4. Thực trạng sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí.
4.1. Thực trạng của việc sử dụng TNKQ trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học
lí ở Tiểu học .
4.1.1. Nhận thức của giáo viên về khái niệm TNKQ trong kiểm tra đánh giá.
Bảng 1:
T Các phơng án trả lời Số phiếu
đã đánh
Tỷ lệ %
1
Là loại TN viết trong đó học sinh tự tìm ra phơng án trả lời theo sự hiểu biết của mình .
0 0
2
Là loại TN viết trong đó có các câu hỏi có kèm theo các phơng án trả lời cho sẵn, yêu cầu học sinh chọn phơng án trả lời đúng
25 100
3 Là dạng TN dùng những câu hỏi mở đòihỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời 0 0
4 Cả 1, 2 , 3 0 0
Từ kết quả trên cho thấy đa số giáo viên hiểu đợc khái niệm về TNKQ trong dạy học. Có tới 100% giáo viên trả lời đúng về khái niệm TNKQ .
4.1.2. Nhận thức của giáo viên vế u, nhợc điểm của TNKQ.
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên về u điểm và nhợc điểm của TNKQ. TT Các mức độ số phiếu đã đánh Tỷlệ % Ưu điểm 1
Do đề kiểm tra bao quát toàn bộ nội dung môn học nên học sinh không thể học tủ , học lệch .
16 64
2 của học sinh . 10 40 3 Giảm đợc tiêu cực Trong thi cử. 4 16 4 Thích hợp với việc kiểm tra quy mô lớn . 15 60
Nhợc điểm
1
Khó đánh đánh giá đợc khả năng lập luận, giả thích, nhận xét năng lực diễn đạt của học sinh .
20 80
2 Nếu sử dụng không khéo sẽ khuyến
khích học sinh học vẹt . 15 60 3
Nếu tổ chức kiểm tra không khoa học sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho học sinh thông tin cho nhau.
10 40
- Qua số liệu bảng 2 ta thấy trên 80% giáo viên nhận thức đầy đủ u điểm và nhợc điểm của TNKQ. Chỉ còn khoảng 20% giáo viên nhận thức cha đầy đủ về u điểm và nhợc điểm của loại TNKQ. Nh vậy từ bảng trên ta thấy đa số giáo viên nhận thức đợc u, nhợc điểm của TNKQ trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí.