X là điểm số trung bình của nhóm đối chứng.
2. Từ kết quả thu đợc của bài KT ĐG bằng TNKQ giáo viên có thể tìm ra u, khuyết điểm của một chơng trình để thay đổi bài giảng hoặc tìm điểm mạnh, điểm
khuyết điểm của một chơng trình để thay đổi bài giảng hoặc tìm điểm mạnh, điểm yếu của học sinh để điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp.
Trong quá trình dạy học Lịch sử và Địa lý lớp 4 giáo viên có thể sử dụng phơng pháp KT - ĐG kết quả học tập của học sinh bằng TNKQ để thu thập thông tin phản hồi, để đo mức độ hứng thú của học sinh. Đặc biệt dùng TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh trong 2 môn Lịch sử và Địa lý nhằm tăng cờng tính khách quan, khoa học, công nghệ của việc kiểm tra đánh giá.
3. Qua việc nghiên cứu đề tài chúng tôi đã xây dựng đợc quy trình thiết kế và sử dụng TNKQ để kiểm tra đánh giá trong môm Lịch sử và Địa lý.
Quy trình thiết kế TNKQ gồm 5 bớc:
Bớc 1: Xác định mục tiêu dạy học
Bớc 2: Xác định mục tiêu và điều kiện - làm bài trắc nghiệm Bớc 3: Thiết lập ma gtrận 2 chiều
Bớc 4: Thiết kế câu hỏi ma trận Bớc 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm
Việc thiết kế theo quy trình 5 bớc nh trên đảm bảo cung cấp thông tin đáng tin cậy và khoa học cho việc kiểm tra đánh giá qua đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4.
Quy trình sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá Lịch sử và Địa lý lớp 4
Bớc 1: Chuẩn bị TNKQ Bớc 2: Tổ chức trắc nghiệm Bớc 3: Chấm bài và lập bảng điểm
Bớc 4: Xử lý kết quả Bớc 5: Phân tích câu hỏi
- Việc thiết kế và sử dụng TNKQ nh đã đề xuất ở trên đã góp phần nâng cao chất lợng của việc kiểm tra đánh giá nói riêng và hiệu quả dạy học môn Lịch sử và Địa lý nói chung kết quả thực nghiệm đã chứng minh cho tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Một số kiến nghị:
1. Hiện nay ở nớc ta TNKQ bắt đầu đợc dựa vào sử dụng tại nhiều cơ sở giáo dục từ phổ thông đến đại học. Nếu phát triển phơng pháp này chúng tôi hy vọng trong một tơng lai không xa thì ở bặc tiểu học cũng cần phải quan tâm về khả năng ứng dụng và hiệu quả của TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập
trong các môn học nói chung và môn Lịch sử và Địa lý nói riêng ở học sinh tiểu học.
2. Muốn đa TNKQ vào trong KT - ĐG kết quả ở các môn học nói chung và môn Lịch sử - Địa lý nói riêng cần phải bồi dỡng hiểu biết sơ đẳng về TNKQ cho đông đảo giáo viên. Đặc biệt việc nắm vững quy trình thiết kế và sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá, cách tổ chức thi TN.
3. Cùng với cục khảo thí nghiệm - kiểm định chất lợng và các chuyên gia giáo dục nên triển khai ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chuẩn cho các môn học ở tiểu học nói chung và môn Lịch sử và Địa lý nói riêng để giúp các nhà trờng triển khai và áp dụng TNKQvào trong quá trình kiểm tra, đánh giá.
4. Tăng cờng cơ sở vật chất nhằm đáp ứng choviệc ứng dụng TNKQ trong dạy học nói chung và trong kiểm tra, đánh giá nói riêng nh máy vi tính, máy phô to copy… hoặc bố trí sắp xếp số lợng bàn ghế không gian thi phù hợp với việc thi TNKQ… bởi vì qua thực tế cho thấy, hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học của đại đa số các trờng tiểu học còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của đổi mới giáo dục.
Phụ Lục
Bảng 1.1: Bảng điểm chấm của bài TNKQ
(kiểm tra thờng xuyên Địa lý)
Số câu trả lời đúng Điểm
4 4
(Mỗi ý đúng 1 điểm)
3 2
2 2
1 2
Bảng 1.2. Bảng điểm chấm bài kiểm tra tự luận
(Kiểm tra thờng xuyên Địa lý)
Câu 1: (4 điểm)
ở Duyên hải miền Trung dân c tập trung khá đông đúc vì có nhiều điều kiện t- ơng đối thuận lợi cho sinh họat và sản xuất. (1,5 điểm)
‐ Điều kiện:
+ Khí hậu nóng ẩm (1,5 điểm)
+ Tài nguyên phong phú (0,5 điểm)
+ Vùng biển rộng lớn, nhiều cá tôm (0,5 điểm)
+ Đất đai tơng đối màu mỡ (0,5 điểm)
+ Giao thông và các điều kiện khác (0,5 điểm)
Câu 2: (6 điểm)
Ngời dân ở đồng bằng Duyên hải miền Trung lại trồng đợc lúa nớc; lạc; mía; làm muối; nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản vì:
+ Về làm muối: ở đây có nớc biển mặn, nhiều nắng (1,5 điểm)
+ Về làm lúa nớc: ở đây có đất phù sa tơng đối màu mỡ khí hậu nóng ẩm (1,5 điểm)
+ Trồng mía, lạc:đây có đất cát pha và khí hậu nóng (1,5 điểm)
Bảng 2:Điểm số 2 bài kiểm tra TNKQ và tự luận
Lớp thực nghiệm 4B Lớp đối chứng 4A
Họ tên Điểm Họ tên Điểm
1. Nguyễn Đức Anh 10 1. Phan Thị Tú Anh 6
2. Lê Tuấn Anh 8 2. Nguyễn Kim Tuấn Anh 5
3. Nguyễn Tuấn Anh 6 3. Nguyễn Trọng Anh 5
4. Lê Thùy Dung 8 4. Nguyễn Đình Bảo 4
5. Nguyễn Tiến Dũng 8 5. Đặng Dung 5
6. Phạm Trần Đang 9 6. Trần Văn Bình 6
7. Lê Huy Đức 7 7. Nguyễn Phơng Chinh 7
8. Hoàng Phơng Hằng 9 8. Bá Dũng 6