra đợc tiến hành sau học song chơng trình lớn phần chơng trình sau học kì Nó giúp cho học sinh giáo viên nhìn lại kết dạy học sau kỳ học định, đánh giá trình độ học sinh, giúp học sinh nắm khối lợng kiến thức kỹ kỹ xảo tơng đối lớn củng cố mở rộng điều đà học, đặt sở cho phần học - KiĨm tra tỉng kÕt : H×nh thøc kiĨm tra đợc thực vào cuối môn học, củng cố mở rộng chơng trình toàn năm môn học, chuẩn bị điều kiện để tiếp tục học chơng trình năm học sau Tuy giáo viên không vào kết kiểm tra tổng kết kiểm tra định kì để đánh giá học sinh mà phải kết hợp với kiểm tra thờng xuyên, theo dõi hàng ngày đánh giá thực chất trình độ học sinh, trở ngại cho giáo viên dạy nhiều lớp dạy lớp đông nhng phải theo dõi sát học sinh có hoàn cảnh khó khăn khiếu đặc biệt Trong kiểm tra nên tránh lời tránh phạt nặng nề, cần khuyến khích tiến học sinh dù tiến nhỏ giúp em có nghị lực vơn lên không ngừng Điều quan trọng phải biết phát nguyên nhân sai sót phải có biện pháp giúp đỡ kịp thời 2.2 Đánh giá : Đây khâu quan trọng trong trình dạy học Đánh giá gồm có loại sau: Đo: Kết làm kiểm tra học sinh đợc ghi nhận số đo dựa theo quy tắc đà tính Thông thờng kết kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh đợc ghi nhËn b»ng ®iĨm sè theo thang ®iĨm 10 bËc, 100 bậc, 1000 bậc v.v Khi chấm ngời ta xác định đáp án biểu điểm dựa vào mà cho điểm Điểm đo ký hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học sinh mặt định tính (giỏi, khá, trung bình, yếu) mặt định hạng (thứ bậc cao thấp cá thĨ häc sinh tËp hỵp) VÝ dơ : Trong thang đểm 10 bậc nói trình độ học sinh Lợng giá: Dựa vào số đo ngời ta đa thông tin ớc lợng trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh Lợng giá bớc trung gian đo đánh giá Nó làm sáng tỏ trình độ tơng ®èi cđa mét häc sinh tËp thĨ líp so với chơng trình học tập nhng thật cha nói lên đợc trình độ học sinh Có loại lợng giá sau: - Lợng giá theo tiêu chuẩn: Đây so sánh tơng chuẩn trung bình chung học tập - Lợng giá theo tiêu chí: Đây đối chiếu với tiêu chí đà đợc đặt Đánh giá: Đây khâu đòi hỏi giáo viên phải đa nhận định, phán đoán trình độ thực chất học sinh trớc vấn đề đợc kiểm tra, đồng thời đề xuất định hớng bổ khuyết sai sót phát huy kết Tình hình phổ biến đa số giáo viên chấm cho điểm số cha phê nhận xét cho học sinh mặt mạnh, yếu thờng bổ cứu theo cách nói Giáo viên lợng cha đánh giá tình hình làm chậm tiÕn bé cđa häc sinh häc tËp Trong qu¸ trình dạy học có loại đánh giá sau: Đánh giá chuẩn đoán: đựơc tiến hành trớc dạy chơng trình hay vấn đề quan trọng nhằm giúp cho giáo viên nắm đợc tình hình kiến thức liên quan đà có học sinh Những điểm học sinh đà nắm vững, lỗ hổng cần bổ khuyết để định cách dạy học thích hợp Đánh giá phần: đợc tiến hành nhiều lần giảng dạy nhằm cung cấp thông tin ngợc để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học ghi nhận kết phần để tiếp tục thực chơng trình cách vững Đánh giá tổng kết: loại đánh giá đợc tiến hành kết thúc môn học năm học, khoá học kì thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập đối chiếu với mục tiêu đề Ra định: khâu cuối trình đánh giá Dựa vào định hớng đà nêu khâu đánh giá giáo viên định biện pháp đắn cụ thể giúp đỡ học sinh giúp đỡ chung cho lớp thiếu sót phổ biến có sai sót đặc biệt Đánh giá dạy học: Nh đà nói đánh giá trình thu thập thông tin để hình thành nhận định, phán đoán kết công việc dựa vào phân tích thông tin thu đợc, đối chiếu với mục tiêu tiêu chuẩn đà đề nhằm đề suất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lợng hiệu công việc Do đánh giá không đơn nhìn nhận thực trạng với kết đạt đợc thực mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng Vì đánh giá đợc xem khâu quan trọng, tồn đan xen với khâu lập kế hoạch triển khai công viêc Vì đánh giá dạy học xem nh trình có hệ thống để xác định mức độ đạt đợc mục tiêu dạy học đặt học sinh Nhằm đề xuất giải pháp để thực mục tiêu Trong giáo dục việc đánh giá đợc tiến hành mức độ khác với mục đích khác Chẳng hạn nh: đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia, đánh giá đơn vị giáo dục, đánh giá việc dạy học giáo dục giáo viên, đánh giá kết học tập học sinh.Trên đối tợng cần xem xét đánh giá đánh giá kết học tập học sinh cốt lõi cho vấn đề khác mà cần đợc sâu nghiên cứu nhằm tìm phơng hớng cách thức nhận định để đạt kết thực cao 2.2.1 ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá: Bất kỳ trình hoạt động nhằm đến kết định tiên tiến hơn, khoa học Trong dạy học, đánh giá khâu kết thúc trình dạy học giáo viên học sinh, có ý nghĩa bao trùm toàn hệ thống giáo dục tác động trực tiếp lên chủ thể khách thể để định thay hay lu lại hoạch định nêu *Đối với học sinh: Việc kiểm tra đánh giá thờng xuyên cung cấp thông tin ngợc giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học Về mặt giáo dỡng: Kiểm tra đánh giá cho học sinh thấy tiếp thu đợc điều vừa học đến mức độ nào, chỗ hổng cần phải bổ khuyết trớc bớc vào phần chơng trình học tập Về mặt phát triển lực nhận thức: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh phát triển đợc lực hoạt động trí tuệ nh: Ghi nhận, tái hiện, phân tích tổng hợp, hệ thống khái quát hoá Về mặt giáo dục: Thông qua việc kiểm tra đánh giá học sinh đợc nâng cao tinh thần trách nhiệm Trong học tập, ý chí học tập, nh cố niềm tin vào khả mình, đồng thời hình thành học sinh tính trung thực, tính khiêm tốn thói quen tự kiểm tra * Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá giúp cho giáo viên thu đợc tín hiệu ngợc lại từ mà nắm vững đợc trình độ lĩnh héi cđa c¶ líp cịng nh cđa tõng häc sinh Để từ có biện pháp kịp thời giúp ®ì häc sinh u kÐm cã biƯn ph¸p ®Ĩ më rộng đào tạo tri thức Phát triển lực t cho học sinh giỏi Kiểm tra đánh giá tạo điều kiện cho giáo viên đánh giá đợc hiệu phơng pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học trình dạy học Đối với nhà quản lí giáo dục: kiểm tra đánh giá giúp cho cấp quản lí giáo dục nắm đợc thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo uốn nắn kịp thời lệch lạc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục 2.2.2 Những yêu cầu s phạm việc kiểm tra đánh giá Từ phân tích thấy dạy học việc đánh giá có chức năng: Chức s phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hớng điều chỉnh hoạt động dạy học Chức xà hội: Công khai hoá kết học tập học sinh tập thể lớp, trờng báo cáo kết học tập giảng dạy trớc phụ huynh học sinh trớc cấp quản lí giáo dục Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực trạng dạy học hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến dạy học Tuỳ mục đích đánh chức đợc đặt lên hàng đầu Dới đề cập chủ yếu tới yêu cầu s phạm việc đánh giá học sinh - Khách quan: Việc định giá kết học tập học sinh phải khách quan, xác tới mức tối đa có thể, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ mình, ngăn chặn biểu thiếu trung thực làm nh: nhìn nhắc bài, quay cóp tránh cách đánh giá chung chung tiến toàn líp hay cđa mét nhãm thùc hµnh, mét tỉ häc tập Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan thiếu 10 + Học sinh nắm đợc hệ thống đặc điểm thiên nhiên, ngời hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, Trung Du Bắc Bộ Tây Nguyên + Nắm đợc đặc điểm vị trí dÃy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên thành phố Đà Lạt + Có ý thức gắn bó yêu quý với quê hơng đất nớc Việt Nam Bớc 2: Bớc xác định mục tiêu trắc nghiệm Thu thập thông tin phản hồi sau kết thúc việc dạy học phần: Thiên nhiên hoạt động sản suất ngời MiỊn Nói vµ Trung Du - Thêi gian lµm bµi 25 Bíc 3: ThiÕt lËp ma trËn hai chiỊu Mức độ nhận thức Tổng số câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung câu hỏi Vị trí Miền núi Trung Du qua nội dung vùng đà học Đặc điểm thiên nhiên hoạt động ngời Hoàng Liên 3 1 Sơn Tây Nguyên Đặc địa hình vùng Trung Du Bắc Bộ hoạt động cđa ngêi d©n Bíc : ThiÕt kÕ c©u hái ma trËn Néi dung c©u hái C©u 1: tìm hiểu miền núi trung du đà học vùng nào? hÃy đánh dấu x vào câu trả lời a DÃy hoàng liên sơn b Trung Du Bắc Bộ c T ây Nguyên thành phố Đà Lạt d Cả a, b, c Câu Đỉnh phan xi păng đỉnh núi cao nhÊt níc ta n»m ë d·y nói nµo ë phía Bắc nớc ta? a DÃy Ngân Sơn 59 b DÃy Sông Gâm c DÃy Hoàng Liên Sơn d DÃy Đông Triều Câu Thành phố Đà Lạt nằm cao nguyên nào? a Kom Tum b Play Cu Đắc Lắc c Lâm Viên d a, b, c C©u H·y nèi néi dung cđa cét A víi néi dung cđa cét B cho hỵp lÝ thể tơng ứng tên vùng miền đặc điểm địa hình A vùng miền B đặc điểm địa hình Hoàng Liên Sơn Gồm Cao Nguyên xếp tầng cao thấp khác Tây Nguyên 2.Vùng đồi với đỉnh tròn sờn thoải xếp cạnh nh Bát úp Trung Du Bắc Bộ Các dÃy núi cao đồ sộ, có nhiều ®Ønh nhän, sên dèc, thung lung hĐp Lµ vïng đồng rộng lớn với kênh rạch chằng chịt Câu Đây điểm khí hậu vùng có hai mùa khô rõ rệt a Hoàng Liên Sơn b Tây Nguyên c Trung Du Bắc Bộ D Cả a, b, c Câu Đây đặc điểm vùng dân tộc vùng vùng sau có dân tộc lâu đời nh : Gia rai, Êđê, Bana, Xơ đăng a Hoàng Liên Sơn b Tây Nguyên c Trung Du Bắc Bộ 60 d Cả a, b, c Câu Đây trang phục ngời dân vùng nào, nam thờng đóng khố, nữ thờng mặc váy Trang phục ngày hội đợc trang trí hoa văn nhiều màu sắc a Hoàng Liên Sơn b Tây Nguyên c Trung Du Bắc Bộ d Cả a, b, c Câu Đây hoạt động lễ hội dân tộc thuộc vùng nào, lễ hội có hoạt động nh thi hát, múa sạp, ném a Hoàng Liên Sơn b Tây Nguyên c Trung Du Bắc Bộ d Cả a, b, c Câu 9: Đây trồng hoạt động sản xuất ngời dân vùng nào? họ thờng trồng lúa ngô chè nơng rẫy, ruộng bậc thang, trồng ăn xứ lạnh nh đào, lê, mận, trồng lúa sờn dốc a Hoàng Liên Sơn b Tây Nguyên c.Trung Du Bắc Bộ d Cả a, b, c Câu 10: Đặc điểm dới đặc trng cho loại rừng khộp Tây Nguyên a Rừng rụng quanh năm b Rừng rụng vào mùa khô c Rừng không rụng d Cả a, b, c Câu 11:Các sông Tây Nguyên có đặc điểm tạo nên mạnh thuỷ điện cho vùng a Con sông có lợng nớc lín b S«ng cã nhiỊu phï sa 61 c S«ng chảy qua nhiều độ cao khác thác ghềnh d Sông phù sa Câu 12: Thế mạnh rừng mạnh lớn vùng Trung Du Bắc Bộ a Đúng b Sai Câu 13 Phải bảo vệ rừng Trung Du Bắc Bộ vì: a Rừng bị khai thác cạn kiệt b Diện tích đất trồng trọt tăng lên c Bảo vệ loài động vật quý d Cả a, b, c Câu 14 Chè ăn mạnh vùng Trung Du HÃy đánh dấu + vào chỗ đúng: Đúng sai Sai Câu 15 Em hÃy chọn đáp án Các biện pháp bảo vệ rừng ë Trung Du B¾c Bé a Trång rõng b CÊm chặt rừng bừa bÃi c Giao đất giao rừng d Cả a, b, c Bớc 5: Xây dựng đáp án Đáp án đợc trình bày nh sau: a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d 10 a b c d Riêng câu 4: - 3, - 1, - ; Câu 12: Đúng ; 11 a b c d 13 a b c d 15 a b c d Câu 14: Đúng 3.4 Sử dụng TNKQ để kiểm tra định kỳ địa lý Bớc : Chuẩn bị trắc nghiệm Việc in trắc nghiệm đợc tiến hành in thành phiếu: phiÕu néi dung1, phiÕu 2-3 néi dung 2, phiÕu néi dung Sè lỵng phiÕu b»ng sè lỵng học sinh có mặt lớp Thời gian làm 25 62 Bíc 2: Tỉ chøc tr¾c nghiƯn - Bài trắc nghiệm đợc tiến hành dạy Bài 10-Bài ôn tập trang 97, SGK nhằm kiểm tra lĩnh hội kết học tập học phần Bớc 3: Chấm trắc nghiệm Giáo viên đối chiếu đáp án ghi điểm cho học sinh Đáp ¸n ë mơc Bíc 4: xư lý kÕt trắc nghiệm Đây trắc nghiệm dùng để ôn tập phần đà học, thuộc dạng thu thập thông tin phản hồi giáo viên cần phải quan tâm đến thông tin có liên quan Bớc 5: Ph©n tÝch c©u hái + Nhãm c©u hái 1: -Nếu 50% đến 70% câu hỏi trả lời giáo viên cần nhắc lại nội dung ôn phần - Nếu dới 50% câu trả lời giáo viên phải treo đồ cho số em lên bảng xác định vùng đà học + Nhóm câu hỏi 2: - Nếu 75% câu trả lời đạt yêu cầu giáo viên không cần nhắc lại - Nếu 50%-75% số câu trả lời giáo viên cần nhắc lại nội dung - Nếu dới 50% học sinh trả lời giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung hỏi thêm số câu hỏi phụ để khắc sâu nội dung học cho học sinh + Nhóm câu hỏi 3: (tơng tự tiến hành nh nhóm câu hỏi 2) Kết luận chơng II Trong chơng II đà đa Quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí học sinh tiểu học + Quy tr×nh thiÕt kÕ gåm cã bíc : Bíc : Xác định mục tiêu dạy học Bớc : Xác định mục tiêu điều kiện làm bµi TNKQ Bíc : ThiÕt lËp ma trËn hai chiều 63 Bớc : Xây dựng đáp án biểu điểm + Quy trình sử dụng : Bớc 1: Chuẩn bị câu hỏi TNKQ Bớc : Tổ chức TNKQ lớp Bớc : Chấm lập bảng điểm Bớc : Xử lý kết trắc nghiệm Bớc : Phân tích câu hỏi trắc nghiệm Đặc biệt có đa số ví dụ câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Địa lí học sinh Tiểu học để giáo viên tiện theo giỏi Chơng III: Thực nghiệm s phạm Mục đích thực nghiệm: Nhằm kiểm chứng hiệu quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lý lớp Đối tợng thực nghiệm: Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành đối tợng học sinh lớp trờng tiểu học Lê Mao Thành phố Vinh Tỉnh NghƯ An Trong khèi líp chóng t«i chän líp 4B lµm nhãm líp thùc nghiƯm líp 4A lµm nhãm đối chứng Hai lớp có điểm tơng đồng: Sỹ số giống (40 học sinh), thành phần lớp nh nhau, trình độ học lực tơng đơng Néi dung thùc nghiƯm: Chóng t«i thùc nghiƯm sư dơng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lý số häc líp nh: + KiĨm tra møc ®é bao quát nội dung đánh giá TNKQ + Kiểm tra tính khách quan, xác chấm điểm 64 + KiĨm tra møc ®é høng thó cđa häc sinh áp dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá TNKQ + Xử lý kết mặt định tính định lợng Thời gian tiến hành thực nghiệm: + Do điều kiện thời gian công việc nên tiến hành thực nghiệm kỳ II năm học 2005 2006 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm: Căn vào mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đà xác định tiêu đánh giá sau Kết học tập học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 qua kiểm tra học sinh + Kết đợc chia làm loại Giỏi: điểm đến 10 điểm Học sinh nắm vững nội dung học mức độ cao Khá: điểm đến điểm Học sinh nắm vững nội dung học tơng đối đầy đủ, xác Trung bình: điểm đến điểm Học sinh nắm nội dung học cha đầy ®đ Ỹu, kÐm: díi ®iĨm Häc sinh cha n¾m đợc nội dung học Xử lý kết thực nghiệm Về mặt định lợng: sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, chủ yếu sử dụng thông số sau đây: Tính tỷ lệ % phân loại kết học tập, mức độ hứng thú với học học sinh làm sở để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức K X = ni : N ∑n x i =1 i i N tần số xuất điểm số xi : tổng số học sinh thực nghiệm 65 Giá trị trung bình X đặc trng cho tập trung số liệu nhằm so sánh điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình nhóm lớp đối chứng * Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thøc S x2 = K ∑ ni ( X i − X ) N − i =1 Độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán kết học tập học sinh quanh giá trị trung bình X Giữa hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao Dùng phép thử tStudent cho nhóm không sóng đôi (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) để so sánh kết nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chøng chóng t«i sư dơng c«ng thøc: t= X1 − X S12 + S 22 N (2 nhãm cã số học sinh nhau) Trong đó: X ®iĨm sè trung b×nh cđa nhãm thùc nghiƯm X điểm số trung bình nhóm đối chứng S12 độ chênh lệch chuẩn nhóm thực nghiệm S độ lệch chuẩn nhóm đối chứng Tra bảng tStudent tìm t tới hạn Nếu t t bác bỏ giả thuyết H o Nếu t < tα chÊp nhËn gi¶ thuyÕt H o (Gi¶ thuyÕt H o : tác động thực nghiệm hiệu quả) Về mặt định tính: sử dụng phiếu điều tra AnkÐt ®Ĩ ®iỊu tra møc ®é høng thó häc tËp học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thực nghiệm đợc phân tích mặt sau 66 3.1 Kiểm tra độ bao quát nội dung đánh giá TNKQ Để kiểm tra độ bao quát khả lĩnh hội tri thức học học sinh TNKQ tiến hành tổ chức thực nghiệm phân tích kết kiểm tra, kiểm tra thờng xuyên môn Địa lý môn Lịch sử Bài kiểm tra thờng xuyên môn Địa lý TNKQ Bài 25: Ngời dân hoạt động sản xuất đồng Duyên hải miền Trung Câu 1: đồng duyên hải miền Trung dân c tập trung đông đúc sao? HÃy đánh dấu cộng (+) vào chỗ em cho a Cã ®ång b»ng réng lín b Cã ®iỊu kiƯn thn lợi cho sinh họat sản xuất c Gần vùng biển rộng lớn d Cả a, b, c, Câu 2: đồng Duyên hải miền Trung có hoạt động sản xuất nào? HÃy đánh dấu cộng (+) vào câu trả lời a Trồng trọt b Chăn nuôi c Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản d Các ngành khác e Cả a, b, c, d Câu 3: Đồng Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp sao? HÃy đánh dấu cộng (+) vào câu trả lời em cho a Đồng nằm ven biển b §ång b»ng cã nhiỊu cån c¸t c §ång b»ng cã nhiều đầm phá d Đồng có dÃy núi lan sát biển 67 Câu 4: HÃy nối nội dung cét A víi néi dung cét B hỵp lý thể mối tơng quan hoạt động sản xuất số điều kiện để sản xuất A B Hoạt động sản xuất Điều kiện cần thiết ®Ĩ s¶n xt Trång lóa Cã vïng biĨn rộng ngời dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt thủy sản Đất phù sa tơng đối mµu mì, khÝ hËu Lµm mi nãng Èm Nớc biển mặn, nắng nhiều Trồng mía, lạc Đất cát pha, khí hậu nóng ẩm Nuôi đánh bắt thủy sản * Bài kiểm tra tự luận kiểm tra thờng xuyên Vì Duyên hải miền Trung lại nơi tập trung dân c đông đúc? HÃy giải thích ngời dân đồng Duyên hải miền Trung lại trồng đợc lúa nớc; lạc; mía; làm muối; nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Dựa vào mục tiêu học đà xây dựng hai hình thøc kiĨm tra bµi TNKQ vµ kiĨm tra tù ln Bảng 1: Nội dung hình thức câu hỏi đợc xếp kiểm tra Sè c©u hái TNKQ tù luËn 1 Nội dung Số câu hỏi Nêu đợc đặc điểm dân c đồng Duyên hải miền Trung điều kiện đặc điểm Trình bày đợc đặc điểm hoạt động sản xuất đồng Duyên hải miền Trung Tổng Từ bảng phân tích cho thấy: Nội dung mức ®é cđa hai bµi kiĨm kiĨm tra hoµn toµn gièng Để kiểm tra tính hiệu sử dụng phơng pháp 68 Tổng hợp kết thu đợc bảng phụ lục ta có: Bảng 2: Tổng hợp kết xếp lọai Điểm Yếu Nhóm lớp Trung bình Kh¸ Giái SL TL SL TL SL TL SL TL Thùc nghiÖm 0% 15% 22 55% 12 30% §èi chøng 10% 15 45% 14 35% 10% Kết điểm số xếp loại hai lớp cho thấy chênh lệch kỹ đọc hiểu lớp đối chứng lớp thực nghiệm lớn + Giái TN (30%) > §C (10%) Nh vËy vỊ tỷ số lớp thực nghiệm gấp lần lớp đối chứng + Khá TN (55%) > Đc (35%) Loại tỷ số % lớp thực nghiệm gấp 1,5 lần lớp đối chứng + Trung bình TN (15%) < ĐC (45%) Nhóm đối chứng gấp lần nhóm thực nghiệm tỷ lệ % số lợng gấp 2,5 lần + Loại yếu TN (0%) < ĐC (10%) Nhóm đối chứng gấp 10 lần nhóm thực nghiệm tỷ lệ số lợng gấp lần nhóm thực nghiệm Xét điểm trung bình X độ lệch chuẩn hai nhóm lớp Bảng 3: Điểm trung bình độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Điểm 69 Nhóm 10 líp X Sx TN 0 11 11 8,075 1,14 §C 11 2 6,27 1,63 Tõ kết tính toán ta thấy độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Sx TN = 1,14>S x ĐC =1,63 Điều chứng tỏ hiệu tác động thực nghiệm, nghĩa sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá nói riêng dạy học nói chung kích thích đợc hứng thó häc tËp cđa häc sinh vµ lµm cho chÊt lợng dạy học đợc nâng cao Để khẳng định hiệu thực nghiệm, dùng phép thử tStudent cho nhóm không sóng đôi để tìm khcá biệt kết lớp thực nghiệm so với lớp ®èi chøng ta cã: t= X1 − X 2 S12 + S N = 8,075 − 6,27 1,14 + 1,63 40 = 1,80 = 6,84 0,263 Bảng phân phèi t‐Student, bËc tù F = N − = 39 møc α = 0,05 ta cã tα = 2,2 vËy t = 6.84 > 2,2 = tα Nh bác bỏ giả thuyết H o , nghĩa khác biệt kết thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động lớp thực nghiệm có hiệu Từ bảng ta có sơ đồ tơng quan tỷ lệ % lớp thực nghiệm lớp đối chứng nh sau: 70 Biểu đồ biểu thị kết học tập học sinh hai nhãm % 60 55 50 45 40 Nhãm líp thùc nghiƯm Nhãm líp ®èi chøng 35 30 30 20 15 10 10 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Mức độ Qua biểu đồ ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, giỏi chiếm 85% nhóm đối chứng chiếm 45% Về loại trung bình nhóm đối chứng lại gấp lần so với nhóm thùc nghiƯm (45% so víi 15%), ë lo¹i u nhãm thực nghiệm nhóm đối chứng chiếm 10% * Để làm sáng tỏ kết thu đợc tiếp tục tiến hành theo phiếu điều tra sau: PhiÕu ®iỊu tra sè Em thÊy mức độ kiểm tra nào? Dễ T bình Khó Quá khó Em thấy số lợng câu hỏi nh nào? Vừa phải NhiỊu RÊt nhiỊu Em cã hoµn thµnh bµi kiĨm tra theo quy định không? Có Không Trong thời gian quy định 10 phút với kiểm tra thờng xuyên em thấy nh nào? Thiếu Đủ Thừa Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra sau giáo viên thu làm kiểm tra Thống kê kết qủa thu đợc từ phiếu điều tra, tổng hợp số liệu theo bảng sau: Bảng 4: Tổng hợp ®iỊu tra sè 71 Líp Møc ®é DƠ T.b×n Khó h Số lợng Quá Hoàn thành Nhiề Quá phải khó Vừa u Có nhiề Thời gian Khôn Thiế g §đ thõa u u §C 30% 60% 10% 0% 0% TN 35% 62% 3% 10% 82% 8% 0% 30% 55% 15% 40% 60% 55% 43% 2% 0% 95% 5% 5% 85% 10% Mức độ hai đề thi nh nhau: Dễ (ĐC 30%), (TN 35%); T.bình (ĐC 60%), (TN 62%); Khó (ĐC 10%), (TN 3%); Không có % khó Số lợng tập TNKQ 4, tự luận (trong kiểm tra thờng xuyên) không chênh lệch Số lợng tập phù hợp với lực học sinh, phù hợp với loại TNKQ chiếm 82% kiểm tra tự luận có 15% nhiều 95% lớp thực nghiệm hoàn thành xong tập, lớp đối chứng chØ cã 40% häc sinh hoµn thµnh xong bµi tËp lý dẫn tới kết em không đủ thời gian để ghi đáp án vào làm Bài kiểm tra TNKQ đà kiểm tra toàn diƯn kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh ë møc ®é nhËn thøc: nhËn biÕt, th«ng hiĨu, vËn dơng) cã độ bao quát nội dung đánh giá đề kiÓm tra tù luËn trongcïng mét thêi gian theo quy định 3.2 Kiểm tra tính khách quan chấm điểm độ xác đánh giá kết học tËp cđa häc sinh sư dơng TNKQ Néi dung thùc nghiƯm ‐ §Ĩ kiĨm tra (xem mơc lơc) KiĨm tra định kỳ môn Địa lý thời gian 30 phút với 15 câu hỏi TNKQ câu hỏi tự luận lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cách tiến hành: Lấy kết làm häc sinh hai líp sau tỉ chøc thùc nghiƯm nh nội dung mục 3.1, chọn giáo viên tổ tham gia chấm điểm (5 lần/5 giáo viên) Giới hạn thực nghiệm ngày Theo thang điểm đà quy định bảng phần phụ lục B¶ng 5: Tõ b¶ng phơ lơc 4,5 ta cã b¶ng tổng hợp xếp loại học sinh 72 Nội dung Điểm Yếu Nhóm lớp TN ĐC T.bình Khá Giỏi (SL) 25 (SL) 45 77 (SL) 115 71 (SL) 40 27 Nhìn vào bảng ta thấy chênh lệch điểm số giáo viên chấm tự luận lớn Nếu nh kiểm tra TNKQ số học sinh đạt loại yếu nhng kiểm tra tự luận số lần xuất điểm yếu lại 25 hay loại trung bình TNKQ có 45 lần xuất tổng số 40 học sinh kiểm tra tự luận lại lên tới 77 lần điểm trung bình Nh gần gấp 1,7 lần nhóm thực nghiệm Nhng loại giỏi kiểm tra TNKQ có số lần xuất lớn theo thứ tự 115 40 ë bµi kiĨm tù ln chØ lµ 71 vµ 27 lần Từ bảng phụ lục 3, ta có điểm chấm giáo viên khác mét bµi kiĨm tra tù ln cđa mét häc sinh khác nhau, mức độ chênh lệch điểm chấm giáo viên từ - điểm, chí có chênh lệch đến điểm giáo viên học sinh Thực tế đà thăm dò ý kiến giáo viên giáo viên có lý cách chấm Điều thể tính khách quan không cao kiểm tra tự luận, điểm số phơ thc vµo nhiỊu u tè chđ quan cđa ngêi chấm Trên làm giáo viên cho điểm tốt nhng giáo viên khác cho điểm ngợc lại bảng điểm chấm giáo viên TNKQ cho kết hoàn toàn giống Điều chứng tỏ cách chấm điểm TNKQ đảm bảo tính khách quan cao, đánh giá xác kết làm học sinh Kết luận: Sử dụng phơng pháp TNKQ kiểm tra ®¸nh gi¸ kÕt qđa häc tËp cđa häc sinh tiĨu học môn Lịch sử Địa lý cho kết khách quan độ xác cao 3.3 Kiểm tra møc ®é høng thó cđa häc sinh ®èi víi TNKQ Để kiểm tra mức độ hứng thú học sinh TNKQ đà tiến hành điều tra so sánh kiểm tra TNKQ với bµi kiĨm tra tù ln ë líp 4A vµ 4B theo møc ®é + Møc ®é 1: RÊt thÝch 73 ... 27 sử Địa lí tiểu học Quy trình thiết kế sử dụng TNKQ kiểm tra đánh 34 giá học tập môn Lịch sử Địa lÝ ë häc sinh tiÓu häc Mét sè thÝ dụ câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá môn 46 Lịch sử , Địa lí tiểu. .. việc sử dụng cha cao Hơn việc kiểm tra kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí tiểu học vấn đề từ trớc tới đợc đề cập đến Vì lí đà định chọn đề tài Sử dụng TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập. .. đánh giá kết học tập học sinh TNKQ môn Lịch sử Địa lí Xây dựng quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá TNKQ việc đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử Địa lí Thiết kế thực nghiệm số dạng câu

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan