Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên

53 1.5K 3
Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa giáo dơc tiĨu häc   - Trịnh Thị Hải Yến Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- tuổi khám phá tợng thiên nhiên tóm tắt luận văn tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: Th.s Phạm Thị Huyền Vinh 2007 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập trờng Đại học Vinh, đà đợc thầy cô giáo trang bị cho kiến thức, kỹ để trở thành ngời giáo viên tơng lai, đặc biệt kiến thức chuyên ngành giáo dục mầm non Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp Qua trình học lí thuyết trờng qua đợt thực tế,thực tập s phạm số trờng mầm non, đà cảm thấy đa số giáo viên trờng mầm non cha phát huy đợc hết u điểm công dụng phơng pháp dạy học, đặc biệt việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói chung tợng thiên nhiên nói riêng Vì vậy, đợc động ciên khuyến khích thầy cô giáo khoa giáo dục tiểu học, đặc biệt cô giáo Phạm Thị Huyền đà chọn hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- tuổi khám phá tợng thiên nhiên Tôi xin cảm ơn thầy cô khoá giáo dục tiểu học đà tạo điều kiện giúp hoàn thành đề tài Đặc biệt giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Phạm Thị Huyền ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi, Ban giám hiệu giáo viên trờng mầm non: Hng Dịng I, Quang Trung II, Quang Trung II, B×nh Minh trình thực tập Vì lần thực công tác nghiên cứu khoa học Mặt khác, đề tài khó nên gặp không khó khăn, bỡ ngỡ Vì vậy, không tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài Tôi mong đợc góp ý thầy, cô nh bạn độc giả đề cho khoá luận đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, Tháng năm 2007 Mục lục Nội dung Lời cảm ơn Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Trang 2 4 4 Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài 5 Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Cơ sở lý luận: 2.1 Những vấn đề phơng pháp quan sát 1.2.1.1 Khái niệm phơng pháp quan sát 1.2.1.2 Vai trò phơng pháp quan sát 1.2.1.3 Cách sử dụng phơng pháp quan sát 1.2.2 Những vấn đề tợng thiên nhiên 1.2.2.1 Khái niệm tợng thiên nhiên: 1.2.2.2 Đặc điểm nhận biết tợng thiên nhiên trẻ mầm non Chơng Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi 8 12 14 14 16 19 kh¸m ph¸ hịên tợng thiên nhiên 2.1 Mục đích điều tra thực trạng 2.2 Nội dung điều tra thực trạng 2.3 Phơng pháp điều tra thực trạng 2.4 Kết ®iỊu tra thùc tr¹ng 2.4.1 Thùc tr¹ng nhËn thøc cđa giáo viên 2.4.2 Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên 2.4.3 Thực trạng biểu trẻ 2.4.3.1 Xây dựng tiêu chí biểu trẻ: 2.4.3.2 Đo kết biểu đánh giá kết 19 19 19 19 19 25 27 27 29 Ch¬ng 3: đề xuất quy trình Sử dụng phơng pháp quan sát 34 cho trẻ 4-5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên 3.1 Yêu cầu sử dụng phơng pháp quan sát 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, tính toàn vẹn tính cụ thể 34 34 Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp 3.1.2 Tính thực tiễn, tính khả thi 3.1.3 Tính tích cực tự giác trẻ tính hiệu 3.2 Sơ đồ quy trình sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ làm quen với môi trêng xung quanh 3.3 Quy tr×nh thĨ 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 3.3.1.1 Hoạt động giáo viên 3.3.1.2 Hoạt động trẻ: Giáo viên cần trẻ làm quen với đối tợng quan sát lúc nơi 3.3.2 Giai đoạn hớng dẫn trẻ quan sát 3.4 Thiết kế số giáo án sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ khám phá tợng thiên nhiên Kết luận kiến nghị s phạm Phụ lục Tài liệu tham khảo 35 35 36 37 37 37 39 39 41 52 55 59 Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Thế giới bao quanh nói chung tợng thiên nhiên nói riêng có điều kì diệu mà cha thể khám phá hết Sự biến đổi không ngừng tạo nhiều điều bất ngờ thú vị Đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo giới thiên nhiên xung quanh nh ẩn chứa điều bí mật mà trẻ muốn khám phá: "Vì bầu trời xám xịt trời ma? "Vì lại có ma? Có sấm? "," Tại cành lại đung đa đợc lại bay đợc?" Mặc dù cha hiểu thiên nhiên nhng trẻ lại yêu thích vô Trẻ thích đợc lội nớc dới ma, thích nghe tiếng bay xào xạc gió Chính mà thiên nhiên làm trẻ hứng thú, lôi ý trẻ, trẻ quan tâm đến xung quanh nhiều Mặt khác, trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ phải sử dụng giác quan để tri giác, ngôn ngữ đợc diễn đạt Vì thế, làm phát Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp triển trẻ lực quan sát, trí thông minh vốn sống thực tiễn cho trẻ? Giúp trẻ phát triển đợc vốn ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ làm cho tâm hồn trẻ thêm phong phú, giàu cảm xúc- cảm nghĩ Tuy nhiên, trẻ dễ dàng có đợc kết thiểu tác động tích cực giáo dục Nhờ có giáo dục mà trẻ đợc nhận thức đắn xác thiên nhiên quanh Do mà khẳng định rằng, thiên nhiên nội dung quan trọng góp phần to lớn việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Vấn đề cần đặt là: Làm để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá tợng thiên nhiên cách có hiệu quả? Bởi có nh phát triển tối đa lực quan sát, trí thông vốn sống thực tiễn cho trẻ, vốn ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ tâm hồn trẻ ngày đợc mở rộng, phong phú Do đó, cần sử dụng phơng pháp quan sát việc cho trẻ làm quen, khám phá tợng thiên nhiên- lĩnh vực mơ hồ khó nắm bắt trẻ- cần tổ chức cho trẻ quan sát tợng thiên nhiên Qua quan sát, trẻ đợc tri giác, tiếp xúc trực tiếp với đối tợng, đợc nhìn, đợc sờ, đợc nghe, đợc cảm nhậnvề tợng thiên nhiên nh: ma, mây, gió, nóng, lạnh Để từ đó, tự phát đặc điểm, dấu hiệu, đặc trng rõ nét đối tợng, thấy đợc khác đối tợng Qua đó, tạo sở để rèn luyện thao tác trí tuệ, khả phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hoá đơn giản đối tợng, phát huy đợc trẻ tính tích cực hoạt động sáng tạo Tạo cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho tiết học Mặt khác, qua đợt thực tế, kiến tập, thực tập nh thờng xuyên tham gia việc rèn luyện, thực hành nghiệp vụ chuyên môn trờng mần non, nhận thấy rằng: Các tiết học cho trẻ - tuổi làm quen với tợng thiên nhiên nhằm hình thành cho trẻ biểu tợng chúng giáo viên mầm non đà đạt đợc nhiều u điểm, nhng tôn số hạn chế định nh: cha biết tận dụng yếu tố thiên nhiên vào hoạt động cho trẻ làm quen với tợng thiên nhiên, chủ yếu sử dụng biện pháp trực quan qua tranh ảnh Do đó, mà biểu tợng tợng thiên nhiên cung cấp cho trẻ thờng thiếu xác, cứng nhắc, rập khuôn Vì thế, hiệu tiết học đem lại cha cao Chính việc giáo viên thiếu linh hoạt tổ chức, dẫn đến thiểu tổ chức cho trẻ đợc quan sát thay đổi tợng thiên nhiên Biểu tợng mà trẻ có đợc thờng không xác, mang tính áp đặt nhiều Vì mà lựa Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- tuổi khám phá tợng thiên nhiên" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ - tuổi khám phá tợng thiên nhiên nhằm góp phần cao chất lợng tiết học cho trẻ - tuổi làm quen với tợng thiên nhiên Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Quá trình sử dụng phơng pháp quan sát việc cho trẻ -5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên mầm non biết sử dụng phơng pháp quan sát cách hợp lí, linh hoạt hoạt động cho trẻ - tuổi khám phá tợng thiên nhiên, cao đợc chất lợng, hiệu học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ -5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên số trờng mầm non thuộc địa bànThành Phố Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu xây dựng sở lí luận vấn đề cần nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu xác định thực trạng việc sử dụng phơng pháp quan sát giáo viên mầm non hớng dẫn trẻ - tuổi khám phá, làm quen với tợng thiên nhiên 6.3 Xây dng quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trình tổ chức cho trẻ - tuổi khám phá tợng thiên nhiên Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nhằm mục đích: Thu thập xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát việc tổ chức cho trẻ quan sát tợng thiên nhiên giáo viên dạy trẻ tuổi làm quen với tợng thiên nhiên Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp - Phơng pháp đàm thoại với giáo viên mầm non việc sử dụng phơng pháp quan sát việc cho trẻ -5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên Nhằm mục đích: Khẳng định thêm tích xác cho kết phơng pháp điều tra Ankét - Phơng pháp điều tra Anket 7.3 Phơng pháp thống kê toán học Nhằm mơc ®Ých ®Ĩ chøng minh ®é tin cËy cho kÕt nghiên cứu Đóng góp đề tài - Làm rõ thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát giáo viên việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Chỉ hạn chế việc dụng phơng pháp quan sát giáo viên mầm non - Xây dựng đợc quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trình tổ chức cho trẻ khám phá tợng thiên nhiên Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần chơng - Phần I: Phần mở đầu - Phần II: Phần nội dung nghiên cứu + Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu + Chơng 2: Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên + Chơng 3: Đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 45 tuổi khám phá tợng thiên nhiên - Phần III: Kết luận kiến nghị Chơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trẻ mẫu giáo lứa tuổi mà kiểu t trực quan hành động t trực quan hình tợng chiếm u thế, việc sử dụng phơng pháp quan sát trình dạy học vấn đề vô quan trọng thu đợc nhiều kết cao Có lẽ mà đối tợng nghiên cứu nhiều nhà khoa Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp học, nhà giáo dục nớc Tiêu biểu gồm: J.A.Comenxki(15921670)- nhà giáo dục học lỗi lạc ngời Tiệp khắc đà đề cao nguyên tắc dạy học trực quan mà tảng phơng pháp quan sát Ông đà xem nguyên tắc trực quan dạy học Nguyên tắc vàng Theo ông: Giáo dục trẻ là đem mớ từ, câu nhồi nhét vào đầu óc trẻ, mà dùng vật để giúp trẻ mở đờng hiểu biết Cơ sở tri thức chỗ lấy vật thể mà giác quan ta tiếp tục thu đợc đa cho trẻ Ông cho óc nh trớc cảm giác Nếu muốn cho trẻ nắm bắt vật tợng cách vững đắn giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ đợc nghe, nhìn, sờ, ngửi trẻ phải đợc sử dụng tất giác quan trình khám phá giới xung quanh, có nh trẻ hiểu hết đợc Chính thế, mà: Lời nói không trớc vật Đây quan điểm đề cao vai trò trực quan dạy học quan điểm tiến thêi bÊy giê Sau C«menxki, J.J.Rutx« (1712 – 1778) cịng đà đánh giá cao vai trò quan sát dạy học Ông đà kêu gọi: Đồ vật, ®å vËt – h·y ®a ®å vËt T«i kh«ng ngừng nhắc nhắc lại lạm dụng lời nói Bằng cách giảng giải ba hoa, đà tạo nên ngời ba hoa Ông cho phát triển giác quan tiền đề cho việc phát triển trí tuệ Petxalôgi (1746 1827) nhà giáo dục học Thụy sĩ cho rằng: Số quan cảm giác tham gia vào trình nhận thức, lớn kiến thức xác Hay nói cách khác trực quan phơng thức, phơng tiện tiền đề để phát triển trí tuệ, phát triển t Nhà giáo dục học ngời Nga K.Đ.Usinxki (1824- 1870) đà đề cao vai trò quan sát dạy học Ông coi së quan träng nhÊt cđa viƯc d¹y häc, nã gióp trỴ lÜnh héi tri thøc tÝnh tÝch cùc cđa trỴ tạo hứng thú cho trẻ Ngoài số tác giả trên, Liên xô trớc đà có nhiều tác giả nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát dạy học nh: Bônôyixki, L.V Đancôp, Tôlinghenôva, M.A Đannilôp, Gôrsenkô, I.A.Stepanop Tiêu biểu tác giả Gôrsenkô I.A.Stepanop đà đa hệ thống phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, phơng pháp quan sát đợc coi phơng pháp phơng pháp nhận thức quan trọng Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp Việt Nam, đà có số tác giả nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát dạy học nhng cha nhiều Một số tác giả tiêu biểu nh: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần DoÃn Qớc, Vũ Trọng Rỹ, Cao Xuân Nguyên, Trần Thị ThanhHầu nh công trình nghiên cứu tác giả dừng lại việc nghiên cứu phơng tiện dạy học trực quan mối tơng quan với việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ khám phá tợng thiên nhiên Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả nớc đà mở nhiều thành tựu mới, giúp tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Hầu hết tác giả đề cao giá trị phơng pháp quan sát dạy học Tuy nhiên vấn đề cha có tác giả đa công trình nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát việc cho trẻ 4-5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên 1.2 Cơ sở lý luận: 2.1 Những vấn đề phơng pháp quan sát 1.2.1.1 Khái niệm phơng pháp quan sát Con ngời tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với vật, tợng, giới xung quanh thông qua giác quan đặc biệt thị giác thính gi¸c Khi tiÕp xóc víi chóng, n·o chóng ta sÏ xuất hình ảnh chúng, hình ảnh phản ánh thuộc tính bên vật, tợng trực tiếp tác động vào giác quan Tâm lý học gọi tri giác Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên vật, tợng trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác gồm loại: tri giác có chủ định tri giác chủ định Trong trình nhận thức xung quanh, tri giác có chủ định quan sát Vậy: Quan sát tri giác vật tợng giới xung quanh cách có mục đích, có kế hoạch tơng đối lâu dài, qua rút đợc tri thức xác thực chúng Tổ chức cho trẻ quan sát hay nói cách khác cách thức tổ chức hoạt động quan sát tri giác đợc gọi phơng pháp quan sát Quan sát đợc xem phơng pháp dạy học giáo viên tổ chức hoạt động tri giác cho trẻ Trẻ đợc quan sát vật tợng hình ảnh chúng cách có mục đích có trọng tâm có lựa chọn, từ rút đợc số tri thức Trang Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải Yến Luận văn tốt nghiệp chúng tác dụng chúng Và kết trình tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nh vậy, phơng pháp quan sát cách thức tổ chức quan sát, trình nhận thức cảm tính tích cực, tri giác có mục đích, có kế hoạch nhằm thu đợc biểu tợng đặc trng ban đầu đối tợng quan sát Tuy nhiên quan sát không đơn dạng tri giác mà trình tâm lý phức tạp kèm theo nhiều hoạt động tâm lý khác tri giác hoạt động trọng tâm Quan sát đợc đặc trng tính lựa chọn, tính định hớng tính kế hoạch, đặc trng định vai trò phơng pháp quan sát hệ thống phơng pháp dạy học cho trẻ mầm non 1.2.1.2 Vai trò phơng pháp quan sát Đặc điểm t trẻ mẫu giáo t trực quan hình tợng phát triển mạnh Vì cho phép trẻ giải đáp đợc nhiều toán thực tiễn mà trẻ thờng gặp đời sống xung quanh Tuy vậy, cha có khả t trừu tợng nên trẻ dựa vào hiểu biết đà có, kinh nghiệm đà trải qua để suy luận vấn đề Do trẻ thích thú dễ dàng ghi nhận mà trẻ đợc nghe thấy, nhìn thấy, sờ thÊy, ngưi thÊy Nh vËy cã thĨ nãi r»ng phơng pháp quan sát có tác dụng đặc biệt trẻ em Bởi lứa tuổi này, trẻ tri giác tốt cảm xúc mạnh mẽ tác động trực tiếp vào giác quan trẻ, hay nói trẻ đợc quan sát nh đà biết, quan sát biểu cao cảm giác, tri giác hay trình nhận thức cảm tính Sự quan sát phong phú biểu tợng thu đợc vật tợng đa dạng, nh nhận thức cảm tính đợc phát triển, kéo theo nhận thức lý tính đợc phát triển V.I Lê Nin đà cho hoạt động nhận thøc cđa ngêi bao giê cịng ®i tõ trùc quan sinh động đến t trừu tợng đến thực tiễn Điều có nghĩa trình nhận thức xuất xuất cảm giác Đó tri giác vật tợng thực tiễn Do mà trình nhận thức việc giải thích lời mà phải từ việc quan sát thực tiễn Cũng nh V.I LêNin, nhà giáo dục học vĩ đại nh Cômenxki, hay K.Đ.USinxki đà đánh giá cao vai trò phơng pháp trực quan Trang 10 Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non Trịnh Thị Hải YÕn ... chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- tuổi khám phá tợng thiên nhiên" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ - tuổi khám phá tợng thiên nhiên nhằm... trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá tợng thiên nhiên + Chơng 3: Đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 45 tuổi khám phá tợng thiên nhiên - Phần III: Kết luận... sử dụng phơng pháp quan sát giáo viên mầm non hớng dẫn trẻ - tuổi khám phá, làm quen với tợng thiên nhiên 6.3 Xây dng quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trình tổ chức cho trẻ - tuổi khám phá

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

Hình ảnh liên quan

Qua kết quả có đợc ở bảng trên ta có thể thấy :phần lớn trẻ nắm đợc nội dung (trên 70%) - Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên

ua.

kết quả có đợc ở bảng trên ta có thể thấy :phần lớn trẻ nắm đợc nội dung (trên 70%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhận xét: Từ kết quả tổng hợp đợc ở bảng trên ta có thể thấy: Có 12 trẻ đạt điểm >= 7 chỉ chiếm tỷ lệ 40%, trong khi đó có tới 16 trẻ có điểm đạt < 7 chiếm tỷ lệ cao 60% - Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên

h.

ận xét: Từ kết quả tổng hợp đợc ở bảng trên ta có thể thấy: Có 12 trẻ đạt điểm >= 7 chỉ chiếm tỷ lệ 40%, trong khi đó có tới 16 trẻ có điểm đạt < 7 chiếm tỷ lệ cao 60% Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan