Một số quy tắc soạn thảo các dạng câu hỏi TNKQ môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học (Trang 32 - 42)

Địa lí ở tiểu học.

1.2 Quy tắc soạn thảo câu hỏi nhiều lựa chọn

- Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề. Các câu trả lời phải là những câu khả dĩ, thích hợp với vấn đề đã nêu, nên tránh dùng những câu có vẻ nh câu hỏi loại “đúng sai” không liên hệ đợc sắp sếp chung một cột.

Ví dụ: Trên bản đồ tỷ lệ 1:20000 vậy 1 cm trên bản đồ đó ứng với bao nhiêu mét trên thực tế. a . 10000 b . 20000 c . 200000 d . 200

- Phần chính hay câu dẫn của câu hỏi nên mang trọn ý nghĩa và phần câu trả lời để lựa chọn nên ngắn gọn. Muốn tiết kiệm khoảng in câu hỏi và thời gian cho học sinh đọc câu hỏi, các chi tiết cần thiết nên đợc sắp xếp vào phần chính của câu hỏi, các chi tiết cần thiết đợc sắp xếp vào phần chính hay câu dẫn để câu trả lời chọn lựa đợc ngắn.

Ví dụ: Vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời Đô về thành Đại La vì:

a . Đây là vùng đất ở trung tâm đất nớc b . Đây là vùng đất rộng lại bằng phẳng c . Cuộc sống dân c sung túc

d. Muôn vật phong phú tốt tơi e . Cả a, b, c, d

- Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết, khi mục đích câu hỏi không phải để trắc nghiệm khả năng nhận biết sự kiện chính trong một đoạn văn, chúng ta nên loại bỏ những từ không cần thiết để diễn đạt ý nghĩa câu hỏi.

Ví dụ: Đứng đầu nhà nớc Văn Lang là: Hãy chọn câu trả lời đúng.

a . Vua b . Lạc Hầu c . Lạc Tớng

d . Các tầng lớp nông dân

Nên có phơng án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu chỉ có 3 hay 4 ph- ơng án, yếu tố may rủi tăng lên, ngợc lại nếu có quá nhiều phơng án để chọn lựa chúng ta khó tìm đợc câu trả lời hay làm mỗi học sinh cũng mất nhiều thời gian hơn để đọc các câu hỏi.

- Trong khi soạn câu hỏi nhiều lựa chọn nên tránh hai thể phủ định liên tiếp nh hai chữ “không”một câu hỏi.

- Các câu trả lời để chọn lựa phải có vẻ hợp lý. Nếu một phơng án chọn sai hiển nhiên thí sinh sẽ loại dễ dàng.

- Trong mỗi câu hỏi chỉ có chắc chắn một câu trả lời đúng. Khi viết câu hỏi nên mời các giáo viên khác trong trờng học đọc lại để góp ý sửa chữa các điểm sai lầm hay những chỗ tối nghĩa.

Ví dụ: Cao Nguyên có độ cao trung bình lớn nhất ở Tây Nguyên là:

a. Đắc Lắc c . Lâm Viên b. Kon Tum d . Di Linh

- Nếu thay từ "Độ cao trung bình" thành từ "Hùng vĩ" thì câu trên trở nên không chính xác.

- Khi một câu hỏi đề cập tới một vấn đề gây nhiều tranh luận, ý kiến nếu trong câu hỏi phải đợc xác định về nguồn gốc hay phải định ra chuẩn để xét đoán.

- Độ dài của các câu trả lời trong các phơng án cho sẵn để chọn phải có gần bằng nhau. Không nên để các câu trả lời có khuynh hớng ngắn hơn hoặc dài hơn các phơng án khác.

- Các câu trả lời trong các phơng án để chọn lựa phải đồng nhất với nhau. Tính đồng nhất có thể dựa trên văn,bản ý nghĩa, âm thanh, độ dài, hoặc cũng là thời gian, không gian.

- Không nên đạt những vấn đề không thể sảy ra trong thực tế trong nội dung các câu hỏi.

Ví dụ: Các giải pháp để đa Tây Nguyên thành vựa lúa lớn nhất cả nớc. a. ………..

b.……… c.……….. d . ………..

Việc đa Tây Nguyên trở thành vựa lúa lớn nhất cả nớc ta là điều không thể làm đợc.

- Lu ý đến các điểm liên hệ văn phạm có thể giúp học sinh phân biệt câu trả lời.

a. Cồng chiêng b . Múa rối c. Đua thuyền d. Chọi gà e. Đua ngựa

- Cẩn thận khi dùng hai câu trả lời trong hai phơng án cho sẵn có hình thức hay ý nghĩa trái ngợc nhau, nếu một trong hai câu trả lời là đúng nhất. Khi chỉ có hai câu trái nhau trong số các phơng án cho sẵn để chọn, thí sinh sẽ nghĩ không lẽ cả hai câu đều sai nên chỉ tập trung vào một trong hai câu này. Nh vậy câu hỏi có dạng nh loại chỉ có hai phơng án trả lời cho sẵn để chọn thay vì năm. Do đó nếu cần chúng ta có thể dùng 4 câu trả lời có sẵn có ý nghĩa đối nhau từng đôi một.

- Ngời soạn câu hỏi nhiều lựa chọn phải cẩn thận khi dùng các từ “không câu nào trên là đúng” hoặc “tất cả các câu trên đây đều đúng” nh một trong những phơng án trả lời để lựa chọn ngời viết thờng dùng một trong hai mệnh đề trên nh một phơng án để lựa chọn. Nếu thí sinh biết chắc hai trong các phơng án trả lời đã cho là đúng thí sinh ấy sẽ “chọn" tất cả các câu trên đều đúng để trả lời. Do đó nếu đợc dùng, các mệnh đề trên đợc sử dụng nhiều lần nh các câu hỏi khác trong ý nghĩa đúng cũng nh trong ý nghĩa sai.

- Câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất phải đợc đạt ở những vị trí khác nhau một số lần tơng đơng nhau. Thí dụ, nếu bài trắc nghiệm có 5 phơng án trả lời để chọn, câu trả lời đúng nhất phải ở vị trí a, hoặc b, hoặc c, hoặc d, hoặc e, một số lần gần bằng nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vị trí các câu trả lời để chọn lựa nên đợc sắp theo một thứ tự “tự nhiên” nào đó nếu có thể đợc. Chẳng hạn các con số đợc sắp thứ tự từ lớn đến nhỏ hay ngợc lại, các từ đợc sắp xếp theo thứ tự vần A,B,C….

- Khi soạn câu hỏi nên ít hay tránh thể phủ định trong các câu hỏi. Ngời ta thờng nên nhấn mạnh khía cạnh xác định hơn khía cạnh phủ định trong kiến thức. Tuy nhiên đôi khi học sinh cần biết những ngoại lệ hoặc lỗi cần tránh trong trờng hợp ấy, việc dùng một ít câu hỏi có chữ “không” hoặc “ngoại trừ”

chẳng hạn là chính đáng khi dùng một từ có ý nghĩa là phủ định. Chúng ta nên gạch dới và viết hoa để học sinh chú ý hơn.

1.3. Quy tắc soạn câu hỏi đúng- sai“ ”

- Nên dùng những chữ chính xác và thích hợp để câu hỏi đơn giản rõ ràng. - Các câu hỏi loại “đúng-sai” chỉ nên mang một ý tởng chính yếu hơn là có hai hay nhiều ý tởng trong một câu.

Chúng ta thấy ban đầu câu hỏi có vẻ mơ hồ vì ngời đọc không biết giáo viên muốn nói phải có những lớp đặc biệt hay chỉ cần những trờng đặc biệt mà không cần những lớp đặc biệt.

- Khi soạn câu hỏi “đúng-sai” nên tránh dùng những chữ nh “luôn luôn ,

tất cả", không bao giờ , không thể đ

“ “ ” “ ợc , chắc chắn ” “ ” vì các câu mang

những từ này thờng có triển vọng “sai”. Ngợc lại những chữ “thờng thờng”, “đôi khi”, ít khi lại thờng đi với những câu trả lời “đúng”.

- Nếu có thể đợc, nên cố gắng soạn các câu hỏi thế nào cho nội dung có nghĩa hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai. Việc quyết định xem một phát biểu đúng hay sai nên dựa trên sự đồng ý thuần nhất của những nhà chuyên môn có thẩm quyền.

Ví dụ: Đỉnh Phan Xi Păng trong dãy Hoàng Liên Sơn là đỉnh núi cao

nhất nớc ta.

- Những câu hỏi phải đúng văn phạm để học sinh nào cẩn thận không cho câu ấy “sai” chỉ vì cách diễn đạt không chính xác.

- Nên dùng các câu nhấn mạnh ý tởng hoặc điều chính yếu hơn là các câu vô nghĩa, các chi tiết vụn vặt.

- Tránh dùng các câu hỏi ở thể phủ định nhất là phủ định kép.

- Khi nêu trong câu hỏi một vấn đề đang đợc tranh luận phải nêu rõ tác giả hay xuất xứ của ý kiến đã nêu.

- Nên viết những câu để học sinh áp dụng những kiến thức đã học.

Ví dụ: Hãy đánh Đ (đúng) hay S (sai) vào các câu bên. Những việc làm của nhà Trần.

+ Quan tâm đến đắp đê phòng lũ. + Đã đề ra Hà Đê Sứ.

+ Lập khuyến lâm Sứ.

- Mỗi câu hỏi phải có đầy đủ mọi chi tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn.

Ví dụ: Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi nên sửa lại câu này là:

Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho chồng Trần Cảnh. Nhà Trần đợc thành lập

- Khi soạn câu hỏi đúng sai không nên trích nguyên văn câu hỏi từ SGK nên diễn tả lại các điều đã học dới dạng những câu, mới biểu thị đợc mục tiêu cần khảo sát.

- Nên dùng các từ định lợng hơn định tính để chỉ số lợng. Các chữ nh: lớn, nhỏ, nhiều hơn, ít hơn, thờng, …. Có thể có những ý nghĩa khác nhau đối với các độc giả khác nhau.

Ví dụ: Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía Bắc n- ớc ta trải dài và trải rộng.

Nên sửa lại câu này thành: Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi ở phía Bắc nớc ta chạy dài khoảng 180 km và rộng 30km.

Đúng Sai

- Tránh cho học sinh đoán câu hỏi câu trả lời đúng nhờ chiều dài của câu hỏi. Các câu đúng thờng dài hơn các câu sai vì phải thêm điều kiện, giới hạn cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tránh khuynh hớng dùng các câu dúng và ngợc lại trong bài thi. số câu đúng và câu sai gần bằng nhau.

-Tránh làm cho một câu trở nên sai chỉ vì một chi tiết vụn vặt hoặc vì một ý tởng nhằm đánh bẫy học sinh.

-Ví dụ: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc bịt sắt suống nơi hiểm yếu ở sông Bặch Đằng để đánh giặc.

Học sinh khi gặp câu này sẽ lúng túng và cho “sai” là hợp lý vì từ “bịt sắt ”, và "lạch" bởi đây là hai từ vụn vặt vì học sinh sẽ nghĩ “bịt sắt” là bịt sắt xuống sông và lạch là khúc biển lấn vào đất liền.

1.4. Quy tắc soạn câu hỏi ghép đôi

Khi soạn câu hỏi ghép đôi nên lu ý những điểm sau:

- Trong mỗi bài trắc nghiệm loại ghép đôi, phả có ít nhất 6 phần tử và nhiều nhất là 12 phần tử trong mỗi cột. Nếu danh sách trong cột là quá dài, nên bỏ bớt các câu trả lời không hợp lý hoặc phân chia danh sách ra những danh sách ngắn gồm 7 hay 8 phần tử trong cột, ngợc lai mỗi cột gồm 5 phần tử hay ít hơn nên gép hai, ba bài tập lại với nhau.

- Khi soạn câu hỏi ghép đôi phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép để ghép một phần tử ở câu trả lời vào phần tử tơng ứng ở câu hỏi, phải nói rõ mỗi phần tử trong câu trả lời chỉ đợc dùng một lần hay đợc dùng nhiều lần

- Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số phần tử trong cột câu hỏi hoặc mỗi phần tử trong cột trả lời có thể đợc dùng nhiều lần sẽ giảm bớt yếu tố may rủi.

- Thỉnh thoảng có thể dùng hình vẽ để tăng sự thích thú của học sinh cũng nh để thay đổi dạng câu hỏi.

- Các câu hỏi nên có tính đồng nhất hoặc liên hệ với nhau.

Ví dụ: Các câu hỏi có liên quan đến tên ngời hoặc đều đề cập đến ngày tháng xảy ra biến cố hoặc đều nhằm đánh giá sự nhận biết các ký hiệu chẳng hạn.

- Phải sắp các phần tử theo một thứ tự hợp lí nào đó.

Ví dụ: Ngày, tháng, năm đợc sắp xếp theo thứ tự từ trớc đến sau hoặc những chữ đợc sắp theo thứ tự của mẫu tự để giúp học sinh đủ thời gian để tìm kiếm.

- Tất cả các phần tử cùng danh sách nên cùng một trang để học sinh đỡ nhầm lẫn hay gặp khó khăn khi phải lặp đi lặp lại một trang nhiều lần.

- Các câu hỏi ghép đôi cũng có thể đợc sắp đặt dới dạng tơng tự loại có nhiều câu trả lời để chọn lựa.

Ví dụ : Với mỗi câu 1, 2, 3, 3, 4, 5 sau đây hãy tìm điều kiện để phát biểu trong câu đợc nghiệm đúng. Trên phiếu trả lời hãy đánh dấu (x) khoảng t- ơng ứng với A, hoặc B, hoặc C, hoặc D, hoặc E tuỳ theo điều kiện lựa chọn là:

B . Sông ngòi kênh rạch của đồng bào Nam Bộ

C . Sông lớn nhất đổ ra biển ở Nam Bộ có tên là Cửu Long D . Đồng bằng Nam Bộ có hai vùng lớn

E . Các dân tộc sống ở đồng bằng ở Nam Bộ không nhiều

A B C D E Đặc điểm

x 1. Chủ yếu là dân tộc kinh, Khơ me, Chăm, Hoa x 2. Do hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai đắp

x

3. Do hai nhánh (sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng 9 cửa )

x 4 . Mạng lới sông ngòi kênh rạch chằng chịt x 5 . ở Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ

Dạng trình bày trên giúp cho việc soạn câu trả lời câu hỏi ghép đôi đợc nhanh chóng hơn cũng có thể dùng phiếu trả lời riêng nh loại câu hỏi có nhiều câu trả lời cho sẵn để lựa chọn.

1.5. Quy tắc soạn thảo trắc nghiệm loại điền khuyết

- Khi soạn thảo loại câu hỏi này thì lời chỉ dẫn phải rõ ràng thí sinh phải biết các chỗ trống phải điền hoặc các câu trả lời phải thêm vào dựa trên căn bản nào.

- Khi soạn thảo câu hỏi điền khuyết cũng đừng nên lấy nguyên văn các câu từ sách giáo khoa ra để khỏi khuyến khích học sinh học thuộc lòng.

- Tránh viết các câu diễn tả sự mơ hồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Các cây rụng lá hàng năm là ……. Đây là câu diễn tả sự mơ hồ nên phải diễn tả lại là: Các loại cây rụng lá hàng năm đợc gọi là ………… ở đây câu thứ nhất học sinh sẽ liệt kê các loại cây đó vì câu dẫn không rõ ràng.

- Khi soạn thảo trắc nghiệm này chỉ nên chừa trống các chỗ quan trọng ngoại trừ các bài trắc nghiệm về văn phạm. Không nên chừa trống các chỗ trống có giới từ, liên từ, mạo từ. Chỉ nên để học sinh điền vào các điều có ý nghĩa quan trọng.

Ví dụ: Điền tiếp vào chỗ trống từ kể trên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch, chế biến và xuất khẩu gạo ở đồng bằng Nam Bộ. Gặt lúa, ……. phơi

thóc, xay xát gạo đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu, chứ không nên soạn: Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát, đóng bao, xếp gạo …… để xuất khẩu.

- Mỗi khi học sinh cần điền một số đo vào chỗ trống phải nói rõ đơn vị. - Nên đặt chỗ trống vào cuối câu hỏi hơn đặt vào đầu câu hỏi.

Ví dụ : …...…..Cần Thơ nằm bên sông Hậu

Nên sửa lại: Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông …………...

- Khi soạn thảo câu hỏi này đừng nên chừa trống quá nhiều chỗ trọng yếu, để tránh bắt học sinh phải đoán xem ý giáo viên muốn nói gì?

Ví dụ : …….. tìm ra ……… vào năm …... Câu này có vô số cách trả lời đúng nên phải đổi lại thành: Columbus tìm ra ……... Vào năm ………..

- Trong khi chấm điểm, mỗi một chỗ điền vào nên đợc một điểm, trừ khi câu trả lời đòi hỏi phải điền nhiều chữ.

- Không nên trừ điểm lỗi chính tả khi chấm điểm.

- Trong những bài trắc nghiệm dài có nhiều chỗ trống để điền chúng ta có thể đánh dấu các chỗ trống và sắp các khoảng thí sinh phải điền vào cột bên phải .

Ví dụ: ở đồng bằng Duyên hải Miền Trung dân c tập trung khá đông đúc chủ yếu là ngời ……... (3) và ngời …...……(4 ).

2………. 3……….

- Khi soạn thảo câu trắc nghiệm điền khuyết thì các khoảng trống nên có

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học (Trang 32 - 42)