X là điểm số trung bình của nhóm đối chứng.
4. Trong thời gian quy định là 10 phút với bài kiểm tra thờng xuyên em thấy nh thế nào?
ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều
3. Em có hoàn thành bài kiểm tra theo quy định không?
Có Không
4. Trong thời gian quy định là 10 phút với bài kiểm tra thờng xuyên em thấynh thế nào? nh thế nào?
Thiếu Đủ Thừa
Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra sau khi giáo viên thu bài làm kiểm tra. Thống kê kết qủa thu đợc từ phiếu điều tra, chúng tôi tổng hợp số liệu theo bảng sau:
Lớp Mức độ Số lợng Hoàn thành Thời gian Dễ T.bìn h Khó Quá khó ít Vừa phải Nhiề u Quá nhiề u Có Khôn g Thiế u Đủ thừa ĐC 30% 60% 10% 0% 0% 30% 55% 15% 40% 60% 55% 43% 2% TN 35% 62% 3% 0% 10% 82% 8% 0% 95% 5% 5% 85% 10%
Mức độ của hai đề thi là nh nhau: Dễ (ĐC 30%), (TN 35%); T.bình (ĐC 60%), (TN 62%); Khó (ĐC 10%), (TN 3%); Không có % quá khó. Số lợng bài tập TNKQ là 4, của tự luận là 2 (trong kiểm tra thờng xuyên) không quá chênh lệch nhau. Số lợng bài tập phù hợp với năng lực của học sinh, phù hợp với loại TNKQ chiếm 82% trong khi đó bài kiểm tra tự luận có 15% quá nhiều. 95% lớp thực nghiệm hoàn thành xong bài tập, trong khi đó lớp đối chứng chỉ có 40% học sinh hoàn thành xong bài tập lý do chính dẫn tới kết quả này là các em không đủ thời gian để ghi đáp án vào bài làm.
Bài kiểm tra TNKQ đã kiểm tra toàn diện kết quả học tập của học sinh ở mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng) có độ bao quát về nội dung đánh giá hơn đề kiểm tra tự luận trongcùng một thời gian theo quy định.
3.2. Kiểm tra tính khách quan trong chấm điểm và độ chính xác trong đánhgiá kết quả học tập của học sinh khi sử dụng TNKQ. giá kết quả học tập của học sinh khi sử dụng TNKQ.
Nội dung thực nghiệm.
‐ Để kiểm tra (xem mục lục)
Kiểm tra định kỳ môn Địa lý thời gian 30 phút với 15 câu hỏi TNKQ và 3 câu hỏi tự luận đối với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
‐ Cách tiến hành: Lấy kết quả làm bài của học sinh hai lớp sau khi tổ chức thực nghiệm nh nội dung mục 3.1, chọn 5 giáo viên trong tổ 4 tham gia chấm điểm (5 lần/5 giáo viên).
‐ Giới hạn thực nghiệm 5 ngày
‐ Theo thang điểm đã quy định ở bảng 3 phần phụ lục
Nội dung Nhóm lớp Điểm Yếu (SL) T.bình (SL) Khá (SL) Giỏi (SL) TN 0 45 115 40 ĐC 25 77 71 27
Nhìn vào bảng ta thấy sự chênh lệch về điểm số của các giáo viên chấm ở bài tự luận là quá lớn. Nếu nh ở bài kiểm tra TNKQ thì số học sinh đạt loại yếu là không có nhng ở bài kiểm tra tự luận thì số lần xuất hiện điểm yếu lại là 25 hay ở loại trung bình bài TNKQ chỉ có 45 lần xuất hiện ở tổng số 40 học sinh trong khi đó bài kiểm tra tự luận lại lên tới 77 lần điểm trung bình. Nh vậy là gần gấp 1,7 lần nhóm thực nghiệm.
Nhng ở loại khá và giỏi thì bài kiểm tra TNKQ có số lần xuất hiện lớn hơn theo thứ tự là 115 và 40 trong khi đó ở bài kiểm tự luận chỉ là 71 và 27 lần.
Từ bảng phụ lục 3, 4 ta cũng có điểm chấm của các giáo viên khác nhau đối với một bài kiểm tra tự luận của một học sinh là khác nhau, mức độ chênh lệch điểm chấm của các giáo viên từ 1 - 2 điểm, thậm chí còn có sự chênh lệch đến 3 điểm giữa các giáo viên trong một học sinh. Thực tế này chúng tôi đã thăm dò ý kiến của các giáo viên thì mỗi giáo viên đều có lý do về cách chấm của mình. Điều này thể hiện tính khách quan không cao trong bài kiểm tra tự luận, điểm số phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan của ngời chấm. Trên cùng một bài làm giáo viên này cho điểm tốt nhng giáo viên khác cho điểm khá và ngợc lại.
ở bảng 6 điểm chấm của 5 giáo viên trên cùng một bài TNKQ cho kết quả hoàn toàn giống nhau. Điều này chứng tỏ cách chấm điểm của bài TNKQ đảm bảo tính khách quan cao, đánh giá chính xác kết quả làm bài của học sinh.
Kết luận: Sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh tiểu học của môn Lịch sử và Địa lý cho kết quả khách quan và độ chính xác cao.
3.3. Kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh đối với bài TNKQ.
Để kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh đối với bài TNKQ chúng tôi đã tiến hành điều tra so sánh bài kiểm tra TNKQ với bài kiểm tra tự luận ở lớp 4A và 4B theo 3 mức độ
+ Mức độ 2: Bình thờng + Mức độ 3: Không thích
Kết quả điều tra đợc tổng hợp theo bảng sau.
Bảng 6:Mức độ hứng thú của lớp 4 A + 4B
Mức độ
Bài TNKQ Bài tự luận
Tần số xuất hiện Tỷ lệ % Tần số xuất hiện Tỷ lệ %
Rất thích 70 87,5 35 44
Bình thờng 8 10 30 37
Không thích 2 2,5 15 19
Tổng 80 100 80 100
Nhìn vào bảng 6 ta thấy hứng thú của học sinh hai lớp 4A và 4B với bài TNKQ và bài kiểm tra tự luận không giống nhau. Học sinh rất thích làm bài TNKQ (87,5%) trong khi đó bài tự luận chỉ chiếm 44%. Ngợc lại tỷ lệ học sinh không thích bài kiểm tra tự luận chiếm 19% trong khi đó bài TNKQ chỉ chiếm 2,5% nh vậy về mức độ không thích thì bài kiểm tra tự luận gấp hơn 6 lần về tỷ lệ so với bài TNKQ.
Từ kết quả trên chúng tôi thấy học sinh bắt đầu làm quen với dạng kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ và rất thích thú với hình thức kiểm tra này.
3.4. Kết luận chung
Qua kết quả thu đợc từ thực nghiệm s phạm chúng tôi đi đến kết luận: Sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết qủa học tập môn Lịch sử và Địa lý ở học sinh tiểu học đã kiểm tra đợc toàn diện trên tất cả các mức độ và yêu cầu của mục tiêu bài học, phần học, môn học cho điểm số bài làm chính xác, khách quan nhất; đồng thời học sinh hứng thú với bài TNKQ cao tạo ra tâm lý tốt trong quá trình bài làm của các em. Từ điểm số giáo viên thu đợc mà giáo viên có thể đề ra các biện pháp dạy học mới nh dạy học áp dụng TNKQ và các biện pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả dạy học nói riêng và đáp ứng yêu cầu mới trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nói chung. Vì vậy việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lý là phơng pháp đánh giá hiệu quả và mang ý nghĩa tích cực trong quá trình dạy học Lịch sử và Địa lý và có thể áp dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá này với các môn học khác.
Kết luận
Qua việc nghiên cứu đề tài cho phép rút ra những kết luận sau:
1. Hiện nay công cuộc đổi mới giáo dục bậc tiểu học ở nớc ta đã và đang trong giai đoạn triển khai.
Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang ban hành mục tiêu chơng trình tiểu học mới phơng pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục cơ sở vật chất trang thiết bị cũng đã và đang đổi mới đợc triển khai thực hiện ở các nội dung giáo dục từng môn học. Đặc biệt là việc sử dụng TNKQ vào trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Lịch sử và Địa lý ở bậc tiểu học là một bớc đột phá trong việc kiểm tra, đánh giá. Đây là vấn đề có ý nghĩa có hiệu quả cần đợc nghiên cứu triển khai.