3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị:
Trong giai đoạn này, không chỉ dừng lại ở việc chuẩn bị hoạt động của giáo
viên mà còn cần tích cực tích luỹ vốn hiểu biết về đối tợng cho trẻ. Xác định yêu cầu nội
dung chương trình Lựa chọn đối tượng quan
sát
Soạn giáo án Xác định mục đích quan
sát
Tạo hứng thú, giới thiệu bài
Chuẩn bị
Đưa ra câu hỏi đàm thoại Tổ chức trò chơi cho trẻ
quan sát Hướng dẫn trẻ quan sát
đối tượng
Làm quen mọi lúc mọi nơi
Hướng dẫn quan sát
ổn định lớp Tiếp nhận bài học Quan sát đối tượng
Trả lời câu hỏi của giáo viên Bổ sung ý kiến Rút ra kết luận
Đưa ra câu hỏi đàm thoại
Bổ sung ý kiến Khái quát rút ra kết luận
Giáo dục trẻ Chơi trò chơi Củng cố lại kiến thức
Kết thúc quan sát
Tham gia chơi
Thực hiện yêu cầu của giáo viên
3.3.1.1. Hoạt động của giáo viên:
* Bớc 1: Xác định nội dung chơng trình và yêu cầu của bài học:
Giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu cơ bản về kiến thức kỹ năng và giáo dục mà trẻ phải đạt đợc sau bài học. Để làm đợc điều này cần phải dựa vào yêu cầu và nội dung làm quen với môi trờng xung quanh ở từng độ tuổi khác nhau, từ đó mới xác định đúng nội dung bài học sao cho với đặc điểm của trẻ.
Ví dụ: nội dung cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với các hiện tợng thiên nhiên là: Dạy trẻ quan sát, phân biệt các hiện tợng thời tiết nóng lạnh, gió ma....
* Bớc 2: Lựa chọn đối tợng quan sát:
Trên cơ sở nội dung, yêu cầu của bài học cụ thể để giáo viên lựa chọn đối t- ợng quan sát cho phù hợp với lứa tuổi và tiện lợi với điều kiện khách quan cụ thể.
Đối với trẻ mầm non, đối tợng quan sát tốt nhất là các loài vật thật. Thông qua đối tợng này trẻ có thể huy động tối đa các giác quan khác nhau vào quá trình quan sát (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ), từ đó các biểu tợng về các sự vật hiện tợng trong tự nhiên và xã hội đợc hình thành ở trẻ một cách đầy đủ chính xác và sâu sắc hơn. Ngoài ra, cũng cần cho trẻ đợc quan sát đối tợng thông qua tranh ảnh, mô hình giúp trẻ có cơ hội củng cố, khái quát những vấn đề mà trẻ vừa đợc làm quen.
Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với hiện tợng trời ma.Cần để cho trẻ đợc nhìn thấy khung cảnh lúc trời đang ma. Đợc giơ tay ra để nớc ma nhỏ vào.
Sau đó cần cho trẻ quan sát một vài bức tranh vẽ cảnh trời ma để khắc sâu kiến thức cho trẻ. Yêu cầu đối tợng quan sát là đảm bảo tính s phạm tính thẩm mỹ tính vệ sinh, tiện lợi, an toàn và tinh tế.
* Bớc 3: Xác định mục đích quan sát:
Mục đích của quá trình quan sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: vào từng đối tợng quan sát khác nhau, yêu cầu nội dung từng bài học, từng độ tuổi khác nhau. Đối với trẻ em dới ba tuổi nhìn chung mục đích quan sát là để nhận biết
đúng đối tợng quan sát rèn luyện các giác quan và quá trình phát âm làm giàu vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Đối với trẻ 4-5 tuổi thì mục đích quan sát là để phát hiện những đặc điểm, dấu hiệu đặc trng rõ nét, sự giống nhau khác nhau của các đối tợng tri giác. Qua đó tạo điều kiện rèn luyện các thao tác trí tuệ, khả năng phân tích so sánh tổng hợp và khái quát hoá đơn giản.
Còn đối với 5-6 tuổi mục đích quan sát là để phát hiện những dấu hiệu cơ bản của đối tợng tri giác những mối quan hệ của các sự vật hiện tợng và đặc biệt là mối quan hệ của các sự vật hiện tợng và đặc biệt là mối quan hệ đối với con ngời. Qua đó rèn luyện khả năng trẻ t duy tích cực chuẩn bị cho trẻ lĩnh hội các tri thức khoa học ở trờng phổ thông sau này.
Vì vậy nhiệm vụ của giáo viên là cần xác định đợc mục đích quan sát sao cho phù hợp để trẻ có thể nắm bắt đợc những dấu hiệu, những đặc trng cơ bản của sự vật, hiện tợng một cách dễ dàng.
* Bớc 4: Soạn giáo án
Đây là bớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiểu quả của bài dạy, ở bớc này cần xác định thời gian, phạm vi, tính chất của việc quan sát, tuỳ vào đối tợng quan sát mà giáo viên có sự phân bố thời gian cho phù hợp. Quan sát đồ dùng bằng tranh ảnh thì chỉ tiến hành trong thời gian ngắn “10- 20 phút”. Nhng khi quan sát các đối tợng nh: sự phát triển của thực vật, sự thay đổi của các hiện t- ợng thiên nhiên theo mùa và một số hiện tợng xã hội khác... thì phải chọn thời điểm sao cho phù hợp (có thể linh động thời gian chơng trình của bài học...), có thể tiến hành quan sát nhiều lần tốt nhất là quan sát cả quá trình của nó.
Ví dụ: khi cho trẻ quan sát hiện tợng thiên nhiên nh: ma...
Cần chọn thời điểm trời ma có ma thật. Khi cho trẻ quan sát cần hớng dẫn trẻ quan sát bầu trời trớc khi ma, trong khi trời ma và sau khi ma.
Ngoài ra, giáo viên phải hình dung trớc cách tổ chức quan sát cách cho trẻ ngồi hay đứng nh thế nào sao cho mọi trẻ đều nhìn thấy rõ, đều đợc tri giác phải hình dung xem cách thức cho trẻ tiếp xúc nh thế nào với đối tợng để trẻ có thể phối hợp đợc các giác quan trong quá trình quan sát.
3.3.1.2. Hoạt động của trẻ: Giáo viên cần để cho trẻ làm quen với đối tợng quan sát mọi lúc mọi nơi.
Ví dụ: Trong các buổi đi dạo chơi, tham quan hay hoạt động ngoài trời... giáo viên cần chú ý kết hợp hớng dẫn trẻ quan sát những hiện tợng thời tiết trong ngày. Nếu trời nắng nên cho trẻ tự chọn xem nên chơi chỗ nào, không nên chơi chỗ nào, vì sao? Gợi ý cho trẻ nêu đựơc đặc điểm nổi bật của các hiện tợng thời tiết (nắng, ma,gió bão...) và giải thích đợc một cách đơn giản mối liên hệ giữa các hiện tợng thiên nhiên với đời sống của con ngời của động vật cây cối...giúp trẻ tự giải đáp đợc một số thắc mắc đơn giản của bản thân.
3.3.2. Giai đoạn hớng dẫn trẻ quan sát.
* Bớc 1: ổn định tổ chức kích thích hứng thú quan sát.
Để trẻ bớc vào bài học một cách thoải mái tự nhiên không gò bó, không áp đặt trẻ và đạt đựơc kết quả tốt giáo viên cần phải sử dụng nhiều thủ thuật nh dùng bài hát, trò chơi câu đố đồng dao, thơ ca... để kích thích sự tò mò muốn khám phá của trẻ tập trung chú ý vào đối tợng quan sát. Tuỳ vào đối tợng tri giác và đặc điểm nhận thức của trẻ ở từng độ tuổi khác nhau mà giáo viên sử dụng các thủ thuật cho phù hợp.
Ví dụ: Trò chuyện với trẻ về mùa đông
Vào giờ học sau khi ổn định xong chỗ ngồi cô có thể tạo hứng thú cho trẻ bằng cách đọc một câu đố về mùa đông nh:
“ Mùa gì rét buốt Gió bấc thổi tràn Đi học đi kèm
Phải lo mặc ấm”
Đố các con biết mùa này mùa gì? *Bớc 2: Hớng dẫn trẻ quan sát.
Sau khi cô đa vật mẫu ra cần để một vài phút cho trẻ chơi sử dụng hay tiếp xúc, ngắm nghía nhận xét bàn tán và biểu lộ sự thích thú khi đối tợng quan sát vừa xuất hiện.
- Giáo viên hớng dẫn trẻ quan sát: Tuỳ vào đối tợng quan sát mà giáo viên h- ớng dẫn cho trẻ cách quan sát đối tợng khác nhau. Nếu đối tợng quan sát là vật thật thì giáo viên hớng dẫn trẻ sử dụng các giác quan khác nhau vào quá trình quan sát nhằm thu hút đựơc những biểu tợng đầy đủ, chính xác sinh động hơn về đối tợng quan sát. Còn đối tợng quan sát là tranh ảnh mô hình tri giác viên cần hớng dẫn trẻ tri giác từ cái tổng thể sau đó mới đi vào quan sát từng chi tiết bộ phận củ thể.
Sau đó tuỳ theo sở thích và nhu cầu hiểu biết khả năng của trẻ mà có thể cho trẻ chời, sử dụng đối tợng giáo viên gợi ý để tiến hành đàm thoại với trẻ. Giáo viên đặt ra hệ thống câu hỏi phù hợp với trẻ. Câu hỏi đi từ dễ đến khó từ câu tổng thể đến cái chi tiết nhằm kích thích nhận thức của trẻ, gợi ý giúp trẻ nên lên ý kiến của mình tập trung hớng tới nội dung phục vụ mục đích cụ thể của quá trình quan sát.
Việc hớng sự chú ý vào nội dung cần thiết là để đạt đợc mục đích đồng thời để hoạt động nhận thức của trẻ tích cực, chủ động sáng tạo tự giác thoải mái và không gò bó, không áp đặt và thoả mạn nhu cầu ham hiểu biết của trẻ.
Để củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ, giáo viên khái quát bổ sung vấn đề trọng tâm của quá trình quan sát. Sau đó có thể cho tập thể lớp nhắc lại một vài lần.
* Bớc 3: Kết thúc việc quan sát:
Để khắc sâu ấn tợng về những gì mà trẻ vừa nhận đợc sau quá trình quan sát, đồng thời tạo tâm thế phấn khởi thoải mái cho trẻ. Giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đọc thơ, câu đố, đồng dao, vẽ, nặn... có phản ánh hoặc có nội dung liên quan đến kiến thức mà trẻ vừa nhận đợc. Ngoài việc cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ về sự vật hiện tợng giáo viên cần giáo dục trẻ, về thái độ t tởng nhằm
hình thành ở trẻ những phẩm chất nhân cách tốt góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.