4. Thực trạng sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí.
4.2 Các mứcđộ sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá học sin hở môn Lịch sử và Địa lí
môn Lịch sử và Địa lí
Bảng 3 : Mức sử dụng trắc nghiệm khách quan của giáo viên tiểu học
Nh vậy mặc dù đa số giáo viên lớp 4 đều hiểu rõ về TNKQ song việc sử dụng TNKQ trong dạy học Lịch sử và Địa lí còn rất hạn chế.
Cụ thể là: Thờng xuyên sử dụng chỉ có 9 ngời chiếm 36 %, thỉnh thoảng 15 ngời chiếm 60%, cha sử dụng 1 ngời chiếm 4%.
TT Các mức độ Số ý kiến đánh giá Tỷ lệ %
1 Thờng xuyên 9 36%
2 Thỉnh thoảng 15 60%
Khi khảo sát các giáo viên chúng tôi còn thấy một số vấn đề nổi cộm làm hạn chế viêc sử dụng TNKQ trong dạy học ở giáo viên là loại câu hỏi này phải tốn nhiều thời gian và công phu khi soạn, tốn kinh phí khi chuẩn bị câu hỏi.
Hiện nay trong chơng trình Lịch sử và Địa lí lớp 4 đặc biệt là các cách thiết kế bài giảng bớc đầu cũng đã giới thiệu một số bài tập TNKQ, song qua điều tra và dự giờ của một số giáo viên. Chúng tôi nhận thấy rằng: Mặc dù họ đã nhận thức đúng về TNKQ và sự cần thiết của việc sử dụng TNKQ vào trong dạy học nhng đa số giáo viên vẫn cha nắm vững cách sử dụng TNKQ trong quá trình dạy học của mình, nhất là việc thiết kế câu hỏi.
4.2.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí
Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong môn Lịch sử và Địa lí hiện nay có nhiều đổi mới. Nếu nh trớc đây do cha nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của môn học này nên việc kiểm tra đánh giá còn phiến diện mang tính hình thức chẳng hạn để đánh giá kết quả học tập môn học này nhà giáo chỉ tiến hành hai lần kiểm tra (một lần ở học kỳ một vào cuối kỳ và một lần ở học kì II ở cuối năm học) bằng 3 đến 4 câu hỏi tự luận học sinh làm bài rồi cho điểm. Nhng hiện nay việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở môn học này có nhiều đổi mới mỗi năm học sinh đợc kiểm tra nhiều lần. Đó là kiểm tra thờng xuyên đợc tiến hành sau mỗi bài học, buổi học, sau mỗi chơng học.
kiểm tra định kỳ đợc tiến hành sau mỗi phần ôn tập cuối học kỳ hay cuối năm. Hình thức kiểm tra cũng đa dạng phong phú nh kiểm tra miệng, kiểm tra viết bằng những câu hỏi mở đặc biệt là các giáo viên đã sử dụng loại kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó chất lợng của việc dạy học môn học này cũng đợc nâng lên phần nào mặc dù còn nhiều bất cập trong quá trình kiểm tra đánh giá, những bất cập đó xin đợc trình bày ở phần dới đây.
Cách đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học hiện nay là do giáo viên hay thành viên của Ban giám hiệu nhà trờng và các cán bộ phụ trách môn học ở phòng, Sở Giáo dục - Đào tạo ra đề để kiểm tra viết gồm những câu hỏi mở để học sinh làm bài. Căn cứ để đánh giá chủ yếu là dựa trên
điểm số, việc đánh giá chủ yếu nhằm phân loại học sinh. Cách kiểm tra đánh giá này bộc lộ những điểm hạn chế sau đây:
- Nội dung đánh giá thiếu toàn diện (chỉ đánh giá đợc một bộ phận nội dung học tập các đề kiểm tra và đề thi hiện nay chủ yếu là các đề kiểm tra viết gồm một số câu hỏi tự luận). Mỗi một câu hỏi chỉ kiểm tra đợc một ít kiến thức hoặc kĩ năng. Do đó một số đề thi gồm 3 hay 4 câu hỏi không thể bao quát đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản của từng giai đoạn học tập (tức là từng bài, từng
chơng, từng phần). Điều này đã tạo cơ hội cho việc học tủ của học sinh, tạo cho
học sinh tâm lí trông chờ vào sự may rủi hơn là sự cố gắng trong học tập và ph- ơng pháp học tập tốt.
- Công cụ đánh giá không góp phần tạo ra sự phân loại tích cực học sinh. Điều này có nghĩa là cách đánh giá hiện nay khó phân biệt đợc trình độ thực giữa các mức độ và trong cùng một kiến thức hoặc kĩ năng. Mỗi đề kiểm tra viết Lịch sử hiện nay thờng chỉ căn cứ vào trình độ học tập tối thiểu của học sinh nhng tham vọng của các nhà giáo và các nhà chuyên môn lại sử dụng kết quả này để phân loại học lực của các em. Vậy thì làm sao những học sinh có học lực khá giỏi có cơ hội để thể hiện khả năng của mình với những đề kiểm tra đó. Chẳng hạn nh một học sinh khá có thể hoàn chỉnh đề kiểm tra 35 phút trong 15 phút song em đó chẳng làm đợc gì thêm với thời gian còn lại. Kết quả là những học sinh trung bình hoàn thành đề kiểm tra đó trong vòng 35 phút cũng có điểm số ngang bằng với những học sinh khá hoàn thành bài kiểm tra đó trong vòng 15 phút. Đó cũng chính là lí do giải thích tại sao tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi trong trong các kì đánh giá thờng xuyên và định kì quá cao trong khi đó không phải hầu hết các em đạt điểm giỏi lại có học lực giỏi. Chúng ta khó có thể khó phát hiện để bồi dỡng kịp thời những học sinh có năng lực giỏi Địa lí và Lịch sử với những kiểu đề bài kiểm tra ít tính phân loại tích cực nh hiện nay. Để có thể phân loại học lực của học sinh ngay trên một đề kiểm tra cần đúc rút đề bài sao cho có những câu hỏi và bài tập cho cả ba đối tợng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Đánh giá thiếu khách quan vì nó phụ thuộc vào ngời ra đề thi và ngời chấm bài. Cách ra đề kiểm tra và thi hiện hành còn cha thực hiện đúng quy
trình khoa học cần có của công việc này. Việc ra đề thi và kiểm tra không thể chỉ là công việc của một ngời hay của một nhóm ngời, dựa trên kinh nghiệm là chính. Do quan niệm cha đúng về công tác bảo mật để kiểm tra và thi nên lâu nay nên việc soạn đề kiểm tra thờng giao cho một hoặc một số ngời làm. Lẽ ra việc làm này cần đợc tiến hành dựa trên dựa trao đổi thấu đáo giữa các chuyên gia môn học và giáo viên trực tiếp dạy học thì sẽ rất tốt và nó tránh đợc về nội dung cũng nh về loại hình câu hỏi và bài tập của một hoặc một vài ngời.
Việc chấm bài theo cách hiện hành cũng kém phần làm kém tính khách quan của việc kiểm tra đánh giá. Thờng thì chấm điểm các câu hỏi TNKQ gọn, khiến cho ngời chấm dễ nhớ. Trong khi đó đáp án của câu hỏi tự luận thì dài hơn, biểu điểm chi tiết hơn nên ngời chấm khó nhớ đầy đủ. Để cho ngời chấm có thể nhớ biểu điểm cho câu hỏi tự luận rất sơ sài chẳng hạn có những câu hỏi tự luận cơ nhiều câu trả lời đợc chấp nhận song đáp án chỉ nêu một trong những câu trả lời đó, có những nội dung kiểm tra cần nhiều mứcđộ cần phải ra từng mức độ song đáp án chỉ nêu ra một mức độ cao nhất. Do đó việc chấm bài bị lệ thuộc vào đáp án và biểu điểm áp đặt, dễ bỏ bớt kết quả của học sinh.
- Việc đánh giá không kịp thời giúp học sinh sửa chữa những sai sót mà các em mắc phải do khâu chấm bài lâu dẫn đến trả lời chậm. Nếu nh mục đích của việc kiểm tra đánh giá ở môn Lịch sử và Địa lí là để phát hiện và ngăn ngừa các “lỗ hổng” hay chỗ hổng vững chắc trong kiến thức và kĩ năng của học sinh thì kết qủa học tập của học sinh cần đợc phản hồi lại cho các em nhanh để các em kịp thời rút ra kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp học. Nhng do đề kiểm tra có nhiều câu hỏi tự luận nên việc chấm bài đòi hỏi nhiều thời gian, kết quả phản hồi lại cho các em lâu hơn nên tác dụng giúp cho học sinh điều chỉnh việc học của bài kiểm tra đánh giá bị hạn chế. Mặt khác do đề kiểm tra không đủ kiến thức và những kĩ năng cơ bản nên những kết quả cha đủ giúp học sinh khắc phục những hạn chế về Lịch sử và Địa lí của các em trong những kỹ năng hoặc kiến thức mà đề không bao quát.
- Khâu xử lí kết quả còn đơn giản, việc đánh giá chỉ cung cấp những thông tin tổng hợp về kết quả học tập của học sinh mà cha đa ra đợc các thông tin phân tích, cha đa ra những thông tin về quá trình dạy học của thầy và trò
cũng nh các thông tin về điều kiện dạy học nhằm giúp cho các cán bộ quản lí môn học đa ra những động tác điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học để cải thiện chất lợng học tập. Hiện nay dựa trênđiểm số trong các kì kiểm tra Lịch sử và Địa lí, giáo viên hoặc các nhà quản lý chuyên môn chỉ biết chung chung về tinh hình học tập của một học sinh cụ thể nh: Học sinh vào loại giỏi, loại khá, loại trung bình, loại yếu. Song không biết học học sinh đã có kiến thức hoặc kĩ năng vững chắc, không cần phải giúp đỡ nhiều và còn cha vững chắc ở kiến thức và kĩ năng nào để có kế hoạch giúp đỡ kịp thời.
- Việc sử dụng kết quả đánh giá còn hạn chế: Hầu nh nhà trờng chỉ dùng kết quả điểm số để phân loại học lực của học sinh và để thi đua. Do đó công tác đánh giá cha thực sự trở thành một động lực đủ mạnh để cả học sinh, giáo viên, nhà trờng và cơ quan quản lí giáo dục các cấp cùng phấn đấu nâng cao chất l- ợng môn học.
Nói tóm lại: Những hạn chế trong cách đánh giá hiện nay sẽ càng trở
nên bức xúc hơn khi chúng ta thực hiện dạy học Lịch sử và Địa lí theo chơng trình mới. Một chơng trình đòi hỏi cách đánh giá chất lợng học tập toàn diện và khách quan.
4.2.3. Đánh giá chung về thực trạng nhận thức và sử dụng TNKQ trong
quá trình dạy học .
Từ sự phân tích thực trạng trên với các tiêu chí: Nhận thức của giáo viên về TNKQ và sự cần thiết cùng các mức độ sử dụng TNKQ, cách sử dụng TNKQ của giáo viên… Chúng tôi nhận thấy phần lớn giáo viên đều hiểu rõ về khái niệm TNKQ trong dạy học và ý nghĩa của việc sử dụng nó. Song họ rất ngại sử dụng TNKQ vào trong việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học vì một số lý do sau:
- Việc sử dụng TNKQ vào quá trình dạy học cha đợc triển khai một cách đồng bộ cha có chủ trơng hớng dẫn của cấp trên.
- Khó soạn mất nhiều thời gian, đề quá dài, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng cha đáp ứng đợc kiểu ra đề kiểm tra bằng TNKQ.
Kết luận Chơng I
Tóm lại trong chơng I chúng tôi đã phân tích trình bày cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi thiết kế câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí ở học sinh tiểu học.
Chơng II:
Thiết kế và sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử và Địa Lý của HSTH.