2.4.3.1. Xây dựng tiêu chí biểu hiện trên trẻ:
Để đánh giá đợc mức độ nhận thức của trẻ chúng tôi đã xây dựng một số tiêu chí sau:
Tiêu chí Mức độ Điểm
Trẻ nắm đợc nội dung bài học, trả lời chính xác, đầy đủ nội dung theo câu hỏi giáo viên đặt ra một cách rõ ràng
Kiến thức
mạch lạc. Trẻ diễn đạt đầy đủ ý nghĩ hiểu biết của mình về đối tợng quan sát.
Trẻ nắm đợc đầy đủ nội dung bài học, nhng trả lời câu hỏi còn lúng túng, rụt rè và đa ra kết luận về đối tợng quan sát cha đầy đủ, rõ ràng.
2
Trẻ nắm nội dung bài học còn mơ hồ, cha đầy đủ. Trả lời câu hỏi còn dựa vào sự gợi mở của giáo viên. Thụ động và cha rút ra đợc kết luận về đối tợng quan sát.
1
Trẻ không nắm đợc nội dung bài học, không trả lời đợc các câu hỏi của giáo viên đa ra.
0
Kỹ năng
Trẻ quan sát đầy đủ và nhận biết đợc dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng thiên nhiên
4
Trẻ quan sát đợc một vài đặc điểm. 2
Trẻ không biết cách quan sát hiện tợng thiên nhiên 0
Thái độ
Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động quan sát, hứng thú và chú ý cao độ. Chủ động và sáng tạo khi trả lời câu hỏi
3 Trẻ trả lời các câu hỏi một cách thụ động. 2 Trẻ tham gia hoạt động quan sát còn hời hợt, dễ bị chi
phối bởi các hoạt động bên ngoài
1 Trẻ không chú ý và không hứng thú tham gia vào họat
động quan sát, trẻ ngồi làm việc riêng, trêu chọc bạn
0
Kết quả thu đợc sẽ đợc chúng tôi phân loại nh sau: Nếu <7 điểm, trẻ cha biết cách quan sát.
Nếu ≥ 7 điểm, trẻ đã biết cách quan sát.
Với kết quả nh vậy sẽ giúp chúng tôi đánh giá đợc kết quả trên trẻ và chi ra đ- ợc nguyên nhân do những hạn chế trên.
Sau khi áp dụng quy trình tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tợng thiên nhiên theo cách thức truyền thống chúng tôi đã thu đợc những kết quả biểu hiện dựa trên các tiêu chí nh sau:
* Về kiến thức Mức độ Điểm Tần số Tổng điểm Tỷ lệ %
Trẻ nắm đợc nội dung bài học, trả lời chính xác, đầy đủ nội dung theo câu hỏi giáo viên đặt ra một cách rõ ràng mạch lạc. Trẻ diễn đạt đầy đủ ý nghĩ hiểu biết của mình về đối tợng quan sát.
3 10 30 33.33
Trẻ nắm đợc đầy đủ nội dung bài học, nhng trả lời câu hỏi còn lúng túng, rụt rè và đa ra kết luận về đối tợng quan sát cha đầy đủ, rõ ràng.
2 12 24 40
Trẻ nắm nội dung bài học còn mơ hồ, cha đầy đủ. Trả lời câu hỏi còn dựa vào sự gợi mở của giáo viên. Thụ động và cha rút ra đợc kết luận về đối t- ợng quan sát.
1 6 6 20
Trẻ không nắm đợc nội dung bài học, không trả lời đợc các câu hỏi của giáo viên đa ra.
0 2 0 6,67
Nhận xét:
Qua kết quả có đợc ở bảng trên ta có thể thấy :phần lớn trẻ nắm đợc nội dung (trên 70%). Tuy nhiên số lợng trẻ nắm đợc nội dung bài học một cách sâu sắc, trả lời chính xác đầy đủ nội dung câu hỏi giáo viên đặt ra một cách chính xác rõ ràng mạch lạc. Trẻ diễn đạt đợc đầy đủ ý nghĩ hiểu biết của mình chiếm tỷ lệ không cao (33,33%). Đa số trẻ trả lời câu hỏi một cách lúng túng, cha rõ ràng và còn phải dựa sự gợi ý của cô.còn có một vài trẻ vẫn cha nắm đợc nội dung của bài học và không trả lời đợc câu hỏi mà giáo viên đã đặt ra. Từ đấy có thể thấy rằng,
trẻ nắm đợc nội dung bài học nhng cha có độ hiểu sâu và ghi nhớ sâu sắc về nó. Đa số trẻ hiểu một cách chung chung cha rõ ràng về nội dung bài học.Điều này cho thấy các giáo viên đã quá ôm đồm về kiến thức mà bỏ qua vốn hiểu biêt và khả năng của trẻ.Đây làlý do làm cho giờ học nặng nề, hiểu quả đem lại không cao.
* Về kỹ năng: Mức độ Điểm Tần số Tổng điểm Tỷ lệ %
Trẻ quan sát đầy đủ và nhận biết đợc dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng thiên nhiên
4 4 16 13,33
Trẻ quan sát đợc một vài đặc điểm. 2 14 28 46,67 Trẻ không biết cách quan sát hiện tợng thiên nhiên 0 12 0 40
Nhận xét:
Nh trên chúng tôi đã nói, trẻ nắm nội dung bài học không sâu sắc, còn chung chung . Và điều đó cũng đợc khẳng định qua kết quả thu đợc ở chỉ tiêu này. Cụ thể: Số trẻ không biết cách quan sát các hiện tợng thiên nhiên chiếm tỷ lệ tơng đối cao (40%) hoặc chỉ quan sát đợc một vài đặc điểm của các hiện tợng thiên nhiên (46,67%). Số lợng trẻ quan sát đầy đủ và nhận biết đợc dấu đặc trng của các hiện t- ợng thiên nhiên đạt tỷ lệ rất thấp (13,33%). Đây là một kết quả đạt đợc không nh ý muốn, điều đó có thể cho thấy việc tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tợng thiên nhiên theo cách thức truyền thống mà các giáo viên vẫn thờng sử dụng cha mang lại kết quả nh mong đợi. Kỹ năng quan sát và nhận biết dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng thiên nhiên đợc hình thành ở trẻ đạt kết quả rất thấp, điều này hoàn toàn không có lợi cho quá trình nhận thức về môi trờng xung quanh của trẻ.
* Về thái độ:: Mức độ Điểm Tần số Tổng điểm Tỷ lệ %
hứng thú và chú ý cao độ. Chủ động và sáng tạo khi trả lời câu hỏi
Trẻ trả lời các câu hỏi một cách thụ động. 2 12 24 40 Trẻ tham gia hoạt động quan sát còn hời hợt, dễ bị
chi phối bởi các hoạt động bên ngoài
1 6 6 20
Trẻ không chú ý và không hứng thú tham gia vào họat động quan sát, trẻ ngồi làm việc riêng, trêu chọc bạn
0 3 0 10
Nhận xét:
Từ kết quả ở trên cho thấy: Hoạt động quan sát các hiện tợng thiên nhiên diễn ra không sôi nổi, tẻ nhạt. Điều đó thể hiện rõ ở việc trẻ tích cực tham gia vào hoạt động quan sát hay không? ở đây, tỷ lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động quan sát, hứng thú và chú ý cao độ; Chủ động sáng tạo khi trả lời cầu hỏi chỉ chiếm tỷ lệ 30%, trong khi đó đa số trẻ (70%) trả lời câu hỏi một cách thụ động, tham gia hoạt động quan sát hời hợt, hoặc không tham gia vào hoạt động quan sát. Trẻ dễ bị chi phối bởi các hoạt động bên ngoài, một số trẻ còn làm việc riêng, dẫn tới hiệu quả giờ học cha cao. Điều này cũng có thể cho thấy cách thức tổ chức cho trẻ quan sát của giáo viên cha thực sự gây hứng thú đối với trẻ, và cha thể lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động quan sát.
Nhận xét tổng hợp về các thành phần:
Điểm Tần số xuất hiện
0 1 1 2 2 4 3 2 4 2 5 2 6 5
7 4
8 4
9 2
10 2
Nhận xét: Từ kết quả tổng hợp đợc ở bảng trên ta có thể thấy: Có 12 trẻ đạt điểm >= 7 chỉ chiếm tỷ lệ 40%, trong khi đó có tới 16 trẻ có điểm đạt < 7 chiếm tỷ lệ cao 60%. Điều này cho thấy, phần lớn trẻ cha biết cách quan sát mặc dù trẻ có nắm đợc nội dung, kiến thức bài học và có thái độ học tập tốt. Nhìn vào bảng (Trang 57) có thể thấy cách thức tổ chức quan sát cho trẻ làm quen các hiện tợng thiên nhiên của các giáo viên theo phơng thức truyền thống còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, nó đợc thể hiện ở tất cả các mức độ, tất cả các tiêu chí đặc biệt là tiêu chí ở về kĩ năng. Nói nh vậy không có nghĩa là chúng tôi bác bỏ hoàn toàn cách thực hiện của các giáo viên, điều chúng tôi muốn bàn là làm thế nào để có đợc kết quả tốt nhất giúp trẻ có thể phát triển toàn diện, thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục mầm non đã đề ra. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các giáo viên mầm non là phải xây dựng cho đợc các quy trình sử dụng phơng pháp dạy học nói chung và quy trình sử dụng phơng pháp quan sát nói riêng một cách đầy đủ, khoa học nhất. Khi đó trẻ khám phá thề giới xung quanh mình để không nhng thu đợc những kiến thức bổ ích về chúng mà còn say mê khám phá chúng.
Chơng 3:
đề xuất quy trình Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên