Yêu cầu sử dụng phơng pháp quan sát

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 35 - 37)

Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó, vì vậy quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trong tiết học cho trẻ khám phá các hiện tợng thiên nhiên là quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với các hiện tợng thiên nhiên qua một trình tự gồm các giai đoạn, các bớc xây dựng theo một trật tự, từ khi bắt đầu cho trẻ quan sát đến khi kết thúc quá trình quan sát.

Khi tổ chức quá trình quan sát cho trẻ cần đảm bảo những yêu cầu sau:

3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, tính toàn vẹn và tính cụ thể:

Khi tổ chức cho trẻ quan sát trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh bao gồm các giai đoạn các bớc đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định. Các giai đoạn, các bớc này mang tính kế thừa liên tục và thống nhất từ đầu đến khi cuối quá trình quan sát. Mặt khác, khi cho trẻ quan sát có cần cho trẻ đợc tri giác từ cái tổng hợp đến cái cụ thể, trẻ đợc trực tiếp cảm giác đối t- ợng quan sát.

Trong suốt quá trình cho trẻ quan sát giáo viên cần phải xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi phù hợp để dẫn dắt trẻ tri giác đối tợng, phân tích so sánh tổng hợp, khái quát và đi đến kết luận về đối tợng nhận thức. Bao gồm những câu hỏi trớc khi hớng dẫn trẻ quan sát, một đối tợng nào đó, trong khi quan sát dẫn dắt trẻ đi đến kết luận và sau khi quan sát để củng cố kết quả quan sát đối tợng nhận thức. Có nh vậy mới đảm bảo kết quả của quá trình quan sát.

Việc xây dựng quy trình tổ chức cho trẻ quan sát đối tợng (các hiện tợng thiên nhiên) cần dựa trên các điều kiện khách quan và chủ quan của quá trình dạy học. Để đảm bảo phù hợp với nội dung chơng trình phù hợp với năng lực của giáo viên và đặc điểm nhận thức của trẻ ở từng lứa tuổi.

3.1.3. Tính tích cực tự giác của trẻ và tính hiệu quả.

Việc tổ chức cho trẻ quan sát phải đảm bảo việc trẻ lĩnh hội đầy đủ và vững chắc tri thức về đối tợng quan sát. Mặt khác, phải hình thành đợc cho trẻ kỹ năng quan sát và khả năng diễn đạt ý nghĩ của mình. Đặc biệt, tăng tình huống gợi nhớ để phát huy tối đa tính tích cực độc lập hoạt động ở trẻ, có nh vậy trẻ mới lĩnh hội và ghi nhớ sâu sắc về đối tợng đợc quan sát.

Nh vậy, để nâng cao chất lợng việc sử dụng phơng pháp quan sát trong hoạt động dạy học cho trẻ cần đảm bảo những yêu cầu nhất định trên.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w