. Học sinh nắm đợc sự ra đời của nhà Trần và đời sống của nhân dân dới đời Trần
A B Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian
1.2. Quy trình sử dụng
Bớc 1 : Chuẩn bị câu hỏi TNKQ
- Sau khi hoàn thành công việc thiết kế và kiểm tra lại ngân hàng đề TNKQ giáo viên cần đánh máy và in cho mỗi học sinh một bản kèm theo phiếu làm bài. Trong mỗi phòng thi nên dùng ít nhất là 5 đề thi, mục đích là sao cho 4 phía ngồi cạnh một học sinh là 4 đề khác nhau với đề đó học sinh đang làm. Tất nhiên 5 đề đó không 0 khác nhau về nội dung mà chỉ khác nhau về thứ tự của các câu hỏi. Phiếu làm đợc in hàng loạt theo kích cỡ thống nhất để tiện cho
việc làm bài, chú ý nhiều trang dẫn đến thiéu trang, và nhiều trang gây tốn kém. Bài thực nghiệm có thể đợc in theo hai hình thức:
+ Bài thực nghiệm cho phép học sinh trả lời ngay trên đó bằng cách điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu câu mà mình lựa chọn. Hình thức này tránh cho học sinh nhầm lẫn khi trả lời câu hỏi. Cách này có nhợc điểm là mỗi bài trắc nghiệm in ra chỉ đợc sử dụng một lần .
+ Bài trắc nghiệm có phiếu làm bài riêng. Học sinh không đợc phép ghi các dấu hiệu trên bài in các câu trắc nghiệm mà ghi các dấu hiệu trên phiếu làm bài. Với hình thức này mỗi phiếu in bài trắc nghiệm có thể đợc dùng nhiều lần bài làm của học sinh đợc thể hiện trên một phiếu nhỏ thuận tiện cho việc chấm bằng tay hoặc chấm bằng máy .
Ví dụ: Phiếu làm bài môn Lịch sử kiểm tra thờng xuyên sau mỗi chơng.
1 2 3 4 5 6 7
a a a a a a a
b b b b b b b
c c c c c c c
d d d d d d d
Khi làm bài học sinh chỉ việc đánh dấu X vào phiếu này
- Với loại trắc nghiệm (đúng - sai) học sinh chỉ cần ghi kí hiệu đúng sai vào ô dành cho câu tơng ứng
-Đối với loại thí nghiệm nhiều lựa chọn học sinh ghi các kí hiệu tơng ứng với câu trả lời đợc chọn
-Đối với câu trắc nghiệm ghép đôi, học sinh cũng ghi các kí hiệu tơng ứng các câu trả lời tơng tự nh trên
- Hay phiếu làm bài đợc sắp xếp theo nhóm 5 câu cho phép trình bày phiếu đợc gọn gàng. Câu thứ 7 tơng ứng với ô thứ 2 hàng thứ hai 2, câu số 14 t- ơng ứng với ô thứ 4 ở hàng thứ 3.
TT câu trong nhóm Nhóm câu 1 2 3 4 1-5 6-10 11-15 16-20 21-25
Những câu mà học sinh không trả lời đợc thì để trống .
Bớc 2 : Tổ chức bài TN trên lớp
Tuỳ theo mục đích s phạm, bài TN có thể đợc thực hiện ở đầu tiết (vào lúc kiểm tra bài cũ hoặc nhắc lại kiến thức bài học trớc, hoặc cuối tiết hoặc trong tiết. Mỗi bài TN có quy định thời gian hoàn thành phù hợp với số câu hoặc độ khó của bài).
Ví dụ: Bài TN kiểm tra bài cũ đầu tiết khoảng 2 câu với thời gian 3 phút .
Với những bài TN kiểm tra từng phần tiến hành trong 10 phút của tiết học có thể dùng máy chiếu các câu hỏi trên bảng cho học sinh xem chung và ghi câu trả lời lên phiếu làm bài cá nhân.
Đối với những bài kiểm tra cuối học kì hay cuối năm học thì cần đặc biệt quan tâm đến công việc tổ chức để đánh giá mỗi học sinh đợc chính xác hơn.
- Trớc khi làm bài giáo viên cần nhắc nhở học sinh một số cách thức làm bài cơ bản.
Bớc 3: Chấm bài và lập bảng điểm
Chấm bài trắc nghiệm là một việc làm đơn giản và nhanh gọn, giáo viên đối chiếu với đáp án, làm một bài mẫu theo đúng đáp án sau đó đối chiếu với bài làm của học sinh với bài mẫu, gạch bỏ những câu trả lời sai và cuối cùng tính câu trả lời đúng.
Để tăng năng suất cho việc chấm bài có thể dùng bảng đục lỗ làm bằng bìa trình bày theo đúng kích cỡ nh phiếu làm bài của học sinh, không đục lỗ những câu đúng (đối với loại trắc nghiệm đúng - sai). Ngời chấm áp bảng đục lỗ lên phiếu bài làm của học sinh, nhìn qua lỗ đục, nếu thấy ô đánh dấu đúng
thì tính là câu trả lời đúng. Cũng có thể viết bài mẫu lên miếng bìa trong (mê ka) và áp lên phiếu làm bài. Đối với loại câu nhiều lựa chọn nên viết ký hiệu câu lựac chọn đúng nhất vào góc trên bên trái của mỗi ô để dễ đối chiếu với bài làm, không che lấp các ký hiệu trong các ô của phiếu bài làm.
Đối với loại trắc nghiệm là điền thế thì chỉ cần ghi từ điền thế cần phải điền ra để đối chiếu với bài làm của học sinh.
Sau khi chấm bài cần lập bảng điểm chi tiết. Bảng điểm chi tiết là một dữ liệu quan trọng để thu thập, phân tích và xử lý kết quả kiểm tra thu đợc trên cơ sở đó mà điều chỉnh cách dạy, bổ sung những lỗ hổng kiến thức cho học sinh.
Ví dụ:
Bảng điểm chi tiét cho một bài kiểm tra đợc thiết lập nh sau:
TT Câu hỏi Họ và tên 1 2 3 4 ... Tổng số điểm 1 2 3 .... Bớc 4 : Xử lí kết quả trắc nghiệm.
Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của bài TN giáo viên có thể ttrực tiếp sử dụng “điểm số thô” để thống kê đánh giá trình độ kiến thức của một nhóm học sinh. Giáo viên cũng có thể quy điểm thô ra một “điểm số chuẩn” theo những quy ớc thích hợp, chẳng hạn:
- Quy số câu làm đúng sang điểm số theo thang điểm 10 (điểm 0 đến điểm 10)
- Quy điểm thô sang thứ bậc xếp hạng (A, B , C) - Quy điểm thô sang % so với điểm chuẩn tối đa
Ví dụ: Trong một bài trắc nghiệm 25 câu thì đợc 100 % số điểm
Tuỳ theo mục đích thực nghiệm (TN) mà quyết định mục đích TN là đánh giá kết quả học tập của một học kỳ, một năm ngoài việc xem xét kết quả chung cần phải quan tâm việc xếp loại đánh giá từng học sinh. Nếu tắc nghiệm phục vụ cho việc phục vụ thông tin phản hồi thì giáo viên cần quan tâm đến thông tin có liên quan.
Bớc 5: Phân tích câu hỏi TN
Sau khi chấm và ghi điểm cho một bài Trắc nghiệm, bổn phận của giáo viên cha hết mà giáo viên còn phải phân tích cách trả lời câu hỏi của học sinh.
-Việc làm này có hai mục đích. Trớc hết kết quả của bài thi giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công của giảng dạy và học tập của học sinh để thay đổi phơng pháp. Tuy nhiên học sinh có thể đạt kết quả cao trong kì thi vì ra đề dễ chứ không nhất thiết giảng dạy có hiệu quả. Do đó cần phân tích câu hỏi mới có thể khẳng định đợc mức độ thành công của thầy và trò. Nh vậy mục đích thứ hai của việc phân tích câu hỏi là để xem học sinh trả lời mỗi câu nh thế nào và từ đó sửa lại câu hỏi để bài trắc nghiệm có thể đo lờng thành quả học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn.
Tóm lại : Trên đây chúng tôi đã trình bày quy trình sử dụng TNKQ trong dạy học Lịch sử và Địa lí lớp 4. Khi sử dụng TNKQ giáo viên nên đi theo trình tự các bớc nh đã trình bày ở trên . Việc sử dụng TN trong dạy học nói chung và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở phân môn Lịch sử và Địa lí của HSTH nói riêng là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong dạy học.