Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 27 - 29)

STT Mức độ số phiếu Tỷ lệ %

1 Thờng xuyên 18 72

2 Không thờng xuyên 7 28

3 Cha bao giờ 0 0

Từ kết quả điều tra cho thấy, số giáo viên thờng xuyên tổ chức cho trẻ quan sát trong quá trình cho trẻ khám phá các hiện tợng thiên nhiên là khá cao (72%), số giáo viên không thờng xuyên tổ chức cho trẻ quan sát là 20%. Không có giáo viên nào cha tổ chức cho trẻ quan sát bao giờ. Đây là một kết quả khả quan và đáng mừng bởi hầu hết các giáo viên đều đề cao vai trò của phơng pháp quan sát trong quá trình dạy học cho trẻ đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.

2.4.2. Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khámphá các hiện tợng thiên nhiên. phá các hiện tợng thiên nhiên.

Chúng tôi đã tiến hành dự 3 buổi hoạt động làm quen với môi trờng thiên nhiên của lớp 4-5 tuổi, trờng Mầm non Hng Dũng I. Các buổi hoạt động đó là:

“quan sát trời nắng“, “ma“, “quan sát những đám mây“

Kết quả thu đợc nh sau:

* Về chuẩn bị:

- Phần cô: Nói chung các cô đều chuẩn bị đồ dùng, giáo án đầy đủ.

- Phần trẻ: Các cô đều tiến hành cho trẻ làm quen với các hiện tợng thiên nhiên mọi lúc, mọi nơi.

Các cô đều đã sử dụng phơng pháp quan sát vào việc cho trẻ làm quen với các nội dung trên. Tuy nhiên, qua quan sát chúng tôi đã thấy đợc một số tồn tại nh sau:

- Quy trình tổ chức cho trẻ quan sát của các cô là không thống nhất. Cụ thể: Cô Vân: đã tiến hành cho trẻ quan sát nh sau:

+ Giai đoạn 1: chuẩn bị

+ Giai đoạn 2: tiến hành quan sát Bớc 1:ổn định tạo hứng thú Bớc 2: hớng dẫn trẻ quan sát Bớc 3:đàm thoại

Bớc 4 :nhận xét

+ Giai đoạn 3: Kết thúc quan sát: Củng cố - Luyện tập Cô Nga và Cô Mỹ Hơng: Đã có cách tiến hành nh sau:

Bớc 1:chuẩn bị, xác định mục đích yêu cầu Bớc 2: gây hứng thú trớc khi quan sát Bớc 3: hớng dẫn trẻ quan sát

Bớc 4: đàm thoại củng cố

Hoặc: Bớc 1: giới thiệu nội dung quan sát Bớc 2: hớng dẫn trẻ quan sát

Bớc 3: đặt câu hỏi đàm thoại Bớc 4: củng cố –giáo dục

Mặc dù các giáo viên đều đã tiến hành cho trẻ làm quen mọi lúc, mọi nơi; hầu hết các giáo viên cũng đã đề cao vai trò của phơng pháp quan sát nhng hiệu quả tiết học vẫn cha cao.

Những tồn tại đó là do: Đa số các giáo viên cha mạnh dạn sử dụng đồ dùng là các vật thật vào việc cho trẻ quan sát hay nói cách khác cha mạnh dạn sử dụng các hiện tợng thiên nhiên có thật ( ở buổi học đó ) vào hoạt động đó. các giáo viên chỉ cho trẻ làm quen chúng ở các hoạt động khác nh: hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi... các giáo viên còn nặng về việc cung cấp kiến thức mà cha để ý đến kinh nghiệm, vốn sống, vốn hiểu biết, cảm nhận, hứng thú của trẻ. Đồ dùng của cô hầu hết là tranh ảnh minh hoạ, vì vậy mà trẻ cha đợc quan sát chúng bằng tất cả các giác quan của mình mà chỉ đựoc quan sát bằng thị giác là chủ yếu. Do vậy mà giờ học còn nặng nề, bị động trẻ cha thực sự tích cực, cha tập trung và cha thể tự mình nhận ra các đặc điểm của đối tợng quan sát. Hiệu quả tiết học cha cao, trẻ ghi nhớ cha sâu sắc vấn đề.

Mặt khác, phần lớn giáo viên không coi trọng những nội dung này nên không có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung đàm thoại, trong quá trình tổ chức giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi còn lộn xộn, lúng túng. Cha biết đặt ra hệ thống câu hỏi để h- ớng trẻ vào mục đích quan sát, tức là cha hớng trẻ quan sát từ cái tổng thể đến cái chi tiết, bộ phận. Trẻ còn có cái nhìn lan man, mơ hồ về đối tợng quan sát, vì thế mà trẻ nắm không vững nội dung trọng tâm, đặc trng nhất của đối tợng. Điều này có thể lý giải cho việc hầu hết các trẻ ghi nhớ không sâu sắc, hoặc còn thụ động các kiến thức đã đợc học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 27 - 29)