Sử dụng TNKQ để kiểm tra định kỳ địa lý 4.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học (Trang 62 - 66)

. Học sinh nắm đợc sự ra đời của nhà Trần và đời sống của nhân dân dới đời Trần

3.4.Sử dụng TNKQ để kiểm tra định kỳ địa lý 4.

3. Đặc địa hình của vùng Trung Du và Bắc Bộ và hoạt động của

3.4.Sử dụng TNKQ để kiểm tra định kỳ địa lý 4.

Bớc 1 : Chuẩn bị trắc nghiệm

Việc in trắc nghiệm trên đợc tiến hành in thành 4 phiếu: phiếu 1 nội dung1, phiếu 2-3 nội dung 2, phiếu 4 nội dung 3. Số lợng phiếu bằng số lợng học sinh có mặt trong lớp.

Bớc 2: Tổ chức trắc nghiện

- Bài trắc nghiệm này đợc tiến hành khi dạy Bài 10-Bài ôn tập trang 97, SGK nhằm kiểm tra lĩnh hội kết quả học tập của học trong phần này.

Bớc 3: Chấm bài trắc nghiệm

Giáo viên đối chiếu đáp án và ghi điểm cho từng học sinh. Đáp án ở mục...

Bớc 4: xử lý kết quả trắc nghiệm

Đây là bài trắc nghiệm dùng để ôn tập một phần đã học, thuộc dạng thu thập thông tin phản hồi vì vậy giáo viên cần phải quan tâm đến các thông tin có liên quan.

Bớc 5: Phân tích câu hỏi.

+ Nhóm câu hỏi 1: -Nếu 50% đến 70% câu hỏi trả lời đúng thì giáo viên chỉ cần nhắc lại nội dung ôn phần một.

- Nếu dới 50% các câu trả lời đúng thì giáo viên phải treo bản đồ và cho một số em lên bảng và xác định và chỉ ra các vùng đã học.

+ Nhóm câu hỏi 2:

- Nếu trên 75% các câu trả lời đúng thì đạt yêu cầu giáo viên không cần nhắc lại.

- Nếu 50%-75% số câu trả lời đúng thì giáo viên chỉ cần nhắc lại nội dung. - Nếu dới 50% học sinh trả lời đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung và có thể hỏi thêm một số câu hỏi phụ để khắc sâu nội dung bài học cho học sinh

+ Nhóm câu hỏi 3: (tơng tự tiến hành nh nhóm câu hỏi 2).

Kết luận chơng II

Trong chơng II chúng tôi đã đa ra Quy trình thiết kế và sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lí ở học sinh tiểu học.

+ Quy trình thiết kế gồm có 5 bớc : Bớc 1 : Xác định mục tiêu dạy học .

Bớc 2 : Xác định mục tiêu và điều kiện làm bài TNKQ.

Bớc 4 : Xây dựng đáp án và biểu điểm . + Quy trình sử dụng :

Bớc 1: Chuẩn bị câu hỏi TNKQ

Bớc 2 : Tổ chức bài TNKQ trên lớp

Bớc 3 : Chấm và lập bảng điểm

Bớc 4 : Xử lý kết quả trắc nghiệm

Bớc 5 : Phân tích câu hỏi trắc nghiệm

Đặc biệt chúng tôi có đa một số ví dụ về câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá môn Lịch sử và Địa lí ở học sinh Tiểu học để giáo viên tiện theo giỏi.

Chơng III:

Thực nghiệm s phạm Mục đích thực nghiệm:

Nhằm kiểm chứng hiệu quả của quy trình thiết kế và sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lý lớp 4.

‐ Đối tợng thực nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành trên đối tợng học sinh lớp 4 trờng tiểu học Lê Mao ‐ Thành phố Vinh ‐ Tỉnh Nghệ An.

Trong khối lớp 4 chúng tôi chọn lớp 4B làm nhóm lớp thực nghiệm lớp 4A làm nhóm đối chứng

Hai lớp này đều có những điểm tơng đồng: Sỹ số giống nhau (40 học

sinh), thành phần lớp nh nhau, trình độ học lực tơng đơng.

‐ Nội dung thực nghiệm:

Chúng tôi thực nghiệm sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lý ở một số bài học lớp 4 nh:

+ Kiểm tra mức độ bao quát nội dung đánh giá bài TNKQ. + Kiểm tra tính khách quan, chính xác trong chấm điểm

+ Kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh khi áp dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá bằng TNKQ.

+ Xử lý kết quả ở mặt định tính và định lợng

Thời gian tiến hành thực nghiệm:

+ Do điều kiện về thời gian công việc nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở kỳ II của năm học 2005 ‐ 2006.

Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm:

Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ thực nghiệm chúng tôi đã xác định các chỉ tiêu đánh giá sau đây. Kết quả học tập của học sinh đợc đánh giá theo thang điểm 10 qua các bài kiểm tra của học sinh.

+ Kết quả đợc chia làm 4 loại

Giỏi: 9 điểm đến 10 điểm

Học sinh nắm vững nội dung của bài học ở mức độ cao

Khá: 7 điểm đến 8 điểm

Học sinh nắm vững nội dung bài học tơng đối đầy đủ, chính xác.

Trung bình: điểm 5 đến điểm 6

Học sinh nắm nội dung bài học cha đầy đủ

Yếu, kém: dới 5 điểm

Học sinh cha nắm đợc nội dung của bài học ‐ Xử lý kết quả thực nghiệm.

Về mặt định lợng: chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau đây:

Tính tỷ lệ % phân loại kết quả học tập, mức độ hứng thú với bài học của học sinh làm cơ sở để so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức

Nx x n X i K i i ∑ = = 1 i

n : là tần số xuất hiện điểm số xi

Giá trị trung bình X đặc trng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình của nhóm lớp thực nghiệm với điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức

( )21 1 2 1 1 X X n N S K i i i x − − = ∑ =

Độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tán kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X . Giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.

Dùng phép thử t Student cho nhóm không sóng đôi

‐ ‐ (nhóm thực nghiệm

và nhóm đối chứng) để so sánh kết quả của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối

chứng chúng tôi sử dụng công thức: N S S X X t 2 2 2 1 2 1 + − = (2 nhóm có số học sinh bằng nhau)

Trong đó: X1 là điểm số trung bình của nhóm thực nghiệm.

2

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử và địa lí của học sinh tiểu học (Trang 62 - 66)